Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 18

Đề tài :

Ảnh hưởng của mạng xã


hội đến sức khoẻ tâm thần
đối với thanh thiếu niên
Việt Nam.
CHƯƠNG 1 - TỔNG QUAN ĐỀ TÀI
1. Tính cấp thiết và lý do chọn đề tài.
2. Mục tiêu đề tài.
3. Đối tượng nghiên cứu.
4.Phương pháp nghiên cứu.
5.Phạm vi nghiên cứu.
6.Ý nghĩa đề tài.
7.Bố cục đề tài.
1. Tính cấp thiết và lý do chọn đề tài
 Phương tiện truyền thông mạng xã hội đã phát triển nhanh chóng trong
thập kỷ qua.
 Tổ chức Y tế Thế giới (WTO, 2017 báo cáo rằng 10-20% trẻ em và thanh
thiếu niên trên toàn thế giới gặp các vấn đề về sức khỏe tinh thần.
 (Young people and mental health in a changing world) có thống kê rằng:
“Một nửa loại bệnh tâm thần khởi phát từ 14 tuổi nhưng hầu hết không
được phát hiện và điều trị. Trầm cảm chiếm 1/3 nguyên nhân gây ra gánh
nặng này của tuổi trẻ. Tự tử là nguyên nhân tử vong thứ 2 ở lứa tuổi từ 15
đến 29”.
 Việc nghiện mạng xã hội đã và đang gây ra rất nhiều ảnh hưởng đến mặt
tinh thần, tâm lý của người dùng, đặc biệt là giới trẻ ở rất nhiều nước trên
thế giới
2. Mục tiêu đề tài.
Mục tiêu chung:
 Những tác động của việc sử dụng mạng xã hội đối với sức khỏe tâm thần của thanh thiếu niên
Việt Nam.
 Đưa ra các đề xuất cho các bậc phụ huynh và chính bản thân những thanh thiếu niên. Hướng
dẫn sử dụng mạng xã hội một cách hiệu quả để phòng tránh những hệ lụy về sau.

Mục tiêu cụ thể:.


 Hiểu, giải thích và truyền đạt trải nghiệm, mục đích sử dụng , các tác nhân thúc đẩy việc sử dụng
mạng xã hội .
 Mối liên hệ của mạng xã hội và các mối quan hệ xã hội.
 Góc nhìn khách quan, cụ thể và chính xác về các khái niệm, lý thuyết cùng những nguy cơ liên
quan đến sức khỏe tâm thần.
 Chân dung, biểu hiện tuổi mới lớn và sự phát triển của thanh thiếu niên Việt Nam trong bối cảnh
truyền thông hiện nay.
 Ảnh hưởng của sức khỏe tâm thần đến sức khỏe suốt đời của thanh thiếu niên Việt Nam.
 Lý giải sự tác động và đưa ra các dẫn chứng về ảnh hưởng tiêu cực và tích cực của mạng xã hội đến
sức khỏe tâm thần của thanh thiếu niên Việt Nam.
 Đưa ra các giải pháp cho các bậc cha mẹ cũng như chính đối tượng thanh thiếu niên.
3.Đối tượng nghiên cứu
 Nhân khẩu chính là thanh thiếu niên
Việt Nam, từ 12 đến 25 tuổi sống ở
Việt Nam.
 Đối tượng nghiên cứu ở đây là những
tác động của việc sử dụng mạng xã hội
đối với sức khỏe tâm thần của thanh
thiếu niên Việt Nam.
4. Phương pháp
nghiên cứu
 Phương pháp nghiên cứu chủ
yếu : Phương pháp luận.
 Phương pháp bổ trợ : Phương
pháp định tính.
5. Phạm vi nghiên cứu
 Không gian : Nghiên cứu được thực hiện tại
Việt Nam, có tham khảo các bài nghiên cứu
trước đây, các nguồn tin trên báo chí, các tài
liệu có liên quan đến đề tài.
 Thời gian: Nghiên cứu được thực hiện trong
khoảng 3 tuần từ 17/10/2021 đến
31/10/2021.
6. Ý nghĩa đề tài
 Bài nghiên cứu này được thực hiện nhằm đưa ra một cách tiếp cận mới hơn
và hiệu quả hơn đối với mối quan hệ giữa mạng xã hội, sức khỏe tâm thần và
thanh thiếu niên.
 Hiểu rõ hơn về cách các trang mạng xã hội cung cấp ảnh hưởng đến phúc lợi
của người dùng trẻ tuổi, chúng ta có thể tiếp cận được những người trẻ này,
hiểu điều gì đó về thế giới của họ và đưa ra những phương thức hỗ trợ có
hiệu suất cao.
 Mong muốn có thể khám phá được cách mà “thế giới ảo” đã xâm lấn “thế
giới thực”, để từ đó có thể giúp đỡ các thực nghiệm tương lai cũng như
những bác sĩ và chuyên viên tâm lý có được nguồn tư liệu phong phú hơn,
chính xác hơn.
 Có ý nghĩa thiết thực trong việc truyền đạt kiến thức và tầm quan trọng của
sức khỏe tâm thần đối với đời sống con người.
7.Bố cục đề tài

 Áp dụng phương pháp nghiên cứu định tính là chủ


yếu, để có cái nhìn đa chiều hơn về vấn đề này.
 Rút ra được một số ảnh hưởng chính mà mạng xã hội
đã để lại trong sức khỏe tâm thần của thanh thiếu niên
Việt Nam.
 Đồng thời đề ra phương hướng khắc phục và phòng
tránh góp phần bảo vệ giới trẻ.
Ảnh hưởng của mạng xã hội đến sức khoẻ tâm
thần đối với thanh thiếu niên Việt Nam
Chương 1: Chương 3:
Tổng quan Thực trạng vấn
đề tài. đề.

Chương 2:
Cơ sở lý
thuyết.
Ảnh hưởng của mạng xã hội đến sức khoẻ
tâm thần đối với thanh thiếu niên Việt Nam

Chương 5: Kết luận


và Đề xuất giải pháp.

Chương 4: Kết
quả nghiên cứu
và phân tích.
8. Lý thuyết “Nghiên cứu Marketing” sẽ sử dụng cho
bài nghiên cứu
8.1 Phân loại nghiên cứu Marketing: Nghiên cứu thăm dò (Exploratory Research):

 Nghiên cứu thăm dò được định nghĩa là nghiên cứu được sử dụng để điều tra
một vấn đề chưa được xác định rõ ràng.

 Nó được tiến hành để hiểu rõ hơn về vấn đề đang tồn tại, nhưng sẽ không
đưa ra kết quả chính xác.
8.2 Hệ thống thông tin Marketing:
8.3 Các bước căn bản của một dự án nghiên cứu Marketing.
8.4 Phương pháp nghiên cứu
 Phương pháp luận.

 Phương pháp định tính.


8.5 Báo cáo kết quả nghiên cứu
Khái niệm và vai trò của báo cáo kết quả nghiên cứu.

 Trình bày được rõ ràng, có thống kê một cách hệ thống và đầy đủ.

 Đưa ra những đề nghị có tính cách thuyết phục các cấp quản trị (người sử
dụng báo cáo) một số hoạt động Marketing hoặc hướng nghiên cứu xa hơn để
góp phần giải quyết những vấn đề đã phát hiện.
8.5 Báo cáo kết quả nghiên cứu
Bản báo cáo giữ có các vai trò (chức năng) chính sau đây:
 Sắp xếp hệ thống các dữ liệu kèm theo những phân tích và thuyết minh kết quả
báo cáo, đồng thời là tài liệu tham khảo cho những nhà nghiên cứu marketing
trong tương lai.
 Đánh giá uy tín cho nhà nghiên cứu thực hiện báo cáo nghiên cứu.
 Ảnh hưởng đến những quyết định then chốt tốt nhất về Marketing.

8.6 Phân loại báo cáo nghiên cứu Marketing: Báo cáo được phổ biến (Reports for
Publication)
 Cần cách trình bày và diễn đạt tốt để tạo sức thuyết phục được dùng để đăng
báo, đưa tin cho báo, đài hoặc in sách.
 Những đối tượng khác nhau sẽ có các cách viết khác nhau và mức độ thông
tin mật được cung cấp khác nhau.
9. Bài nghiên cứu có liên quan đến lý thuyết
Bài nghiên cứu 1: Ảnh hưởng của truyền thông xã hội đến sức khỏe tâm thần vị thành
niên ở Ghana.
Gilbert Arhinful Aidoo (Author), 2019, Influences of Social Media on Adolescent Mental Health
in Ghana, Munich, GRIN Verlag.

Bài nghiên cứu 2: Khám phá ảnh hưởng của việc sử dụng phương tiện truyền thông
xã hội đối với sức khỏe tâm thần của Thanh niên.
Strickland, Amelia, "Exploring the Effects of Social Media Use on the Mental Health of Young
Adults" (2014). HIM 1990-2015. 1684.

Bài nghiên cứu 3: Truyền thông xã hội và sức khỏe tâm thần của giới trẻ.
Samuel Stones, Jonathan Glazzard, Maria Rosaria Muzio (Eds.), Selected Topics in Child
and Adolescent Mental Health - June 2020
Thanks!

Do you
CREDITS: have any
This presentation template questions?
was created by
Do you
Slidesgo, have
including any
icons questions?
by Flaticon, and
infographics & images by Freepik

You might also like