Met Moi Lao Dong 2020

You might also like

Download as ppt, pdf, or txt
Download as ppt, pdf, or txt
You are on page 1of 20

Mệt mỏi trong lao động

PGS.TS.BS. Lê Thị Thanh Xuân


2020
MỤC TIÊU

1. Trình bày được khái niệm và các biểu


hiện của mệt mỏi trong lao động

2. Trình bày được các biện pháp phòng


chống mệt mỏi trong lao động
TÀI LiỆU THAM KHẢO
• Trường ĐHYHN, Bệnh nghề nghiệp, đào
tạo BSĐK, 2014, trang 21-25
MỞ ĐẦU

• Khái niệm:
Biểu hiện mệt mỏi là như thế nào? Tốt hay
không tốt?
Khái niệm sinh lý lao động
• Các biến đổi sinh lý của các cơ quan chức
năng trong cơ thể trong điều kiện lao động
là những biến đổi nhằm đáp ứng với các
yếu tố môi trường và tính chất lao động.
Các đáp ứng này ở mỗi cơ quan trong cơ
thể có khác nhau, với mức độ và sự biểu
hiện ra ngoài có thể quan sát được.
KHÁI NiỆM

• Mệt mỏi là một trạng thái sinh lý tạm thời


xảy ra trong quá trình lao động, nó biểu
hiện bằng cảm giác khó chịu, nó đòi hỏi
cơ thể phải được nghỉ ngơi để tránh tình
trạng quá mệt
Mệt mỏi
• Fatigue:
– Tiredness
– Exhaustion
– Weakness
• Phân loại:
– Thể chất/chân tay (physical)
– Tinh thần/trí óc (mental)
– Cảm xúc (emotional)
Phân loại
• Mệt mỏi chân tay (cơ bắp): là loại mệt mỏi
do lao động chân tay gây ra
• Mệt mỏi trí óc (mệt óc): là mệt mỏi do lao
động trí óc tạo nên
• Mệt mỏi cảm xúc: là mệt mỏi do hoàn
cảnh chờ đợi thụ động tạo nên những tính
huống căng thẳng trong lao động
2. CƠ CHẾ PHÁT SINH
• Có 4 cơ chế được nêu cho phát sinh mệt mỏi:
+ Cạn dự trữ năng lượng
+ Nhiễm độc
+ “Ngạt cơ” (thiếu oxy)
+ Thần kinh trung ương
• Quan niệm đúng nhất:
Phối hợp, nhưng khâu đầu tiên của sự mệt mỏi
bắt đầu từ vỏ não
3. NGUYÊN NHÂN PHÁT SINH
• Nguyên nhân do lao động:
– Cường độ
– Tư thế
– Sự quá sức (gánh nặng thể lực, gánh nặng
thông tin)
– Thời gian
– Chế độ lao động: ca kíp
– Thay đổi công việc quá nhiều…
3. NGUYÊN NHÂN PHÁT SINH
• Nguyên nhân liên quan đến lao động:
– Đi lại làm việc bất tiện
– Tuổi
– Giới
– Đào tạo
– Tập luyện
• Nguyên nhân ngoài lao động: Môi trường
xã hội, cộng đồng, gia đình, sinh hoạt
4. BIỂU HIỆN

Mệt mỏi cấp tính


– Cấp tính nhẹ

– Cấp tính nặng

Mệt mỏi mạn tính


4.1. MỆT MỎI CẤP TÍNH
1. Cấp tính nhẹ
• Giảm khả năng hoạt động cơ bản của cơ thể.

• Nghỉ ngơi đầy đủ sẽ mất các biểu hiện

2. Cấp tính nặng (Quá mệt)


• Mức độ biểu hiện cao hơn

• Đòi hỏi nghỉ dài hơn + trợ giúp (thuốc, ăn uống) sẽ giảm và
mất các biểu hiện
4.2. Mệt mỏi mạn tính
• Biểu hiện đa dạng, không đặc hiệu:
lo lắng, khuôn mặt-đôi mắt có dấu hiệu
đặc biệt.
• Thể chất hoặc thể “lỳ” hoặc thể “cáu”
• Nghỉ ngơi đầy đủ cũng không giảm các
biểu hiện
5. BiỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG

• Có chế độ làm việc và nghỉ ngơi hợp lý


• Nghỉ ngơi, ăn uống (mệt mỏi cấp tính)
• “Môi trường im lặng đẹp” là liều thuốc tốt
cho mệt mỏi mạn tính
Biện pháp phòng chống
Biện pháp kỹ thuật công nghệ:
• Trang bị kỹ thuật tiến bộ để có thể làm giảm nhẹ
cường độ lao động của công nhân
• Tự động hoá, cơ giới hoá các dây chuyền SX
• Hợp lý hóa các thao tác, loại bỏ động tác thừa
• Hạn chế cúi lấy các vật liệu
• Tránh tư thế gò bó 
Biện pháp phòng chống
Biện pháp kỹ thuật vệ sinh:
• Cải thiện điều kiện LĐ: phòng chống các YTTHNN
(bụi, hơi khí độc, nóng, ồn, rung…)
• Tổ chức tốt đời sống ăn ở, quản lý sức khỏe:
 Đảm bảo giấc ngủ, tránh thiếu ngủ sau 1 ngày LĐ
 Giảm thời gian chờ đợi các phương tiện giao thông, tránh
đi quá xa đến nơi làm việc
 Giảm nhẹ gánh nặng nội trợ gia đình cho lao động nữ
Biện pháp phòng chống
Biện pháp liên quan đến tổ chức bố trí SX:
• Xây dựng tiến độ tự giác với lao động, yêu nghề
• Chế độ lao động và nghỉ ngơi hợp lý: 15-30%
 Luân phiên hợp lý các công việc, xen kẽ các hình
thức lao động và nghỉ ngơi
 Gây hưng phấn bằng cảm xúc làm bớt căng thẳng
 Luân ca hợp lý
 Sắp xếp công việc phù hợp với SK người lao động,
Biện pháp phòng chống
Biện pháp y tế và dinh dưỡng:
• Tổ chức khám tuyển, khám định kỳ phát hiện các rối
loạn bệnh lý và bệnh nghề nghiệp, kịp thời có biện
pháp dự phòng và điều trị.
• Dinh dưỡng hợp lý, đảm bảo bữa ăn đủ năng lượng,
cân đối bữa ăn hợp khẩu vị, nhiều vitamin
• Phương pháp vật lý vận động: xoa bóp nhẹ, tắm
nước nóng, châm cứu, thư giãn hàng ngày.
LƯỢNG GIÁ-ĐỌC THÊM

You might also like