Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 26

Làm thế nào

để tiến hành thí


nghiệm an toàn?
Được thực hiện bởi nhóm 3 - 11H
Các thành viên của nhóm:
Trương Trí Dũng
Nội dung:Lý Nhật Khánh
Trần Vân Khánh
Lâm Nguyễn Minh Thư

Dương Thông Tuệ


Edit video:Trần Kim Ngân

Trần Kim Ngân.


Powerpoint:
Trần Vân Khánh
Lý Nhật Khánh
Những điều cơ bản cần biết khi tiến hành thí nghiệm

01 03
Công tác chuẩn bị Cách xử lí một vài sự
trước khi tiến hành cố trong phòng thí
thí nghiệm nghiệm

02 04
Phương pháp sơ cứu khi
Biện pháp xử lí hóa chất
gặp sự cố trong phòng
và những đề xuất thực
thí nghiệm
hiện thí nghiệm an toàn
CÔNG TÁC KHI CHUẨN BỊ THÍ NGHIỆM

1
Hoàn thành mọi bài tập trước
phòng thí nghiệm hoặc bài tập về
nhà. Thông tin và tính toán nhằm
làm cho bài tập trong phòng thí Biết vị trí của thiết bị an toàn
nghiệm nhanh hơn và dễ dàng trong phòng thí nghiệm và
hơn. hiểu cách sử dụng. Đặc biệt,
biết vị trí của lối thoát hiểm,
bình cứu hỏa, bồn rửa mắt, vòi
hoa sen an toàn.
CÔNG TÁC KHI CHUẨN BỊ THÍ NGHIỆM
Đọc qua
thí nghiệm trước khi đến
phòng thí nghiệm. Đảm bảo
rằng bạn hiểu các bước của
thử nghiệm. Ghi lại bất kỳ câu
hỏi nào bạn có để bạn có thể
hỏi về chúng trước khi bắt đầu
phòng thí nghiệm.

Xem lại Tờ Dữ liệu


An toàn Vật
liệu (MSDS) của các
Bắt đầu điền hóa chất bạn sẽ sử
vào sổ ghi chép phòng thí dụng trong phòng thí
nghiệm của bạn  với thông tin nghiệm.
về thử nghiệm. Bạn nên vẽ
trước bảng dữ liệu của mình để
tất cả những gì bạn cần làm
trong phòng thí nghiệm là điền
vào bảng số liệu.
CÔNG TÁC KHI CHUẨN BỊ THÍ NGHIỆM
01
Hiểu quy trình xử lý hóa chất và các vật
dụng khác được sử dụng trong thí nghiệm 03
của bạn. Nếu bạn không rõ phải làm gì Hãy chuẩn bị để lấy dữ
với thử nghiệm của mình sau khi hoàn liệu trong phòng thí
thành, hãy hỏi người hướng dẫn của bạn nghiệm. Mang theo sổ
về nó. Đừng vứt đồ vào thùng rác hoặc đổ tay, bút và máy tính.
chất lỏng xuống cống hoặc trong thùng
đựng chất thải cho đến khi bạn chắc chắn
rằng việc làm đó được chấp nhận.

02 04
Đảm bảo rằng bạn có tất cả các dụng cụ Chuẩn bị dụng cụ an toàn cá nhân,
thủy tinh, vật liệu và hóa chất cần thiết chẳng hạn như áo khoác phòng thí
để hoàn thành phòng thí nghiệm trước nghiệm và kính bảo hộ , sạch sẽ và
khi bắt đầu bất kỳ phần nào của quy sẵn sàng sử dụng trước phòng thí
trình. nghiệm.
PHƯƠNG PHÁP SƠ CỨU KHI GẶP SỰ CỐ
TRONG PHÒNG THÍ NGHIỆM
Dụng cụ:
Tủ thuốc sơ cứu trong Bông y tế, gạc, băng, panh gắp, kéo,
bộ xy lanh – kim tiêm.
phòng thí nghiệm hóa học
Để ở vị trí thích hợp nhất và Thuốc
do cán bộ thí nghiệm trực +Thuốc cầm máu: dung dịch cồn iot 5%
tiếp quản lý. + Thuốc sát trùng: dung dịch thuốc tím
Tủ thuốc gồm: (KMnO4 5%), cồn 400
+ Thuốc chữa bỏng: dung dịch natri
hiđrocacbonat (NaHCO3) 5%, dung dịch
amoniac (NH4OH) 2%, dung dịch đồng sunfat
(CuSO4) 2%, dung dịch axit axetic
(CH3COOH) 2%.
+ Thuốc trợ lực vitamin B1, C, K, đường
glucozơ hoặc đường saccrozơ…
PHƯƠNG PHÁP SƠ CỨU KHI GẶP SỰ CỐ
TRONG PHÒNG THÍ NGHIỆM
a) Khi bị acid, base văng vào
người.

b) Khi bị nhiễm khí


độc.

c) Sự cố bị vật sắc nhọn đâm vào


tay/chân trong khi làm thí
nghiệm.
a) KHI BỊ ACID, BASE VĂNG VÀO NGƯỜI

Nếu bị bắn vào mắt, nhanh


Khi bị axit đặc (H2SO4, HNO3, chóng dùng bình phun tia
HCl, HOAc,...) hoặc brom, phun nước vào mắt rồi rửa
phenol bắn hoặc rơi vào da thì lại bằng natricacbonat axit
phải rửa ngay bằng vòi nước 4% nếu bị axit văng, dung
mạnh trong vài phút, sau đó dịch axit boric 2% nếu bị
dùng bông tẩm NaHCO3 2% bazơ văng. Sau đó đem đến
hoặc dung dịch tanin trong bệnh viện gấp
cồn đắp lên chỗ bỏng và băng
lại. Che vùng bị hóa chất văng
vào bằng băng gạc khô tránh
nhiễm trùng Lưu ý
Lúc sơ cứu không được
sử dụng tay không tránh
bị axit, bazo lan ra mà
nên đeo bao tay.
b) KHI BỊ NHIỄM KHÍ ĐỘC
- Nếu bị nhiễm độc do hít thở nhiều phí Cl2, Br2, H2S, CO,... thì phải
đưa ngay ra chỗ thoáng.
- Nếu bị ngất, cho uống cà phê, trà nóng, hoặc hít hơi của rượu,
01 ammoniac, chất có mùi kích thích.

- Gây nôn mửa trừ trường hợp axit hoặc bazơ.


02 - Nếu nhiễm chất độc xianua thì phải chuyển ngay đến bệnh viện gấp để
cấp cứu

Sử dụng thuốc giải độc gồm 2 phần bột than, 1 phần bột oxit magie và
03 một phần axit tanic (một hợp chất polyphenol có khả năng tạo liên kết
bền vững với các protein và các hợp chất cao phân tử khác như ankaloit,
axit amin,…) trong một cốc nước ấm.
04 Gọi bác sĩ và đưa đi cấp cứu ngay đối với trường hợp bị nhiễm độc
nặng.
Lưu ý: khi bị nhiễm độc kim loại As, Hg,... hoặc độc chất xianua thì
phải chuyển ngay đến bệnh viện để cấp cứu.
* MỘT SỐ CÁCH CHỮA TRỊ KHI NHIỄM ĐỘC

Rượu, amin, kim loại


Base Hít phải khí
Acid nặng (Hg, Pb, Cu,..)
độc
Không gây nôn mửa vì làm Không gây nôn mửa vì sẽ và các hợp chất Đưa ra nơi thoáng khí, làm
lan rộng vùng bị nhiễm axit làm lan rộng vùng bị nhiễm Gây nôn mửa hoặc hô hấp nhân tạo, cho thở oxi
trong cơ thể, cho uống bazơ cho uống dung dịch cho ăn lòng trắng Nếu là khí ăn mòn (NH3,
MgO (10g MgO trong axit axetic 4% hay nước trứng. Cl2, Br2, NO2, HCl) cho ngửi
150ml nước ấm). trái cây. hơi của axit axetic. Nếu là
NH3 cho hít hơi nước nóng,
uống nước chanh.
c) SỰ CỐ BỊ VẬT SẮC, NHỌN ĐÂM VÀO TAY/CHÂN
KHI LÀM THÍ NGHIỆM
Nếu bị kim đâm hay vật sắc
nhọn đâm vào tay/chân
trong khi đang tiến hành thí
nghiệm, phải tiến hành các
bước sau: Lưu ý
- Bộc lộ vết thương.
* Trường hợp bị mảnh vỡ
 - Nặn máu.
bắn vào mắt: băng ngay
- Xả nước tối thiểu trong vòng
với gạc sạch để tránh con
15 phút (trong khi vẫn nặn
mắt di động nhiều sẽ làm
máu).
mảnh vỡ dễ vào sâu trong
 - Sử dụng băng gạc để che vết
mắt, đưa đi bệnh viện
thương.
ngay.
 - Báo cho giáo viên phụ trách
ngay lập tức (nếu có).
CÁCH XỬ LÝ MỘT VÀI SỰ CỐ TRONG PHÒNG THÍ
NGHIỆM

Sự cố khi axit, base đặc bị đổ ra


01
ngoài

Khi làm việc với thiết bị và


02
dụng cụ có điện

03 Khi xảy ra cháy nổ


- Bộ dụng cụ xử lý khi hóa chất bị đổ.
- Mang găng tay cao su dày, ủng cao su, mặt nạ
phòng hơi độc, kính bảo vệ mắt, khẩu trang.

- Tạo đường thoát khí ra ngoài nếu có thể.


- Đặt dấu hiệu cảnh báo chú ý cho những người
xung quanh.
Sự cố khi axit, base
đặc bị đổ ra ngoài - Bột Na2CO3 hoặc NaHCO3 để trung hòa axit
và các hóa chất ăn mòn.
- Cát (để rắc lên kiềm bị đổ).

- Dùng kẹp để nhặt thủy tinh vỡ.


- Lau sạch khu vực bị đổ.

-Ghi chép, báo cáo sự việc với cán bộ phụ trách


phòng thí nghiệm
KHI LÀM VIỆC VỚI THIẾT BỊ, DỤNG CỤ CÓ ĐIỆN
Trường hợp xảy ra tai nạn
Nếu người bị nạn chạm vào
dây điện, tắt ngay điện hoặc
rút cầu chì và chỉ chạm vào
người bị nạn bằng những vật
không dẫn điện. Tiến hành
hô hấp nhân tạo ngay với
người bị ngất.

Bắt buộc
Thông báo cho giáo viên
quản lý phòng thí nghiệm
để xử lý nhanh chóng và
kịp thời.
KHI XẢY RA CHÁY NỔ

- Nếu chất đổ ra là chất dễ cháy


thì dùng bình chữa cháy thích
01 hợp để dập lửa.
- Khóa bình gas trong phòng và
khu vực lân cận,

- Mở cửa sổ (nếu có thể) và tắt


các thiết bị có thể phát ra tia lửa
02 điện.
- Bật chuông báo động

- Gọi 114
- Thông báo cho giáo viên
03 quản lý phòng thí nghiệm để
xử lý nhanh chóng và kịp
thời.
BIỆN PHÁP XỬ LÍ HÓA CHẤT SAU KHI THỰC HÀNH
TRONG PHÒNG THÍ NGHIỆM HỢP LÍ, AN TOÀN

01
Hóa chất bị mất nhãn

02 Hóa chất hết hạn sử dụng

03
Chất thải sau khi làm thí
nghiệm
BIỆN PHÁP XỬ LÍ HÓA CHẤT SAU KHI THỰC HÀNH
TRONG PHÒNG THÍ NGHIỆM HỢP LÍ, AN TOÀN

Trường hợp 2: Hóa chất hết hạn


sử dụng
Trường hợp 1: Hóa chất bị mất
nhãn - Đối với những hóa chất không còn
sử dụng, giáo viên phụ trách phòng
thí nghiệm sẽ kiểm tra rồi phân loại
Bằng phương pháp hóa học theo trạng thái và tính chất sau đó
tiến hành nhận biết các lọ cho vào thùng tập trung vào khu vực
mất nhãn và dán nhãn mới. riêng, dán bảng cảnh báo nguy hiểm.

- Sau đó giáo viên làm tờ trình


và trình lên Ban giám hiệu để
liên hệ với các công ty hóa
chất đến kiểm tra và thu gom
về xử lý
TRƯỜNG HỢP 3: CHẤT THẢI SAU KHI LÀM THÍ NGHIỆM

Các chất thải vô hại được thải qua nước


Tốc độ chuyển động của không khí trong
thải vì nước có thể hòa tan nhiều chất.
phòng đi vào chụp hút cũng phải đạt yêu cầu
Tuy nhiên cần lưu ý không được thải
để có thể hút tốt các hơi khí độc.
các chất tạo điều kiện sinh hơi khí gây
- Rác thải từ các mãnh vỡ thủy tinh như ống
ra cháy nổ hoặc độc hại gây ô nhiễm
nghiệm và các lọ đựng hóa chất sẽ được giáo
môi trường nước. Để hạn chế sự ảnh
viên xử lý và tập trung thu gom lại một khu
hưởng của các loại khí thải ra trong quá
vực rồi gửi cho công ty thu gom rác môi
trình làm thí nghiệm vì vậy phòng thí
trường nhằm có hướng xử lý riêng với rác
nghiệm thường bố trí các chụp hút tại
sinh hoạt.
góc phòng.
NHỮNG ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP THỰC HIỆN
THÍ NGHIỆM AN TOÀN

01

Về bản thân

03
Về cách thực hiện thí
nghiệm cũng như xử lí
02 chất thải sau khi thí
Về hóa chất và nghiệm
dụng cụ thí
nghiệm
VỀ BẢN THÂN

Nên đi giày kín mũi để tránh hóa chất đổ lên chân


hoặc dẫm lên thủy tinh vỡ.

Nếu là con gái, tóc tai nên được cột lên gọn gàng

Cần mang kính bảo hộ trong quá trình thực hiện thí
nghiệm để bảo vệ mắt.

Găng tay bảo hộ cũng rất quan trọng để tránh


những hóa chất gây kích ứng hoặc làm bỏng

Ngoài ra còn có áo bảo hộ, tùy theo loại thí


nghiệm bạn thực hiện
Về hóa chất và dụng cụ
thí nghiệm

Tuyệt đối không Nếu phát hiện Không bao giờ Không để những Thùng chứa hóa
nhặt các mảnh vỡ dụng cụ thủy tinh uống hoặc ăn hay hóa chất đã sử chất phải được
thủy tinh từ dụng bị nứt, đừng sử nếm hoặc ngửi dụng thí nghiệm đóng lại ngay lập
cụ thủy tinh. Chỉ dụng mà hãy báo bất kì hóa chất vào lại các chai tức sau khi lấy
nên lấy chổi quét cho người giáo nào trong phòng đựng hóa chất hóa chất ra khỏi
và đặt ở một nơi viên hướng dẫn, thí nghiệm. ban đầu. thùng.
chỉ định. quản lý biết.
Về cách thực hiện thí nghiệm cũng như xử lí chất thải
sau khi thí nghiệm Khi thực hiện thí nghiệm đun nóng,
Một số hóa chất không được đổ
cụ thể là làm nóng ống nghiệm trong
xuống cống hay một số chất rắn sử
nước nóng, đừng nên hướng ống
dụng trong phòng thí nghiệm cũng Hãy chắc chắn rằng bạn
nghiệm về phía bạn. Hãy dùng kẹp
không được vứt đi như chất thải thải bỏ các hóa chất sau Để dây điện của
hoặc gang tay cách nhiệt để xử lí ống
thông thường mà được xử lí như khi làm thí nghiệm một những vật dụng
nghiệm mà bạn đang làm nóng.
chất thải nguy hiểm. cách đúng đắn. dùng điện cách xa
nguồn nước.
ĐÁNH GIÁ VÀ NHẬN XÉT CÁC THÀNH VIÊN TRONG
NHÓM
Trần Vân Khánh Dương Thông Tuệ
Nhóm trưởng
Thực hiện tốt phần làm phụ đề, cắt ghép
Trưởng ban biên tập toàn nội dung 01
01 Phụ giúp chỉnh sửa powerpoint
video minh họa cho file mềm.
Hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao
Trưởng ban thiết kế, đồ họa cho tạp san
(File cứng)
Hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao Lý Nhật Khánh
Trần Kim Ngân Thực hiện tốt biên soạn cho phần Công tác
chuẩn bị và Phương pháp sơ cứu, có tham gia
Trưởng ban đồ họa, thiết kế powerpoint,
01 tạo clip intro và outro 01 ghép nội dung vào powerpoint.
Có tinh thần trách nhiệm cao tuy nhiên vẫn
Có tinh thần trách nhiệm, thực hiện tốt,
còn thiếu sót trong lúc nộp deadline
mắt thẩm mỹ cao
Hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao
Hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao

Lâm Nguyễn Minh Thư Trương Trí Dũng


Có tinh thần trách nhiệm cao Thực hiện tốt biên soạn cho phần Cách
01 Phó ban biên tập cho tạp san 01 xử lý hóa chất hợp lý an toàn.
Biên soạn tốt phần Đề xuất các phương Có tinh thần trách nhiệm cao tuy nhiên
án, biện pháp thí nghiệm an toàn vẫn còn thiếu sót trong lúc nộp deadline.
Phó ban biên tập toàn nội dung Hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao
Hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao

You might also like