Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 14

CHỦ ĐỀ 1

Bệnh nhân tình trạng hôn mê, rối


loạn nhịp thở (có lúc ngừng thở),
mạch nhanh, sốt cao
Tiền sử: có dấu hiệu trầm cảm
do áp lực cuộc sống, đã uống
một lượng lớn thuốc ngủ.
Bác sĩ chẩn đoán bệnh nhân bị
ngộ độc barbiturat. Trong phác
đồ điều trị cho bệnh nhân, có
dùng dung dịch sorbitol để rửa
dạ dày và truyền dung dịch
glucose 5%.
Dungsử
Cần dịch
dụng
glucose
bao nhiêu
pha được
gam glucose
ở trên để
02
01 pha được
đông đặc tại
2 lítbao
dung
nhiêu
dịch
độ?
glucose 5%?

- Công thức tính nhiệt độ dung dịch đông đặc:


-TKhối lượng dung dịch Glucozo là:
đ= i.Kđ.m = 1.1,86.(0.86/3.08) = 0.52 (°C)
2000 x 1,54 = 3080 (g)
Ta  có
- TKhối lượng
– T glucozo = cần(°C)
0.52 dùng cho 2l dung
đđ nước đđ glucozo
dịch glucozo 5% là
Tđđ Glucozo = 0 – 0,52 = - 0,52 (°C)
3080 x 5% = 154 (g)
   
- Với:
- Số mol glucozo là:
+ i là hệ số đẳng trương,
154:180= 0.86 glucôzo trong nước có
hệ số đẳng trương i = 1
+ m là molan bằng số mol glucôzo trên khối
lượng dung dịch tính theo kg
 
Khipha
Để tiêuđược
thụ 3,6
dunggam glucose,
dịch glucosetế có
bàoápsinh
03 ra một
suất năng
thẩm lượng
thấu bằnglàáp 13,4 kcal.
suất thẩmXác định
thấu
04 nhiệt
của máusinh
(p và nhiệt
= 7,4) cháy
ở 37 0 của sử
C cần glucose,
dụng bao
biết nhiệt
nhiêu gam sinh
C6H12của CO2 và
O6 trong nhiệt
150 gamcháy
nước?của
hydro là - 94,1 và - 68,3 kcal/mol.
Khi tiêu thụ 3,6 g glucozo  13.4 kcal glucozo
150g H O  0.15l H O
C6H122O6 + 6O2  6CO22 + 6H2O
Gọi  số mol Glucozo là x, ta có:
  Nhiệt cháy của Glucozo là:
Hc = -13,4/0,02 = - 670 (kcal/mol)
p = i.R.C.T
 7.4 =Nhiệt 1.0,082.(x/0,15).(37+274,15)
sinh glucozo là
 x = 0.043CT:mol  Hphản ứng =H0 sản phẩm - H0 chất tham gia
   o
Hs co2 C + O 2  CO2. - 94,1
Khối lượng
HsoH2O
glucozo cần dùng
H + ½ O2  H2O.
là - 68,3
Hs0,043.180
glucozo
= 7.83
(do O(g)2 là đơn chất nên H S, O2 =0)
0

 
Thay số vào:
- 670 = 6(-94,1) + 6(-68,3) - Hs glucozo
 Hs glucozo = - 304,4 (kcal/mol)
Sau vụ hỏa hoạn của ở bộ phận sản xuất bóng đèn dây tóc,
đèn CFL và một kho thành phẩm, Bệnh viện Bạch Mai, đã
tiếp nhận 10 phóng viên và 2 người dân có mặt tại hiện
trường vụ cháy đến khám với triệu chứng đau đầu, chóng
NHÓM
mặt, buồn4 nôn,
YK2khó chịu. Kết quả xét nghiệm cho thấy thủy
ngân trong máu ở giới hạn cho phép và các bác sĩ đang làm
thêm CHỦ ĐỀ 4
xét nghiệm mẫu nước tiểu 24h cho nhóm người này.
Theo quy định, hàm lượng Hg trong cơ thể con người ở mức
bình thường là 23ppbg/kg thể trọng. Biết thời gian bán thải
của thủy ngân không phụ thuộc vào nồng độ ban đầu.
Quá trình đào thải thủy ngân xảy ra theo quy
01 luật động học của phản ứng bậc không, bậc
một hay bậc hai? Giải thích
 Quá trình đào thải thuỷ ngân xảy ra theo quy luật động học của
phản ứng bậc một.

Giải thích: + Theo phương trình động học của phản ứng bậc 1,
thời gian chất A phân huỷ hết một nửa (chu kì bán huỷ) là
= , với k là hằng số tốc độ phản ứng.  Chu kì bán huỷ của
phản ứng bậc 1 không phụ thuộc vào nồng độ và tỉ lệ nghịch với
hằng số tốc độ phản ứng.

+ Theo nội dung tình huống ta có “ Biết thời gian


bán thải của thuỷ ngân không phụ thuộc vào nồng độ ban đầu”.

 Nội dung tình huống thoả mãn quá trình đào thải thuỷ ngân
xảy ra theo quy luật động học của phản ứng bậc 1.
Tính hằngngười
Nếu một số tốc độnặng
cân của quá75kg trình đàođộc
bị ngộ thải
03
02 trên
64mgbiếtHgthời gianbao
thì cần bánlâu thải
đểcủalượngthủy ngân
kim loại
trong cơ thể
này trong cơ người là 60đó
thể người ngày
về mức bình
thường?
Hằng số tốc độ của quá trình đào thải trên là:
ln 2 ln 2
t1/2=
 Để k
người
k
=t
ấy1không bị ngộ độc
1 1/ 2

→ Hàm lượng ln 2 Hg ≤ 23.10 -9


-6 .75 =
-1 1,725.10-6
g
Ta k1=K60.tx24 x=60 ln2
 có: = 8.02x10
→ K = min
1/2
Áp dụng công thức: ln = Kt → ln = Kt →t= 910,75
ngày
Vậy cần 911ngày để trở về bình thường.
Dung dịch đệm là dung dịch có pH thay đổi không đáng kể
khi thêm vào một ít acid hoặc một ít base. Do đặc tính này,
dung dịch đệm có vai trò cực kì quan trọng đối với nhiều chu
trình hoá sinh, đặc biệt là duy trì pH môi trường ổn định cho
hoạt động bình thường của các enzyme trong cơ thể sống.
NHÓM 4 YK2
Ngoài ra, dung dịch đệm còn có một số ứng dụng như dùng
để điềuCHỦ ĐỀcủa
chỉnh pH 5 thuốc nhỏ mắt, dùng trong kĩ thuật điện
di, dùng trong quy trình xét nghiệm một số vi khuẩn, virus,…
Trong kĩ thuật điện di thường sử dụng dung
02
01
Một phản ứng sinh hóa trong cơ thể cần
dịch đệm để tránh hiện tượng phá vỡ cấu trúc
thực hiện ở pH = 7. Phản ứng này có thể xảy
của protein. Có thể chọn hệ đệm acetat hay
ra trong hệ đệm bicarbonat hay hệ đệm
phosphate với khoảng pH bao nhiêu để sau
phosphat? Tại sao?
khi hòa tan rồi đặt trong điện trường, protein
-(pHi
Phản= 4,9)
ứng sẽ
nàydicó
chuyển
thể xảyvề
racực
ở hệdương
đệm hoặc
cực âm. vì:
phosphate,
- Hệ đệm bicarbonat có pKa là khoảng 6.1 ở
- Để protein không bị biến tính thì ta nên sử dụng pH
pH môi trường là 7, khả năng đệm rất kém
ở nơi mà protein hoạt động bình thường tương
- Còn hệ đệm phosphate thì có 3 pKa tương
ứng với pH của cơ thể (7.2)
ứng là 2.1; 7.2; 12.7
Ta nên sử dụng đệm phosphate (pKa = 7.2)  khi
+Trong đó ở mốc chuyển đổi thứ 2 tương ứng
đó protein tích điện âm (do pHi của protein = 4.9) và
với pH của cơ thể (7.2) và rất gần với pH 7 có
sẽ di chuyển về điện cực dương của bảng điện di
khả năng đệm tốt ở pH 7
+ Đệm acetat (pKa = 4.75) không phù hợp vì khá
trùng với pHi của protein (4.9)  protein bị trung hòa
về điện, gây ra hiện tượng kết tủa protein
 Đệm Sorensen là một trong những hệ đệm thường được dùng
03 để điều chỉnh pH của thuốc nhỏ mắt. Tính thể tích dung dịch
NaH2PO4 0,2M và dung dịch K2HPO4 0,45M cần lấy để pha được
150 ml dung dịch đệm Sorensen có pH =7,86.

 Tacó: pH = pKa + log ()


-pKa chuyển đổi giữa H2PO4- và HPO4-- là 7.2
Suy ra để có dung dịch đệm có pH = 7.86 thì ta có: 7.86 = 7.2 + log()
nK2PO4 = 4.57 nNaH2PO4
-Ta có:
0.2*x*4.57 = 0.45*y
x + y = 150
x = 49.5 ml (NaH2PO4); y = 100.5 ml (K2PO4)
Một bệnh nhân đến khám tại trung tâm y tế huyện vì bị sốt
cao. Sau khi thăm khám, bác sĩ kết luận bệnh nhân bị viêm
họng và chỉ định bệnh nhân dùng kháng sinh amoxicillin
NHÓM
500mg với4 YK2
liều 2 viên/ngày, trong 5 ngày. Biết quá trình đào
thải amoxicillin có hằng số tốc độ là 0,011 phút -1; nồng độ tối
CHỦ
thiểu có ĐỀ 6khuẩn của amoxicillin là 0,04 mg/kg thể
thể kháng
trọng và bệnh nhân có cân nặng 50kg.
Cho biết quá trình đào thải amoxicillin xảy ra
01 theo quy luật động học của phản ứng bậc
không, bậc một hay bậc hai? Giải thích.

Quá trình đào thải amoxicillin xảy ra theo quy luật động
học của phản ứng bậc 1 vì:
- Động học bậc 1 đề cập đến các phản ứng hóa học có
tốc độ phản ứng phụ thuộc vào nồng độ của một chất
phản ứng. Tốc độ của phản ứng tỷ lệ thuận với nồng độ
của một chất phản ứng.
- Hoặc là có thể có nhiều chất phản ứng khác tham gia
phản ứng hóa học, nhưng chỉ có một chất phản ứng sẽ
xác định tốc độ của phản ứng. Do đó, các chất phản ứng
khác được biết là không theo thứ tự đối với phản ứng đặc
biệt này.
Ở đây chúng ta chỉ xét đúng một thành phần là
amoxicillin, ngoài ra hằng số tốc độ được cho dưới dạng
t -1 với đơn vị có dạng tổng quát M(1-n)*(t -1) (n là bậc
phản ứng) -> đây là phản ứng bậc 1.
02 Tính thời gian bán thải của amoxicillin trong cơ thể người.

 Cụ thể trong trong bài:


t còn= lại
A: lượng chất 1/2
= 63,0134 (phút)
a: lượng chất ban đầu.
x: lượng chất đã bị đào thải.
k: hằng số tốc độ (đơn vị “ thời gian -1 ”, kí hiệu t -1).
03 Tính thời gian giữa hai lần uống thuốc của bệnh nhân

 
- nồng độ tối thiểu có thể kháng khuẩn của amoxicillin là 0,04 mg/kg thể trọng và
bệnh nhân có cân nặng 50kg.
Vậy lượng amoxicillin tối thiểu còn lại mà bệnh nhân này cần là:
0,04*50=2(mg).
thời gian giữa hai lần uống thuốc của bệnh nhân = thời gian để lượng thuốc
500mg trong cơ thể giảm xuống khoảng 2mg (giảm 498mg)
t = ln() = ln() 502 (phút) 8.366 (giờ).
THANK YOU
hungduong20703@gmail.com

You might also like