Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 38

BONJOUR <3

ET BIENVENUE SUR NOTRE PRÉSENTATION


SO SÁNH TỪ CHỈ THỜI GIAN TRON
G TIẾNG VIỆT VÀ TIẾNG PHÁP
NGÔN NGỮ HỌC ĐỐI CHIẾU PHÁP – VIỆT
Giảng viên: PHAN NGUYỄN THÁI PHONG

THÀNH VIÊN NHÓM: Hoàng Xuân Tường Vy


1 4501753173

Đoàn Ngọc Nguyên


2 4501753086

Trần Nguyễn Tấn Hưng


3 4501753043
MỤC LỤC
CÁC TỪ CHỈ THỜI GIAN TRONG
1 TIẾNG VIỆT

CÁC TỪ CHỈ THỜI GIAN TRONG


2 TIẾNG PHÁP

3 SO SÁNH

4 NGUỒN THAM KHẢO


Insert Your Image

CÁC TỪ CHỈ THỜI GIAN TRONG


TIẾNG VIỆT
CÁC TỪ CHỈ THỜI GIAN TRONG TIẾN
G VIỆT

Các danh từ, danh ngữ chỉ thời gian:


Nhìn một cách khái quát, cũng như một số ngôn
ngữ khác, ở tiếng Việt, việc biểu thị thời gian có
thể gồm nhiều từ loại khác nhau.Tuy nhiên, khi
xét riêng về danh từ, danh ngữ chỉ thời gian, có
một số điểm cần lưu ý
CÁC TỪ CHỈ THỜI GIAN TRONG TIẾN
G VIỆT
Các danh từ biểu thị các khái niệm thời gian:
- Chỉ thời gian trong ngày: giờ, phút, giây, khắc, sáng tinh mơ, tối khuya, giữa
đêm/nửa đêm, giữa trưa, …
- Chỉ thứ ngày tháng: thứ hai, chủ nhật, tháng giêng, tháng chạp, mồng,…
- Chỉ các mùa trong năm: xuân, hạ/hè, thu, đông.
- Chỉ thời gian phiếm chỉ: khi, hồi, lúc dạo…
Ví dụ:
+ Thứ hai chúng ta sẽ khởi hành đi Đà Lạt nhé!
+ Vậy cậu sẽ phải đi lúc mấy giờ?
+ Vậy chừng nào đến sinh nhật bạn? - Tuần sau là đến sinh nhật mình rồi!
CÁC TỪ CHỈ THỜI GIAN TRONG TIẾN
G VIỆT
Các danh ngữ diễn tả thời gian

- diễn tả thời gian không xác định: danh từ chỉ thời gian (dtctg) + nay/đó/nãy/ấy/kia
Ví dụ:
+ Mình sẽ vào thư viện ngày kia.
+ Ban nãy tớ mới thấy Ngọc đi qua đây.
+ Tớ còn nhớ năm ấy, chúng ta đã rất hạnh phúc cùng nhau.
CÁC TỪ CHỈ THỜI GIAN TRONG TIẾN
G VIỆT
- diễn tả thói quen hay sự lặp lại: nhiều lần, mỗi + danh từ chỉ t.gian, danh từ chỉ thời
gian + nào, điệp các danh từ chỉ thời gian, điệp các danh ngữ chỉ thời gian.
Ví dụ:
+ Thanh nhiều lần vi phạm nội quy của nhà trường nên bị giáo viên chủ nhiệm
mời phụ huynh.
+ Sáng nào Minh cũng dậy sớm tập thể dục.
+ Hôm nào đi học Hà cũng nói chuyện trong lớp.
+ Lúc nào Tú cũng quên mang đồ dùng học tập.
+ Ba mẹ em tập thể dục vào mỗi buổi sáng.
+ “Chiều chiều ra đứng ngõ sau
Trông về quê mẹ, ruột đau chín chiều”
+ Ngày nào cũng như ngày nào, Hân phải đợi mẹ nhắc mới chịu làm bài.
CÁC TỪ CHỈ THỜI GIAN TRONG TIẾN
G VIỆT

- diễn tả thời gian cụ thể: danh từ chỉ thời gian mang ý nghĩa thời đoạn
như ngày,giờ, phút, thứ, tuần, tháng, năm… kết hợp với số từ.
Ví dụ: 5 giờ sáng, 8 tuần, tháng thứ bảy, phút thứ mười, năm 1998, …

Lưu ý: các tổ hợp từ như một lúc, một hồi, một dạo là những cụm từ cố định,
biểu thị ý nghĩa chỉ một khoảng thời gian ngắn hoặc thời gian bị mất quãng.
Ví dụ: Sau sự cố va chạm, mất một lúc Ngân mới ổn định được tinh thần để
lái xe tiếp.
CÁC TỪ CHỈ THỜI GIAN TRONG TIẾN
G VIỆT
Phó từ diễn tả thời gian
Các phó từ thường dùng để bổ sung ý nghĩa về mặt thời gian cho hành động của
chủ ngữ: đang (đương), đã, vừa, mới, sẽ, đồng thời, bỗng, thoạt, thoắt, ngay, sau,
trước, lâu, …
Ví dụ:
+ Minh sẽ đi du học nước ngoài.
+ Thuận vừa uống nước.
+ Cô ấy mới mua chiếc váy đó.
+ Tuấn làm đồng thời hai việc một lúc.
CÁC TỪ CHỈ THỜI GIAN TRONG TIẾN
G VIỆT

Các phó từ chỉ thời gian phiếm chỉ hay thời gian không xác
định: bấy giờ, sau này,
sau đấy, mai này, mai sau, sau đó…
Ví dụ:
+ Sau đó không ai còn nhìn thấy anh ấy nữa.
+ Mai này lớn lên Tú muốn trở thành phi hành gia.
+ Ai biết được chuyện sau này sẽ ra sao?
CÁC TỪ CHỈ THỜI GIAN TRONG TIẾN
G VIỆT

Các phó từ chỉ thói quen: mãi mãi, luôn luôn, mấy khi, đôi khi, thỉnh thoảng,
thường xuyên, lâu lâu…
Ví dụ:
+ Hương luôn luôn đánh răng trước khi đi ngủ.
+ Lâu lâu Vi lại sang nhà Bảo chơi.

Các phó từ diễn tả sự nối tiếp nhau: đầu tiên, mới đầu, ban đầu, sau đó,
tiếp theo, tiếp nữa, cuối cùng, …
CÁC TỪ CHỈ THỜI GIAN TRONG TIẾN
G VIỆT

Giới từ chỉ thời gian


Các giới từ chỉ thời gian: trong, trong vòng, trong suốt, suốt,…
Ví dụ:
+ Ngài B. làm việc cho nhà máy trong suốt 30 năm qua.
+ Trong vòng mấy mươi năm trở lại đây, đất nước tôi đã có nhiều thay đổi.
+ Anh ấy đã làm lụng vất vả suốt mấy năm nay.
CÁC TỪ CHỈ THỜI GIAN TRONG TIẾN
G VIỆT

Liên từ chỉ thời gian


Các liên từ chỉ thời gian: trước, sau, trong khi, vừa…vừa, đồng thời, trước khi,
sau khi, cho đến khi,… Ví dụ:
+ Trước giờ thi đấu, các khán đài đã chật kín khán giả đến cổ vũ hai đội bóng.
+ Trong khi mọi người đang trò chuyện thì quản lí bước vào.
+ Sau khi bảo vệ thành công ngôi vô địch Roland-Garros, Novak Djokovic vươn
lên vị trí số 1 thế giới.
+ Anh ấy làm việc liên tục cho đến khi bị kiệt sức.
+ Cô giáo yêu cầu cả lớp thảo luận nhóm nhưng đồng thời phải giữ trật tự để các
lớp bên cạnh học bài.
Insert Your Image

CÁC TỪ CHỈ THỜI GIAN TRONG


TIẾNG PHÁP
CÁC TỪ CHỈ THỜI GIAN TRONG TIẾN
G PHÁP
1. Danh từ và cách diễn đạt về thời gian
Un nom désigne un être animé (personnes – animaux) ou un inanimé (un objet, une idée, un
sentiment, un événement, ect.). Il varie généralement en genre et en nombre.
On distingue deux groupes de noms: les noms communs et les noms propres”
Les noms, qui localisent dans le temps, indiquent l’heure, la date, la saison, l’habitude, ect. (1)
Về thời gian Các ngày ( thứ) Các tháng Các mùa trong Các mốc thời
trong ngày trong tuần trong năm năm gian

heure, minuite, lundi, mardi, janvier, février, le matin, l’après-


mars, avril, mai, le printemps,
seconde, (à) mercredi, jeudi, midi, le soir, la
juin, juillet, l’été, l’automne,
midi, (à) minuit, vendredi, nuit, le lundi,
aôut, l’hiver.
matin, samedi, ect.
septembre, .
après-midi, soir, dimanche.
nuit. octombre,
novembre,
Lưu ý : Danh từ đi với hậu tố (suffixe) -eé
décembre. nhấn mạnh về thời gian: an/année –
soir/soirée – matin/matinée – jour/journée.
CÁC TỪ CHỈ THỜI GIAN TRONG
TIẾNG PHÁP
Các cách diễn đạt về thời gian diễn đạt về định vị thời gian, thời đoạn, sự lặp lại, sự
thường xuyên và tính đồng thời.

- Định vị về thời gian (la localisation) : à ce moment-là, en ce moment, tout à l’heure, tout
de suite, ect.
Ex: Attendez un peu! Le docteur vous recevra tout à l’heure.
Le réveil a sonné et je me suis levée tout de suite.
En ce moment, on parle beaucoup de la politique européenne.
Van Gogh a peint dans le midi de la France. À ce moment-là, il travaillait avec son ami
Gauguin
- Thời đoạn (La durée) : toute la semaine, toute la journée, ect.
Ex: Elle attendait son appel toute la journée. .
CÁC TỪ CHỈ THỜI GIAN TRONG TIẾN
G PHÁP
- Sự lặp lại, sự. thường xuyên (La répétition et l’habitude) : tout le temps, chaque fois, tous les jours, les
jours de la semaine, l’article défini + la partie d’une journée (le matin, l’après-midi, le soir) = chaque + la
partie d’une journée, le + le jour dans la semaine (le mardi, le samedi,ect.), par + jour/semaine/mois, sur +
nombre, ect.

Ex: Je mange du pain tous les jours.


Mon grand-père était sourd; il parlait tout le temps très fort.
Elle pratique le français un jour sur deux.
Il allait au restaurant deux fois par mois.
Je vais à l’école le lundi, le mardi et le vencredi.

- Sự đồng thời (La simultanéité) : en même temps, au même moment,


Ex: J’écoute de la musique et fais de la cuisine en même temps.
CÁC TỪ CHỈ THỜI GIAN TRONG TIẾN
G PHÁP

2. Tính từ chỉ số lượng


Đây là tính từ chỉ số . Khi số của tính từ chỉ năm khi được đặt sau đại từ en.
Ex: Elle est née en 1998.

3. Trạng từ chỉ thời gian


“Un adverbe est un mot ou un groupe de mots invariable qui modifie:
- le sens d’un mot,
- le sens d’une phrase” [1]
CÁC TỪ CHỈ THỜI GIAN TRONG TIẾN
G PHÁP

Các trạng từ diễn đạt sự định vị thời gian, sự nối tiếp, thời lượng, sự lặp lại,
thói quen, tính đồng thời.

- Định vị thời gian (la localisation) : hier, aujourd’hui, demain, après-demain, alors, maintenant,
auparavant, dorénavant, ect.
Ex: Il a plu hier; il pleut aujourd'hui; il pleuvra demain.
Le jardin est définitivement fermé. Dorénavant, tous les élèves seront interdits d’y
venir.
- Chỉ tiến độ (la succession) : puis, d’abord, ensuite, enfin, ect.
Ex: D’abord, le professeur lira le texte, puis il expliquera let mots difficiles, enfin, il les traduira
en français.
CÁC TỪ CHỈ THỜI GIAN TRONG TIẾN
G PHÁP
4. Giới từ chỉ thời gian :
“Les prépositions sont des mots ou des groupes de mots invariables qui servent à
relier un élément de la phrase à un autre. Ce sont alors de simples outils grammaticaux
qui n’ont pas de sens particulier”. [1]
MỘT SỐ GIỚI TỪ CHỈ THỜI GIAN TRONG TIẾNG PHÁP
LORS DE/ AU MOMENT DE
Diễn đạt khái niệm đồng thời
Ex: Lors de la réunion, le directeur a féliciter les étudiants
brillants.
Au moment de la remise de prix, il a renouvelé ses compliments
envers ces bons éléments.
 
DÈS
Chỉ mốc thời gian bắt đầu một sự việc.
Ex: Nous commencerons dès son arrivée.
 
CÁC TỪ CHỈ THỜI GIAN TRONG TIẾN
G PHÁP

AVANT
Diễn tả một sự việc diễn ra trước một mốc quy chiếu. Có thể sử dụng danh từ đi sau avant ; infinitif đi sau
avant de. Khi đứng một mình, avant là trạng từ.
Ex: Avant de partir en vacances, on prépare notre valise.
Avant peut être employé seul, sans nom ni verbe à l’infinitif, dans ce cas avant est un adverbe.
Avant, j’étais maladroite et pleurnicharde. Maintenant, je suis scrupuleuse et confidante.
 
APRÈS
Diễn tả một sự việc diễn ra sau một mốc quy chiếu. Có thể sử dụng danh từ hoặc động từ ở infinifif passé đi
sau après.
Ex: Je visiterai ma grand-mère après ce semestre.
Après peut être employé seul, sans nom ni verbe à l’infinitif, dans ce
cas, après est un adverbe.
Après avoir discuté longues heures ensemble, nous avons
décidé de terminer notre contrat.
 
CÁC TỪ CHỈ THỜI GIAN TRONG TIẾN
G PHÁP
DEPUIS
Diễn đạt mốc thời gian mà tại thời điểm đó một hành động bắt đầu và kéo dài. Depuis còn có
thể diễn đạt khoảng thời gian từ khi một hành động khởi đầu cho đến mốc quy chiếu. Tại mốc
thời gian này, sự việc sẽ được xem là chưa kết thúc. Khi đứng một mình, depuis là một trạng từ
Ex: J'étudie le français depuis deux ans.
Depuis qu'il est parti, les choses ont beaucoup changé.
 
PENDANT & POUR
Diễn đạt khoảng thời gian kéo dài của một hành động hoặc một sự việc. Pendant diễn đạt
khoảng thời gian diễn ra một hành động hoặc một sự việc.
Ex: La bibliothèque ferme pendant les vacances.

Pour diễn đạt một khoảng thời gian dự kiến diễn ra một hành động hoặc khoảng thời gian dự
kiến sẽ xảy ra sự việc.
Ex: Lan est absente du bureau pour 3 heures.
 
CÁC TỪ CHỈ THỜI GIAN TRONG TIẾN
G PHÁP
EN
Diễn đạt khoảng thời gian cần thiết để hoàn thành một hành
động hoặc sự việc.
Ex: Il a mangé deux croissants en une minute !
 
DANS
Diễn đạt khoảng thời gian giữa thời điểm phát ngôn với mốc
thời gian diễn ra sự việc, hành động
Ex: Dépêchez-vous, le film commence dans cinq minutes.
 
CÁC TỪ CHỈ THỜI GIAN TRONG TIẾN
G PHÁP
5. Các liên từ này bắt đầu một mệnh đề phụ trạng ngữ chỉ thời
gian (Les conjonction de subordination de temps)
PENDANT QUE/
Khi hành động ở mệnh đề chính xảy ra đồng thời với mệnh đề phụ
TANDIS QUE/ ALORS
QUE Ex : Lan pris la moto, de son frère pendant qu’il déjeunait.

Khi hành động ở mệnh đề chính xảy ra đồng thời với mệnh đề phụ. Động từ được chia ở
LE TEMPS QUE subjonctif
Ex: Les spectateurs ont droit à un entracte le tempsqu’on fasse des changements de décors.

Một sự việc dược diễn đạt được xem là ở hiện tại nhưng nó có thể xảy ra đồng thời hoặc trước
MAINTENANT QUE sự việc được diễn đạt ở mệnh đề chính
Ex : Maintenant que les enfants sont à l’école, Lan peut se reposer un peu.

Diễn đạt một hành động mang tính chất lặp đi lặp lại trong thời gian. Những sự việc được diễn đạt
À CHAQUE FOIS QUE trong mệnh đề phụ được xem như là xảy ra đồng thời với sự việc ở mệnh đề chính.
Ex : À chaque fois que les saisons changent, je suis enrhumé.

QUAND/ LORSQUE/ AU Diễn đạt một hành động xảy ra đồng thời với hành động trong mệnh đề chính
MOMENT QUE Ex: Quand je suis à côté de toi, je n’ai peur de rien.
AU FUR ET À MESURE
QUE/ À MESURE QUE
2. TRI NHẬN CÁC TỪ CHỈ THỜI GIAN T
Diễn đạt một hành động xảy ra đồng thời, cùng tiến độ với hành động trong mệnh đề chính
Ex : Au fur et à mesure qu’elle grandit, elle comprend mieux le problème.

RONG TIẾNG PHÁP


Hành động ở mệnh đề phụ đánh dấu thời điểm bắt đầu xảy ra hành động ở mệnh đề chính.
DEPUIS QUE
Ex : Depuis que Lan est retournée au Vietnam, Hùng ne la quitte plus.

Các hành động ở mệnh đề chính và mệnh đề phụ diễn ra song song. Hành động ở mệnh đề chính phụ
TANT QUE/ AUSSI thuộc vào hành động ở mệnh đề phụ
LONGTEMPS QUE Ex: Tant qu’il pleut, nous ne pouvons pas sortir.
Je m’en souviendrai aussi longtemps que je vivrai.

Mệnh đề phụ diễn đạt một hành động xảy ra trước hoặc đã hoàn thành so với hành động được diễn đạt
DÈS QUE/ AUSSITÔT
trong mệnh đề phụ
QUE/ SITÔT QUE/ À
Ex: Dès qu’elle avait reçu le carton d’invitation, elle s’est fait faire une jolie robe de bal.
PEINE … QUE/ APRÈS QUE
Auusitôt qu’il était parti, son mère s’est évanouie.

Hành động ở mệnh đề phụ xảy ra sau hành động ở mệnh đề chính. Động từ ở mệnh đề phụ phải được chia
AVANT QUE ở subjonctif và thường đi kèm với ne không mang nghĩa phủ định (ne explétif).
Ex : Avant qu’il ne soit trop tard, dites- moi toute la vérité.

Hành động ở mệnh đề phụ đánh dấu một thời điểm kết thúc hành động ở mệnh đề chính. Động từ ở mệnh
D’ICI À CE QUE/ EN đề phụ phải được chia ở subjonctif.
ATTENDANT QUE Ex : D’ici à ce que Lan ait trouvé sa moto, tout le monde
est privé de sortie.
CÁC TỪ CHỈ THỜI GIAN TRONG TIẾN
G PHÁP

6. ĐỘNG TỪ (LE VERBE)


“Le verbe est le pivot de la phrase. Il permet d’exprimer une
action, un événement ou un état. Le verbe du français varie
selon la personne, le temps, le mode, la voix” [3].
“Le temps est une notion ambigue en français: Il désigne le
temps vécu ou chronologique (time en anglais) et le temps
grammatical (tense en anglais)”
CÁC TỪ CHỈ THỜI GIAN TRONG TIẾN
G PHÁP
Les temps du Les temps du futur
Les temps du passé
présent
MODES  
   
PERSONNELS

passé composé futur simple


[passé simple] futur antérieur
À l’indicatif imparfait présent
plus-que-parfait
[passé antérieur]

 
passé
Au subjonctif imparfait présent
plus-que-parfait
Au conditionnel Passé Présent  
À l’impératif passé présent  
MODES  
   
IMPERSONNELS
 
À l’infinitif infinitif passé infinitif présent

Au participe passé présent  


CÁC TỪ CHỈ THỜI GIAN TRONG TIẾN
G PHÁP
Trình tự thời gian của các thì khác nhau liên quan đến ý nghĩa của câu. Ta gọi đó là
La concordance des temps. La concordance des temps dùng trong một câu chứa
một mệnh đề chính và một
mệnh đề phụ. Động từ của mệnh đề phụ có thể diễn đạt:

 một hành động đã diễn ra.


Ex: Il me racontait qu’il les avait déjà vus.

 một hành động đồng thời.


Ex: Quand il m’a vu, il m’a souri.

 một hành động diễn ra sau động từ của mệnh đề chính.


Ex: Le garagiste va vérifier l’état de la voiture avant que nous partions en vacances.
Insert Your Image

SO SÁNH
ĐIỂM GIỐNG NHAU
- Trong tiếng Pháp và tiếng Việt đều có các danh từ, danh ngữ, phó từ, giới từ
và liên từ dùng để diễn tả thời gian.
Danh từ chỉ thời gian kết hợp với đơn vị chỉ thời gian để diễn tả khoảng thời gian xác
Danh từ và danh
định.
ngữ diễn tả thời
gian
Ví dụ: Elle se lève à 7h du matin.
Cô ấy thức dậy lúc 7 giờ sáng.

- Đều có vai trò bổ sung ý nghĩa về mặt thời gian cho hành động của chủ ngữ.
Ví dụ: Il a plu hier; il pleut aujourd'hui; il pleuvra demain.
Hôm nay trời đang mưa. Hôm qua trời đã mưa rồi, chắc là mai trời sẽ mưa
Phó từ diễn tả thời
tiếp.
gian
- Đều có thể dùng để diễn đạt thói quen.
Ví dụ: Je ne suis jamais à l'heure, toujours en retard.
Tú luôn luôn đi trễ, chưa bao giờ đến đúng giờ cả.
ĐIỂM KHÁC NHAU
Danh từ không có các điệp từ chỉ thời gian.
Ví dụ:
PHÁP Attendez un peu! Le docteur vous recevra tout à l’heure.
Le réveil a sonné et je me suis levée tout de suite.
Chaque matin, elle travaille son violon au parc.
Danh từ chỉ thời gian có thể điệp từ để diễn tả sự lặp lại của
thời gian: sáng sáng, trưa trưa, chiều chiều, tối tối, ngày
ngày, v.v…
VIỆT Ví dụ :
Chiều chiều oai linh thác gầm thét
Đêm đêm Mường Hịch cọp trêu người
(Tây tiến – Quang Dũng)
ĐIỂM KHÁC NHAU
Danh từ chỉ thời gian trong tiếng Pháp khi thêm phụ tố -eé
mang ý nghĩa diễn tả khoảng thời gian (la durée).
PHÁP Ví dụ: an (năm) année (trong năm)
soir (tối) soirée (buổi tối)
matin (sáng) matinée (buổi sáng)

Trong tiếng Việt không có phụ tố vì tiếng Việt là ngôn ngữ đơn lập.
VIỆT
ĐIỂM KHÁC NHAU
Danh từ chỉ ngày, tháng và các buổi trong ngày khi thêm mạo từ xác định
ở trước hoặc thêm adjectif indéfini “chaque” sẽ mang ý nghĩa diễn tả thói
PHÁP quen.
Ví dụ: Je vais à l’école le lundi, le mardi et le vencredi.
Dans cette école, le matin (chaque matin) est consacré à
l’enseignement général et l’après-midi (chaque après midi) au sport.

Để diễn đạt thói quen, ta chỉ cần thêm từ “mỗi” trước các danh từ chỉ
thời gian.

VIỆT Ví dụ: Em đi học vào mỗi buổi sáng.


Mẹ dẫn em đi chợ cùng vào mỗi buổi sáng thứ bảy.
Vào mỗi cuối tuần em và Huệ cùng nhau đi chơi.
ĐIỂM KHÁC NHAU

Tính từ chỉ số khi đứng sau đại từ “en” mang ý nghĩa chỉ số năm.
PHÁP Ví dụ: Elle est née en 1998.

Trong tiếng Việt, không có tính từ chỉ số mà chỉ có số từ ; và để diễn


VIỆT đạt thời gian xác định, số từ không đứng sau đại từ mà đứng sau N.
Ví dụ: năm 1997; ngày thứ hai; đêm thứ nhất ;…
ĐIỂM KHÁC NHAU

PHÁP Phó từ (trạng từ) không diễn đạt thời gian phiếm chỉ.
- Có thể dùng để diễn tả một khoảng thời gian liên tục.

Phó từ (trạng từ)

VIỆT - Có thể diễn đạt thời gian phiếm chỉ hoặc thời gian không xác định.
Ví dụ: Bấy giờ cô ấy mới nhận ra mình bị mất ví tiền.
- Không diễn đạt một khoảng thời gian liên tục.
NGUỒN THAM KHẢO

1. Y. Delatour, D. Jennepin, M. Léon-Dufour, B. Teyssier, Nouvelle Grammaire


du Français, Paris: Hachette, 2004.
2. N. T. T. Tín, Grammaire français, Ngữ pháp tiếng Pháp, Hồ Chí Minh: Đại học
Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, 2017.
3. P. N. T. Phong, “Le verbe,” Tài liệu học tập lưu hành nội bộ.
4. “Một số nhận xét về danh từ, danh ngữ chỉ thời gian trong tiếng Việt”-
Nguyễn Văn Hán, Tạp chí khoa học ĐHSP TP,HCM, 2003.
MERCI BEAUCOUPPP <3

You might also like