Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 25

TIẾT 01 - BÀI 1.

NHẬT BẢN
BÀI 1. NHẬT BẢN

1. Nhật Bản (đầu TK XIX - trước 1868)

NHẬT BẢN 2. Cuộc Duy Tân Minh Trị

3. Nhật Bản chuyển sang giai đoạn CNĐQ


1. Nhật Bản từ đầu thế kỉ XIX đến trước 1868

1. Giữa thế kỉ XIX, tình


hình Nhật Bản có những
điểm gì nổi bật

2. Đối phó tình hình đó


Nhật Bản đã có sự lựa
chọn như thế nào ?
- Đến giữa thế kỉ XIX Nhật Bản lâm vào khủng hoảng trầm trọng về chính trị,
kinh tế, xã hội đồng thời phải đương đầu với sự nhòm ngó, đe dọa xâm lược của
các nước phương Tây.
1. Nhật Bản từ đầu thế kỉ XIX đến trước 1868
Các tầng lớp nhân dân
Chế độ phong kiến
(nông dân, tư sản, thị dân)

Duy trì chế độ phong Nguy cơ từ trong nước


kiến lỗi thời, lạc hậu

NHẬT BẢN

Canh tân, cải cách

Nguy cơ từ bên ngoài


1. Nhật Bản từ đầu thế kỉ XIX đến trước 1868

Kinh tế Xã hội Chính trị Yếu tố bên


ngoài
Kinh tế nông
 Duy trì chế độ Vẫn tồn tại chế  Các nước
nghiệp lạc hậu đẳng cấp độ phong kiến phương Tây
 Xuất hiện tầng
 Đời sống Thiên hoàng (đặc biệt là Mĩ)
nông dân cực lớp tư sản công đứng đầu đòi Nhật Bản
khổ. thương giàu có nhưng quyền phải mở cửa
 Kinh tế hàng
 Mâu thuẫn lực thực chất  Nhật Bản đã

hoá phát triển. giữa các đẳng thuộc về kí những hiệp


cấp Sôgun (tướng ước bất bình
 Mầm mống
quân). đẳng.
kinh tế TBCN
xuất hiện
2. Duy tân Minh Trị
Vị Thiên hoàng thứ 122 của Nhật Bản
theo Danh sách Thiên hoàng truyền
thống, trị vì từ 3/2/1867 tới khi qua đời.
Ông có công lớn nhất trong việc canh
tân và đưa Nhật Bản trở thành một
quốc gia hiện đại, thoát khỏi nguy cơ
trở thành thuộc địa của các nước đế
quốc phương Tây giữa lúc chủ nghĩa
thực dân đang phát triển mạnh.

Thiên hoàng Minh Trị


2. Duy tân Minh Trị

a, Bối cảnh, mục đích của cải cách:


- Chế độ Mạc phủ sụp đổ
Tháng 1/1868, Thiên hoàng Minh Trị tiến
hành cách nhằm đưa NB thoát khỏi tình
trạng một nước phong kiến lạc hậu; bảo vệ
độc lập dân tộc.

Hãy nêu nội dung cải cách


b. Nội dung cải cách
CHÍNH KINH TẾ QUÂN GIÁO
TRỊ SỰ DỤC

- Thủ tiêu chế độ Mạc phủ. - Thống nhất tiền tệ, thống nhất thị
- Ban hành Hiến pháp (1889), thiết trường,
lập chế độ quân chủ lập hiến. - Cho phép mua bán ruộng đất
- Phát triển kinh tế theo hướng
TBCN.

- Tổ chức huấn luyện theo kiểu - Giáo dục bắt buộc, chú trọng
phương Tây. nội dung khoa học - kỹ thuật.
- Chú trọng đóng tàu chiến, sản - Cử HS giỏi đi du học phương
xuất vũ khí đạn dược. Tây.
THẢO LUẬN 3 PHÚT

Đánh giá vai trò và ý nghĩa


của cuộc Duy Tân Minh Trị
c, Kết quả, tính chất và ý nghĩa
- Kết quả:
+ Nước Nhật thoát khỏi nguy cơ trở thành thuộc địa của thực dân phương Tây.
+ NB giàu mạnh và phát triển theo con đường TBCN, trở thành nước đế quốc duy nhất ở
châu Á.
- Ý nghĩa:
+ Giúp NB giữ vững độc lập, chủ quyền; Mở đường cho TBCN phát triển.
+ Có ảnh hưởng nhất định đến cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc ở một số nước châu Á,
trong đó có Việt Nam (Góp phần hình thành con đường cứu nước theo khuynh hướng dân
chủ tư sản vào đầu thế kỉ XX ở nước ta).
- Tính chất: Là một cuộc cách mạng tư sản diễn ra dưới hình thức cải cách, canh tân đất
nước.
- Hạn chế: Chưa thủ tiêu triệt để lực lượng phong kiến quân phiệt; Chưa đáp ứng được
quyền lợi của quần chúng nhân dân.
“Anh có thể đi đến Nhật trên chiếc tàu
thủy của hãng Mit-xưi, tàu chạy bằng
than đá của Mit-xưi, cập bến cảng của
Mit-xưi, sau đó đi tàu điện của Mit-
xưi đóng, đọc sách do Mit-xưi xuất
bản, dưới ánh sáng bóng điện do Mit-
xưi chế tạo...”
3. Nhật Bản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa:
- Cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX, Nhật Bản chuyền sang giai đoạn đế
quốc chủ nghĩa với các biểu hiện:
+ Xuất hiện các công ty độc quyền xuất hiện có khả năng lũng đoạn, chi
phối đời sống kinh tế và chính trị.
+ Tiến hành chiến tranh xâm lược bành trướng lãnh thổ.
- Đế quốc Nhật Bản mang đặc điểm của đế quốc phong kiến quân phiệt.
1904-1905 Chiến tranh
Nga - Nhật
Chiến tranh 1904-1905
5
Trung - Nhật -1 89
4
1 89
1894-1895

74
18
ă m
N
Chiến tranh
Đài Loan
1874

Lược đồ sự bành trướng của Nhật Bản


cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX 
CNĐQ
QUÂN PHIỆT

DUY TÂN MINH TRỊ

CHẾ ĐỘ
PHONG KIẾN
SUY YẾU Cuối XIX - đầu XX

Năm 1868

Đầu thế kỉ XIX


Củng cố, luyện tập
1. Những điểm nổi bật của tình hình Nhật Bản từ đầu thế kỉ XIX đến trước
khi diễn ra cuộc Duy tân Minh Trị (1868).
2. Tại sao nói cuộc Duy tân Minh Trị có ý nghĩa như một cuộc cách mạng
tư sản? Tình hình NB khi chuyển sang giai đoạn ĐQCN.
Về nhà làm bài tập:
• Câu 1: Trong quá trình XD và phát triển đất nước VN đã vận dụng
những yếu tố nào để phát triển? vì sao giáo dục là yếu tố “chìa khóa”
trong việc thúc đẩy phát triển?
• Câu 2: Là một HS em có trách nhiệm như thế nào trong công cuộc XD
đất nước ta hiện nay?
• - Đọc trước bài 2.

You might also like