Slide Thuyết Trình

You might also like

Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 31

Thuyết trình

Nhóm 5
Đề tài: Tính toán hệ thống sấy phun
Bài thuyết trình gồm các mục

I. Tổng quan về sấy


II. Khái niệm, phân loại hệ thống sấy phun

III. Nguyên lý làm việc hệ thống sấy phun


IV. Cấu tạo, bố trí thiết bị
V. Ưu, nhược điểm và ứng dụng
VI. Tính toán hệ thống sấy phun

Nhóm 5 2
I. Tổng quan về sấy
 Trong công nghệ hóa chất, thực phẩm, quá trình tách nước ra khỏi vật liệu là rất
quan trọng. Tùy theo tính chất và độ ẩm của vật liệu, mức độ làm khô của vật liệu
mà thực hiện một trong các phương pháp tách nước ra khỏi vật liệu sau đây:
 Phương pháp cơ học
Sử dụng máy ép, lọc, ly tâm…
 Phương pháp hóa lý
Sử dụng canxi clorua, acid sunfulric để tách nước
 Phương pháp nhiệt
Dùng nhiệt để bốc hơi ẩm trong vật liệu

 Sấy là một quá trình bốc hơi nước ra khỏi vật liệu bằng phương pháp nhiệt

3
I. Tổng quan về sấy
 Nhiệt cung cấp cho VLS bằng các cách:
 Dẫn nhiệt
 Đối lưu
 Bức xạ
 Năng lượng điện trường có tần số cao
 Quá trình sấy:
Là quá trình tách ẩm chủ yếu là nước và hơi nước khỏi vật liệu sấy, ẩm trong VLS
được nhận năng lượng để tách khỏi VLS và dịch chuyển từ trong lòng vật ra bề mặt
và từ bề mặt vào môi trường bao quanh.
 Động lực quá trình sấy

 
L~(
4
I. Tổng quan về sấy
 Mục đích sấy

Làm giảm khối lượng


vật liệu

Giảm chi phí


vận chuyển

Bảo quản, giữ


được hương vị,
màu sắc 5
I. Tổng quan về sấy
 Chế độ sấy

6
I. Tổng quan về sấy
 Các hệ thống sấy

7
II. Khái niệm, phân loại hệ thống sấy phun

 Khái niệm
Hệ thống sấy phun là một hệ thống chuyên dụng , thường để sấy dung dịch lỏng
hoặc dưới dạng huyền phù.
Thiết bị sấy là buồng sấy, VLS được phun vào khoang sấy dưới dạng sương
mù, trao đổi nhiệt - trao đổi chất với dòng TNS để thu được sản phẩm khô dưới dạng
bột mịn.

8
II. Khái niệm, phân loại hệ thống sấy phun

Phân loại

Theo chiều chuyển động Theo kết cấu thiết bị


tương đối giữa TNS và phun tạo sương mù Theo cấu tạo khoang sấy
VLS - Tạo sương bằng lực ly
- Cùng chiều tâm - Khoang đáy bằng
- Ngược chiều -Tạo sương bằng cơ khí - Khoang đáy nón
- Cắt nhau - Tạo sương bằng khí động

9
II. Khái niệm, phân loại hệ thống sấy phun
 Theo chiều chuyển
động của TNS và VLS

TNS và VLS chuyển động cùng chiều và ngược chiều

TNS và VLS chuyển động cắt nhau 10


II. Khái niệm, phân loại hệ thống sấy phun
 Theo cấu tạo khoang sấy

Máy sấy phun đáy bằng Máy sấy phun đáy nhọn
11
III. Nguyên lý làm việc hệ thống sấy phun

1. VLS được đưa vào buồng sấy dưới dạng sương mù, hạt mịn.
2. TNS được gia nhiệt trong Calorifer và phun vào cùng VLS trong buồng sấy, tại đây TSN và VLS
thực hiện việc trao đổi nhiệt ẩm làm giảm độ ẩm của VLS
3. TNS sau sau khi trao đổi nhiệt – ẩm với VLS thì có độ ẩm cao và đi ra ngoài nhưng mang theo
một lượng rất lớn sản phẩm sấy nên được cho qua Cyclon để thực hiện việc tách sản phẩm sấy với
TNS để thu hồi sản phẩm sấy và thải TNS ra ngoài. 12
III. Nguyên lý làm việc hệ thống sấy phun

13
III. Nguyên lý làm việc hệ thống sấy phun
 Mời các bạn xem video do nhóm chuẩn bị

14
IV. Cấu tạo, bố trí thiết bị
 Các thiết bị
Các bộ phận của hệ thống sấy phun gồm:
 Vòi phun:
Phun sản phẩm vào trong buồng sấy.
 Calorifer:
Gia nhiệt cho TNS trước khi vào buồng sấy.
 Buồng sấy :
Phần không gian để VLS và TNS (đã gia nhiệt) trao đổi
nhiệt và tách ẩm từ vật liệu sấy.
 Cyclone :
Tách sản phẩm sấy với TNS để thu hồi sản phẩm và thải TNS
ra ngoài.
Trong đó ta có hai bộ phận quan trọng nhất là
Buồng sấy và Vòi Phun. 15
IV. Cấu tạo, bố trí thiết bị
Tại đây, ta đi sâu hơn về các thiết bị chính:

 Buồng sấy
 Khái niệm:
• Là nơi VLS và TNS trao đổi nhiệt – ẩm.
• Thường có dạng hình trụ, vát côn ở đáy
để thuận tiện cho việc lấy sản phẩm sấy
ra.
• Có đường dẫn VLS và TNS vào, đường
lấy sản phẩm sấy ra ngoài ra còn có thêm
một đường nối với Cyclone để thải TNS
ra ngoài

16
IV. Cấu tạo, bố trí thiết bị
 Phân loại

• Buồng sấy được thiết kế theo cơ cấu phun sương được sử dụng.
• Cách bố trí hệ thống cấp tác nhân sấy, cơ cấu phun, dòng tác nhân sấy vào và ra,
cửa thu hồi sản phẩm,...cũng phải phù hợp để quá trình sấy đạt hiệu quả tốt nhất.
• Ngoài năng suất, tính chất của vật liệu sấy vào và ra cũng là yếu tố quyết định đến
việc bố trí một cách thích hợp cho buồng sấy.
• Dựa vào cơ cấu phun sương, ta chia buồng sấy làm hai loại:
 Buồng sấy sử dụng cơ cấu phun sương dạng vòi phun.
 Buồng sấy sử dụng cơ cấu phun sương dạng đĩa quay

17
IV. Cấu tạo, bố trí thiết bị
 Buồng sấy sử dụng cơ cấu phun
sương dạng vòi phun

Phun cùng chiều:


Trong buồng sấy phun hạt chất lỏng
có thể chuyển động cùng chiều với tác
nhân sấy từ trên xuống, từ dưới lên hoặc
theo phương ngang.
Ưu điểm: Có thể sử dụng môi chất sấy
có nhiệt độ cao mà không sợ sản phẩm
sấy bị quá nhiệt vì tốc bay hơi lớn, thời
gian sấy ngắn.
Nhược điểm: chiều cao buồng sấy
tương đối lớn. Cùng chiều

18
IV. Cấu tạo, bố trí thiết bị

Phun ngược chiều:


• Kích thước của hạt sương mù phải đủ lớn
trong quá trình sấy.
• Vận tốc của hạt sương mùa phải thắng
được vận tốc của tác nhân sấy. Dòng hạt đi
dần xuống dưới được tách ẩm và ra theo
cửa đáy, khí thải ra theo của đỉnh.
Lưu ý: sản phẩm sấy dễ bị cháy khét
 Nếu dung dịch được phun từ dưới lên thì
lúc đầu là sấy ngược chiều, sau đó là sấy
cùng chiều (sản phẩm khô đều hơn so với khi
phun hạt lỏng từ trên xuống)
Ngược chiều

19
IV. Cấu tạo, bố trí thiết bị

Phun hỗn hợp:


Quá trình trao đổi nhiệt diễn ra tốt,thời gian sấy
nhanh,sản phẩm khô đều và chất lượng tốt.

Hỗn hợp

20
IV. Cấu tạo, bố trí thiết bị
 Buồng sấy sử dụng cơ cấu phun sương
dạng đĩa quay
Làm theo nguyên tắc dòng cùng chiều. Đĩa quay
luôn đặt trên đỉnh của buồng sấy. Đĩa quay với tốc
độ cao, chùm hạt văng ra theo phương ngang. Tác
nhân sấy bao lấy các hạt sương rồi cùng chuyển
động xoáy xuống phía dưới.

Lưu ý: Không nên đặt đĩa quay sát đỉnh dễ gây


dính bết vật liệu sấy lên đỉnh buồng sấy.

21
IV. Cấu tạo, bố trí thiết bị
 Vòi phun

Vòi phun cơ khí


Vòi phun khí động Vòi phun đĩa ly tâm

22
IV. Cấu tạo, bố trí thiết bị

 Cơ cấu vòi phun cơ khí.


Sản phẩm phun được nén ở áp suất cao bởi bơm
phun thông qua ống thép tới đầu phun, cơ cấu vòi
phun gồm các dạng (dạng chốt, dạng lỗ...)
Ưu điểm: Làm việc êm,vận hành và bảo dưỡng đơn
giản, giá thành thấp, tiêu hao năng lượng thấp
khoảng (4-10 KW/1 tấn dịch). Năng suất cao.
Nhược điểm: Không thể làm việc với các hạt dịch
thể với kích thước lớn và cứng vì dễ gây tắc ống
phun và nhanh nứt và dạn đầu ống.
Vòi phun cơ khí

23
IV. Cấu tạo, bố trí thiết bị
 Cơ cấu vòi phun khí động
Dòng lỏng được nén đến áp suất thích hợp ( 5 – 7 Mpa ) đi vào vòi
phun với tốc độ lớn, đường kính các lỗ vòi phun phải từ 0.4 đến 4 mm.
Cuối vòi phun có 1 chi tiết dạng 3 cánh quay tự do quang trục tạo tốc độ
xoáy li tâm, dòng xoáy bị phân tán thành các hạt nhỏ có kích thước từ 20 –
100 μm
Ưu điểm:
• Làm việc êm, không ồn
• Vận hành và bảo dưỡng đơn giản, giá thành thấp
• Tiêu hao năng lượng thấp (410 Kw/tấn)
• Năng suất cao, có thể đạt 4500 kg/h
Nhược điểm:
• Không làm việc được đối với hạt kích thước lớn Vòi phun khí động
• Lỗ nhỏ nên đòi hỏi áp suất cao để tránh tắc vòi
• Không dùng để phun các loại huyền phù hoặc bột nhão 24
IV. Cấu tạo, bố trí thiết bị

 Cơ cấu vòi phun bằng đĩa ly tâm


Nguyên tắc hoạt động:
Ưu điểm:
• Có thể điều chỉnh tốc độ nhập liệu.
• Làm việc được với cả bột nhão.
• Kích thước hạt óc thể thay đổi nhờ tốc độ quay.
Nhược điểm:
• Năng lượng tiêu thụ cao.
• Đầu tư cao, khá ồn, bảo dưỡng phức tạp, đắt đỏ.
Vòi phun đĩa ly tâm

25
IV. Cấu tạo, bố trí thiết bị

 Yêu cầu chung về vòi phun


• Phun dung dịch thành các hạt phân tán
theo yêu cầu .
• Năng suất cao, lâu mòn.
NL tiêu thụ của các cơ cấu phun
• Dễ thay thế và giá thành phun.

Kích thước trung bình của các hạt ứng với các cơ cấu phun
26
V. Ưu, nhược điểm và ứng dụng
Ưu điểm Nhược điểm

 Sấy phun không phù hợp với các sản


phẩm có tỉ trọng lớn
 Quá trình sấy nhanh  Không linh động vì một số thiết bị được
 Có thể điều khiển được tỷ trọng sản phẩm thiết kế cho sản xuất sản phẩm có kích
 Vận hành liên tục và có thể TĐH hoàn toàn thước nhỏ không sử dụng được cho sản
 Thiết kế đa dạng với từng sản phẩm, quy xuất sản phẩm có kích thước lớn
mô nhà máy  Chi phí đầu tư cao hơn, giá thành các thiết
 Chi phí nhân công thấp, vận hành bảo bị khá đắt, tiêu tốn năng lượng nhiều
dưỡng đơn giản  Việc thu hồi sản phẩm và lọc bụi làm tang
 Sản phẩm đồng đều chất lượng tốt chi phí cho quán trình sấy

27
V. Ưu, nhược điểm và ứng dụng

 Ứng dụng:
Với các ưu điểm kể trên, kỹ thuật sấy phun đã được sử dụng nhiều và mang lại hiệu quả kinh
tế hết sức to lớn, và đặc thù của công nghệ sấy phun là sấy các loại vật liệu sấy dạng dung dịch,
huyền phù như:

Sữa bột Bột cà phê Bột giặt Bột trứng


 Ngoài ra còn các sản phẩm khác
28
V. Ưu, nhược điểm và ứng dụng

Mời các bạn xem video

29
VI. Tính toán hệ thống sấy phun
Các bước tính toán:
1) Tính năng suất sấy
2) Tính lượng ẩm bay hơi
3) Tính khoang sấy
4) Tính nhiệt VLS nhận được từ TNS
5) Tính hệ số trao đổi nhiệt thể tích
6) Tính độ chênh nhiệt độ trung bình
7) Tính đường kính khoang sấy
8) Tính chiều cao khoang sấy
9) Tính thời gian VLS trong buồng sấy

30
Thank you!

You might also like