Download as ppt, pdf, or txt
Download as ppt, pdf, or txt
You are on page 1of 33

Chương 6: QUẢN TRỊ TIỀN LƯƠNG

I/ Mức và định mức kỹ thuật lao động.

II/ Khái niệm, yêu cầu và các nguyên tắc.

III/ Chế độ tiền lương cấp bậc.


IV/ Hình thức trả lương theo sản phẩm.

1
I/ Mức và định mức kỹ thuật lao động:
1/ Khái niệm về mức trong lao động:
-Mức lao động: (người/sp)
-Mức thời gian: ( Mt ) (h/sp; p/sp; s/sp…)
-Mức sản lượng: ( Msl ) (sp/h; sp/p; sp/s…)

-Mức phục vụ: (ng/TB; TB/ng)

2
I/ Mức và định mức kỹ thuật lao động:
2/ Định mức kỹ thuật lao động:
Là quá trình nghiên cứu, phân tích, tính toán mức lđ cho
từng hình thức lđ dựa trên cơ sở áp dụng khoa học kỹ thuật và
các hình thức tổ chức lao động khoa học.
-Mức lđ được xây dựng trên cơ sở định mức kỹ thuật lao
động là mức lđ có căn cứ kỹ thuật.

3
II/ Khái niệm, yêu cầu và các ng/tắc:
1/ Một số khái niệm:
-Khái niệm 1: (bao cấp)
Một phần thu nhập quốc dân được nhà nước chuyển một
cách có kế hoạch đến tay người lao động, các tổ chức dựa vào
đó để trả lương cho họ (đ/tháng)
-Khái niệm 2:
Số tiền mà người lđ nhận được qua việc bán sức lđ của
mình trong 1 đơn vị thời gian (đ/tháng; đ/ngày; đ/giờ).
-Tiền lương danh nghĩa:
Tiền lương người lao động nhận bằng tiền mặt.
-Tiền lương thực tế:
Số lượng vật phẩm tiêu dùng và các dịch vụ khác mà người
lao động nhận được qua trao đổi bằng tiền lương danh nghĩa
4
II/ Khái niệm, yêu cầu và các ng/tắc:

Itt : chỉ số tiền lương thực tế.

Idn : chỉ số tiền lương danh nghĩa.

Igc : chỉ số giá cả ( giá thay đổi quá 10% thì nên thay đổi
lương trong DN)

5
II/ Khái niệm, yêu cầu và các ng/tắc:
2/ Yêu cầu việc trả lương:
-Không ngừng cải thiện đời sống của người lđ.
-Khuyến khích người lđ không ngừng nâng cao trình độ
lành nghề, trình độ chuyên môn.
-Thúc đẩy năng suất lao động không ngừng tăng lên.
-Đảm bảo phân bổ lao động hợp lí giữa các vùng miền, khu
vực (nhiều ở TP, ít hơn ở miền núi, biên giới…)
-Cách tính lương đơn giản, rõ ràng, dễ hiểu.

6
II/ Khái niệm, yêu cầu và các ng/tắc:
3/ Các nguyên tắc trả lương:
-Trả lương ngang nhau cho các lđ như nhau, không phân
biệt tuổi, tôn giáo, giới tính, màu da, dân tộc…
-Đảm bảo tốc độ phát triển lương nhỏ hơn tốc độ phát triển
NSLĐ
-Đảm bảo mối quan hệ hợp lí tiền lương giữa các ngành
nghề, giữa các khu vực.
-Đảm bảo tốc độ phát triển tiền lương danh nghĩa và tiền
lương thực tế
-Khối sản xuất – kinh doanh tiền lương phụ thuộc vào quan
hệ thỏa thuận giữa người lđ và người sử dụng lđ ( không thấp
hơn mức lương tối thiểu)

7
III/ Chế độ tiền lương cấp bậc:
1/ Khái niệm:
Toàn bộ văn bản mà nhà nước quy định tiền lương của
người lđ trực tiếp, các DN dựa vào đó để trả lương căn bản tùy
theo chất lượng và điều kiện lao động của họ.
-Phương pháp xây dựng:

2/ Nội dung:
a/ Tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật:
Là 1 bảng kê nghề nghiệp trong đó quan điểm cấp bậc công
việc và cấp bậc công nhân đòi hỏi công nhân ở cấp bậc i nào
đó phải biết những gì về mặt lí thuyết.
8
III/ Chế độ tiền lương cấp bậc:
a/ Tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật:
-Cấp bậc công việc:
+ Phản ánh mức độ phức tạp của công việc.
+ Cấp bậc công việc càng cao mức độ phức tạp càng
cao.
+ Xác định cấp bậc công việc: phương pháp cho điểm
-Cấp bậc công nhân:
+ Phản ánh trình độ lành nghề của công nhân
+ Thể hiện kỷ năng, kỉ xảo cần thiết của công nhân để
giải quyết công việc.
+ Xác định bằng phương pháp “ Thi sát hạch” cả lý
thuyết và thực hành

9
III/ Chế độ tiền lương cấp bậc:
b/ Suất lương:
-Lượng đơn vị tiền tệ qui định để trả cho người lao động
trong 1 đơn vị thời gian (đ/tháng; đ/ngày; đ/giờ..).
Công thức:

Si : suất lương bậc i


Stt : suất lương tối thiểu
Ki : hệ số lương của nhân viên bậc i

Sngi : suất lương ngày của thợ bậc i


Sthi : Suất lương tháng của thợ bậc i
T : Số ngày làm việc trong tháng 10
III/ Chế độ tiền lương cấp bậc:

11
III/ Chế độ tiền lương cấp bậc:
c/ Bảng lương:
-Gồm: Số lượng bậc lương, hệ số lương mỗi bậc, mức
lương thấp nhất (khởi điểm), bội số thang lương.
-Hệ số lương bậc i cho biết suất lương của bậc đó cao hơn
bậc thấp nhất cùng nghề bao nhiêu lương.
-Bội số thang lương: (là hệ số lương của bậc cao nhất) suất
lương bậc cao nhất cao hơn bậc đơn giản nhất trong thang
lương bao nhiêu lần.

12
IV/ Hình thức trả lương theo sản phẩm:
-Tiền lương phụ thuộc vào sản lượng sp mà người
lao động làm được trong 1 kì.
-Điều kiện:
+ DN xây dựng được các mức lao động (MLĐ)
có căn cứ kĩ thuật.
+ Tổ chức sx và tổ chức lđ của DN phải tương
đối ổn định.
+ Kiện toàn được bộ máy trả lương theo sp:
nghiệm thu sản phẩm, kiểm tra tình hình sử dụng
NVL và thiết bị.

13
IV/ Hình thức trả lương theo sản phẩm:
1/ Trả lương theo sản phẩm trực tiếp:
-Tiền lương phụ thuộc vào số lượng sản phẩm thực tế họ
làm ra và đơn giá tiền lương.
-Tất cả các sản phẩm thực tế đều hưởng chung đơn giá trên
lương (đơn giá cố định)
-Công thức:

Lsptt : lương sản phẩm trực tiếp


Q1 : sản lượng thực tế của công nhân
Đg : đơn giá lương(tiền lương trên mỗi đơn vị sản phẩm)

14
IV/ Hình thức trả lương theo sản phẩm:

Msl : Mức sản lượng


Mt : Mức thời gian

15
IV/ Hình thức trả lương theo sản phẩm:
2/ Trả lương theo sản phẩm có thưởng:
-Tiền lương được tính theo lương sản phẩm trực tiếp kết
hợp với tiền thưởng hoàn thành, và vượt mức kế hoạch.
-Thưởng hoàn thành kế hoạch trích từ quỹ lương để lại.
-Thưởng vượt mức kế hoạch trích từ chi phí gián tiếp cố
định tiết kiệm được.
-Công thức:

Lspct : lương sản phẩm có thưởng.


kht : tỷ lệ thưởng hoàn thành kế hoạch.
kvm : tỷ lệ thưởng vượt mức kế hoạch.
16
IV/ Hình thức trả lương theo sản phẩm:

17
IV/ Hình thức trả lương theo sản phẩm:
3/ Trả lương theo sản phẩm lũy tiến:
-Các sản phẩm vượt mức khởi điểm được hưởng lương theo
đơn giá lương tăng dần (Đơn giá lũy tiến).
-Mức khởi điểm (Qkđ) do DN quy định, có thể lớn hơn,
bằng, or nhỏ hơn mức sản lượng (tùy vào thực tế của DN).
-Nguồn tiền để tăng đơn giá lấy từ chi phí cố định tiết kiệm
được.
-Công thức tính đơn giá lũy tiến:

klt : tỷ lệ tăng giá lũy tiến so với mức đơn giá cố định.

18
IV/ Hình thức trả lương theo sản phẩm:
3/ Trả lương theo sản phẩm lũy tiến:

dcđ : tỷ trọng chi phí cố định trong giá thành 1 đơn vị sp


trong kỳ kế hoạch
Ttk : tỷ lệ tăng đơn giá tiết kiệm để tăng đơn giá lũy tiến.
dl : tỷ trọng chi phí lương.

Tiền trả thêm do vượt mức sản phẩm thì không có tiền trả
thêm do tăng đơn giá lũy tiến và ngược lại.

19
IV/ Hình thức trả lương theo sản phẩm:
3/ Trả lương theo sản phẩm lũy tiến:
-Công thức tính lương theo sản phẩm lũy tiến:

(1)

(2)

: số sản phẩm vượt mức khởi điểm


: số sản phẩm vượt mức khởi điểm trong khoảng i.
Klti : tỷ lệ tăng giá lũy tiến tương đương trong khoảng i
(1) Các sản phẩm vượt mức khởi điểm hưởng chung tỷ lệ
tăng đơn giá lũy tiến như nhau.
(2) …………… khác nhau
20
IV/ Hình thức trả lương theo sản phẩm:
4/ Trả lương theo sản phẩm gián tiếp:
-Trả cho công nhân phụ khi công việc của họ gắn kết với
công nhân chính.
-Khuyến khích công nhân phụ phục vụ tốt cho công nhân
chính.
-Công thức tính lương sản phẩm gián tiếp:

Q1 : Sản lượng thực tế của CN phụ.


Đgp : Đơn giá lương của CN phụ.

21
IV/ Hình thức trả lương theo sản phẩm:
5/ Lương khoán:
-Áp dụng cho những đơn giá lương không có xé lẻ từng
đơn vị sản phẩm như: Xếp dỡ, xây dựng, sửa chữa,… mà phải
giao toàn bộ sản phẩm.
-Ưu điểm:
-Khuyến khích nhân viên hoàn thành trước thời hạn.
-Lưu ý:
-Phải tham khảo đơn giá
-Nghiệm thu từng phần sản phẩm.

22
IV/ Hình thức trả lương theo sản phẩm:
6/ Lương theo sản phẩm tập thể:
-Những công việc do nhóm đảm nhận.
-Ưu điểm: khuyến khích công nhân cùng quan tâm đến kết
quả chung của cả tổ.
-Công thức:

Q1 : Số sp thực tế nhóm tổ làm được trong kì.


St : suất lương của tổ
Ms : Mức sản lượng của tổ
Mt : Mức thời gian của tổ.
T : Tiền thưởng (tùy theo hình thức trả lương). 23
IV/ Hình thức trả lương theo sản phẩm:
6/ Lương theo sản phẩm tập thể:
Chia lương cho từng thành viên:
•Chia theo phương pháp kđc (hệ số điều chỉnh):
-Công thức tính lương cn bậc i:

-Công thức kđc

Lcbt : lương cấp bậc tổ


24
IV/ Hình thức trả lương theo sản phẩm:

-Ni : số lao động bậc i


- : suất lương của lao động bậc i có phụ cấp.
-thi : số giờ lao động của lao động bậc i.

25
IV/ Hình thức trả lương theo sản phẩm:
6/ Lương theo sản phẩm tập thể:
Chia lương cho từng thành viên:
•Chia lương theo phương pháp giờ hệ số:

-Công thức:

Sghs : suất lương của 1 giờ hệ số.

Tghs : Tổng số giờ hệ số.


26
V/ Hình thức trả lương theo thời gian:
-Tiền lương phụ thuộc vào lượng thời gian hao phí
mà người lao động thực hiện công việc.
-Điều kiện:
+ Định mức số người lao động theo thời gian
+ Bố trí bậc thợ phù hợp với bậc công việc.
+ Thống kê thời gian làm việc thực tế có hiệu
quả của nhân viên.

27
V/ Hình thức trả lương theo thời gian:
1/ Trả lương theo thời gian đơn giản:
-Công thức:

Sipc : Suất lương bậc i có phụ cấp


ttti : thời gian làm việc thực tế của nhân viên bậc i trong kì
(giờ, ngày, tháng)

28
V/ Hình thức trả lương theo thời gian:
2/ Trả lương theo thời gian có thưởng:
-Tiền thưởng để khuyến khích nhân viên hoàn thành kế
hoạch hoặc Vượt mức kế hoạch
-Công thức:

-Các khoảng thưởng:


+ Thưởng do tăng năng suất
+ Thưởng do tiết kiệm NVL
+ Thưởng do bảo quản tốt trang thiết bị, phương tiện.
+ THưởng do nâng cao chất lượng sp
+ Thưởng do phát minh sáng kiến.

29
V/ Hình thức trả lương theo thời gian:
2/ Trả lương theo thời gian có thưởng:
+ Thưởng do tăng năng suất:

ktns : tỉ lệ trích thưởng do tăng ns


Q : số sản phẩm tăng lên do tăng ns lao động.
+ Thưởng do tiết kiệm NVL:

qnvl : khối lượng NVL tiết kiệm được ( khối lượng định
mức tiêu hao - Khối lượng tiêu hao)
gnvl : giá NVL ( tính tại thời điểm NVL nhập kho).
ktknvl : tỉ lệ trích thưởng do tiết kiệm NVL.
30
V/ Hình thức trả lương theo thời gian:
2/ Trả lương theo thời gian có thưởng:
+ Thưởng do bảo quản tốt thiết bị:

CSCKH : Chi phí sửa chữa kì kế hoạch


CSCTH : Chi phí sửa chữa kì thực hiện
ktbq : Tỉ lệ trích thưởng do bảo quản tốt thiết bị.
+ Thưởng do nâng cao chất lượng sản phẩm:

qcl : sản lượng sản phẩm nâng cao chất lượng


gTH : Giá bán kì thực hiện
gKH : Giá bán kì kế hoạch
Kcl : Tỉ lệ thưởng do nâng cao chất lượng sản phẩm. 31
V/ Hình thức trả lương theo thời gian:
•Bản chất của tiền thưởng:
Tiền thưởng là khoản tiền phụ thêm của tiền lương để
phát huy tác dụng đòn bẩy kinh tế của tiền lương.
•Chú ý khi quy định tiền thưởng:
-Chỉ tiêu thưởng: Không nên đưa ra quá nhiều chỉ tiêu
thưởng, chỉ tiêu đưa về 1 vài chỉ tiêu thực sự liên quan đến
kết quả kinh doanh.
-Nguồn tiền thưởng: xác định rõ nguồn tiền thưởng ứng
với từng chỉ tiêu, tránh bội chi phí lương.
-Mức thưởng và tỉ lệ thưởng tùy thuộc vào nguồn tiền
thưởng và chỉ tiêu thưởng, vừa có tác dụng động viên
khuyến khích người lao động, vừa không bị bội chi.

32
Hết
Chương 6

33

You might also like