VĂN MINH ẤN ĐỘ

You might also like

Download as ppt, pdf, or txt
Download as ppt, pdf, or txt
You are on page 1of 78

VĂN MINH ẤN ĐỘ

Ấn Độ là mô ̣t bán đảo lớn ở miền Nam Á gần như hình tam giác; phía
tây nam D. Văn nam
và đông minhgiáp
ẤnẤnĐộĐôcổ đại dài khoảng 3.000km, rô ̣ng
̣ dương;
2.100km; phía Bắc là dãy núi Hy-ma-lay-a án ngữ theo vòng cung dài
2.600km, là biên giới tự nhiên ngăn cách giữa Ấn Độ với Trung Quốc.
Nền văn minh Ấn Độ thời cổ đại gồm cả vùng đất ở các nước Ấn
Độ, Pakixtan, Nêpan, Bănglađét ngày nay.
Miền Bắc có hai con sông lớn chảy qua: sông
Ấn và Sông Hằng.
+ Sông Ấn là (Inđus), tên nước Ấn Độ đặt
theo tên của dòng sông này.
+ Sông Hằng được coi là dòng sông thiêng,
nơi tiến hành các nghi lễ tôn giáo.
Hai con sông đã bồi đắp cho Ấn Độ những
vùng đất phù sa rất màu mỡ thuận lợi cho việc
phát triển kinh tế nông nghiệp, nên người Ấn
Độ sớm xây dựng cho mình nền văn minh rực
rỡ.

- Miền Nam Ấn Độ là cao nguyên Đêcan


rô ̣ng lớn, tạo điều kiê ̣n cho khai thác
khoángsản và phát triển chăn nuôi.
- Sườn đón gió Ghats Tây và Ghats Đông
Hymalaya

ĐB sông Ấn
Hoang mạc ĐB sông Hằng
Thar

CN Đêcan

Ghats
Ghats
Tây
Đông
Khí hậu
 Nhiệt đới gió mùa
 Gió mùa Tây Nam ảnh hưởng rất
lớn đến khí hậu Ấn Độ. Thổi từ Ấn
Độ dương vào đất liền về mùa hạ,
mang theo nhiều mưa.
 Mưa nhiều ở sườn đón gió Ghats
Đông, Ghats Tây, hạ lưu sông
Hằng  lũ lụt
 Mưa ít ở Tây Bắc, trung tâm CN
Đêcan  hạn hán
Dân cư: Dân cư Ấn Đô ̣ là mô ̣t cô ̣ng đồng phong phú
với hàng trăm tô ̣c người đã được đồng hóa bằng tinh
thần Ấn Đô ̣
• Người dân xây dựng nên nền văn minh cổ xưa nhất ở
Ấn Độ ven bờ sông Ấn là những người Đraviđa
(thuô ̣c đại chủng tô ̣c Á- Úc). Ngày nay những người
Đraviđa chủ yếu cư trú ở miền nam bán đảo Ấn Độ.
• Khoảng 2000 năm TCN đến 1500 năm TCN có
tộc người Aryan -da trắng (thuô ̣c đại chủng tô ̣c
Ấn- Âu) tràn vào xâm nhập và ở lại bán đảo
Ấn.
• Trong quá trình lịch sử còn có nhiều tộc người
khác như người Hy Lạp, Hung Nô, Ả Rập
Saudi, Mông Cổ xâm nhập Ấn Độ.
TÌNH HÌNH KINH TẾ
• Kinh tế nông nghiê ̣p trồng lúa nước là chủ đạo, trồng hoa
màu, chăn nuôi gia súc trong gia đình
• Thủ công nghiê ̣p phát triển sớm (người ÂĐ cổ đại đã biết
chế tác các đồ trang sức bằng vàng, bạc, đá quí, chế tạo
vũ khí…)
• Thương nghiê ̣p: đã có sự trao đổi giữa các công xã và
các nước lân câ ̣n  Kinh tế thủ công nghiê ̣p, mang tính
tự cung, tự cấp vẫn là chủ yếu
Chính trị xã hô ̣i
+ Bô ̣ máy nhà nước Ấn Đô ̣ còn đơn giản, được xây
dựng theo thể chế quân chủ chuyên chế
+ Xã hô ̣i phân chia thành 3 giai tầng: quý tô ̣c, nông
dân công công xã và nô lê ̣
 Do đă ̣c điểm lịch sử và cư dân, cùng với sự phân
hóa về giai tầng, nên xã hô ̣i Ấn Đô ̣ thời cổ trung
đại mang đâ ̣m nét chế đô ̣ đẳng cấp Vacna
Văn minh sông Ấn

Thời kỳ Veda

Lịch sử Ấn Độ cổ
TK VI TCN - XII trung đại
TK XIII - XIX

www.themegallery.com
a.Thời kỳ văn minh sông Ấn: (3.000 đến 1.800
TCN).
• Qua các di chỉ khảo cổ cho thấy đây là mô ̣t nền
văn minh đồ đồng mang tính chất đô thị của mô ̣t
xã hô ̣i đã vượt qua trình đô ̣ nguyên thủy, đang
tiến vào giai đoạn đầu của xã hô ̣i chiếm hữu nô lê ̣;
• Chữ viết đã xuất hiê ̣n
• Minh chứng về sự lan tỏa của nền văn
minh lưu vực sông Ấn rộng lớn về miền
Bắc và miền Tây xa xôi cùng với cư dân
lưu vực sông Ấn lại có quan hệ gần gũi
với văn hóa Dravidia, từng phồn thịnh từ
rất lâu ở miền Nam Ấn Độ trước khi
người Aryan đặt chân đến.
b. Thời kỳ Vê đa: (1.600-TK I TCN)
• Người Aryan di cư từ Trung Á vào Ấn Đô ̣, chinh phục
người Đravêđa sống ở lưu vực sông Hằng bắt người
dân bản xứ làm nô lê ̣  hình thành các quốc gia chiếm
hữu nô lê ̣ đầu tiên
• Người Aryan mang theo tiếng Phạn và tôn giáo dựa
trên nghi lễ hiến tế các vị thần tượng trưng cho các thế
lực của thiên nhiên như Indra, thần mưa và sấm, thần
Agni (lửa) và Varuma, chúa tể của các sông biển và
mùa màng.
• Vấn đề về chế độ đẳng cấp và (varna) và đạo
Bàlamôn đã xuất hiện.
• Thời kỳ Vêđa là thời kỳ hình thành các tôn giáo
lớn mà tư tưởng và tín ngưỡng của nó ảnh
hưởng đâ ̣m nét tới đời sống tinh thần xã hô ̣i Ấn
Đô ̣ cổ đại, như đạo Rig - Vêđa, đạo Bàlamôn,
sau đó là đạo Phâ ̣t, đạo Jaina…
c. Ấn Đô ̣ từ TK VI TCN – TK XII
• Từ TK VI TCN, bắt đầu có sử sách thành văn
• Ấn Đô ̣ có 16 nước (mạnh nhất là Mayada). Năm 237
TCN quân đô ̣i Makêđônia do Alêchxăngđrơ chỉ huy tấn
công AĐ; nhân dân AĐ đã đấu tranh chống lại thiết
lâ ̣p vương triều Môrya (321- 236TCN), triều đại huy
hoàng nhất lịch sử ÂĐ cổ đại
• Thời vua Axôca (273- 236TCN): vương triều Môrya
đạt giai đoạn cường thịnh nhất. Đạo Phâ ̣t phát triển
trở thành quốc giáo. Sau khi Axôca mất, vương triều
Môrya bị diê ̣t vong.
• Vương triều Gupta và Hasca (TK V- XII): trong thời
gian này Ấn Đô ̣ liên tục bị ngoại tô ̣c xâm chiếm và bị
chia cắt
d. Ấn độ từ TK XIII đến TK XIX
+ Thời kỳ Xuntan Đêli (1206- 1526): có đến 5 vương triều,
nhưng đều do người ngoại tô ̣c theo đạo Hồi thành lâ ̣p, cai
trị
+ Thời kỳ Môgôn (1526- 1857): người Mông Cổ theo đạo Hồi
xâm chiếm AĐ, đến năm 1526 lâ ̣p nên vương triều Môgôn
+ Đến khoảng TK XVIII, thực dân Anh bắt đầu xâm chiếm Ấn
Đô ̣. Năm 1849 AĐ trở thành thuô ̣c địa cuả Anh, năm 1857
vương triều Môgôn hoàn toàn bị diê ̣t vong
Xã hô ̣i Ấn Đô ̣ cổ trung đại có đă ̣c điểm nổi bâ ̣t
sau:
• Sự tồn tại dai dẳng của chế độ công xã nông thôn
• Chế độ đẳng cấp rất khắc nghiê ̣t
• Chế độ quốc hữu hóa về ruộng đất và lao động
• Tôn giáo bao trùm và chi phối toàn bộ đời sống
xã hội.
III. Những thành tựu cơ bản của văn minh Ấn Độ cổ trung đại
1. Chữ viết:
 Thời đại Harappa-Môhenjô
Đarô, ở miền Bắc Ấn đã xuất
hiện một loại chữ cổ mà ngày
nay người ta còn lưu giữ được
khoảng 3000 con dấu có khắc
những kí hiệu đồ hoạ.
 Thế kỉ VII TCN, ở đây đã xuất
hiện chữ Brami, ngày nay còn
khoảng 30 bảng đá có khắc loại
chữ này.
 Trên cơ sở chữ Brami, thế kỉ V
TCN ở Ấn Độ lại xuất hiện chữ
Sanscrit, đây là cơ sở của nhiều
loại chữ viết ở Ấn Độ và Đông
Nam Á sau này.
 2. Văn học:
• Ấn Độ là nước có nền văn học rất phát
triển.

• Gồm có 2 bộ phận chính là Vê đa và sử


thi
• Kinh Vệ Đà
• Kinh Vêđa là mô ̣t bô ̣ kinh cổ nhất Ấn Đô ̣ và nhân
loại. Đó là mô ̣t bô ̣ sách chứa đựng những tư tưởng,
quan điểm, những tâ ̣p tục, lễ nghi của nhiều bô ̣ tô ̣c
Aryan; được xem như là cô ̣i gốc của giới Bà La Môn
và là suối nguồn của nền văn minh Ấn Độ
• Véda có nghĩa là “hiểu biết". Trong kinh có những
bản tụng ca để ca ngợi các vị thần. Phần lớn ca tụng
những vẻ đẹp huy hoàng, tưng bừng và mầu nhiệm
của cuộc sống trong vũ trụ.
Toàn thể bộ kinh gồm bốn tập:
• Rích - Vêđa: có nghĩa là “tán ca”, tán tụng Vêđa. Đây là
bô ̣ kinh cổ nhất của Ấn Đô ̣ gồm 1017 bài ,sau được bổ
sung 11 bài dùng để cầu nguyê ̣n, chúc tụng công đức của
các vị thánh thần.
• Sama - Vêđa: gồm 1549 bài thơ, là tri thức về các giai
điê ̣u ca chầu khi hành lễ.
• Yagiua - Vêđa: là một chuỗi các công thức hàm chứa
những nghi lễ khác nhau (nghi lễ dâng trăng tròn, trăng
mới, nghi lễ dâng các vong nhân, dâng thần lửa, dâng
bốn mùa..)
• Atharva- Vê đa: gồm 731 bài văn vần là những lời khấn
bái mang tính bùa chú, ma thuâ ̣t, phù phép nhằm đem lại
những điều tốt lành cho bản thân, gây họa cho kẻ thù
• Sử thi: Hai tác phẩm văn học nổi bật thời cổ đại là
Mahabharata và Ramayana.
• Mahabharata: là bản trường ca gồm 220.000 câu thơ, nói
về một cuộc chiến tranh giữa các con cháu Bharata. Tác
phẩm này có thể coi là một bộ “bách khoa toàn thư” phản
ánh mọi mặt về đời sống xã hội Ấn Độ thời đó.
• Ramayana là một bộ sử thi dài 48000 câu thơ, mô tả một
cuộc tình giữa chàng hoàng tử Rama và công chúa Sita.
Thiên tình sử này ảnh hưởng tới văn học dân gian một số
nước Đông Nam Á như Riêmkê ở Campuchia, Riêmkhiêm ở
Thái Lan…
III. Những thành tựu cơ bản của văn minh Ấn Độ cổ trung đại
3. Nghệ thuật:
• Ấn Độ là nơi có nền nghệ thuật tạo hình phát triển rực rỡ,
ảnh hưởng tới nhiều nước Đông Nam Á.
• Nghệ thuật Ấn Độ cổ đại hầu hết đều phục vụ một tôn giáo
nhất định, do yêu cầu của tôn giáo đó mà thể hiện.
• Có thể chia ra ba dòng nghệ thuật: Hinđu giáo, Phật giáo,
Hồi giáo.
• Nghệ thuật kiến trúc đá phát triển với các công trình tiêu biểu
như: cung điện, chùa, tháp,trụ đá…
THÁP SANCHI
Hoa văn và phù điêu trên cổng
Cổng phía Bắc
Cổng phía Đông
Cổng phía Tây
Phù điêu trên cổng
TRỤ ĐÁ ASOKA
CHÙA: Ajanta, Ellora
Chùa hang Ajanta ở bang Maharasta- Một kho
báu về nghệ thuật cổ Ấn Độ
Phức hợp chùa hang Ajanta gồm 29 chùa được khoét vào vách
núi, tất cả làm thành một hình vòng cung lớn ôm lấy con suối
chảy qua trước mặt. Các chùa hang này bắt đầu được xây dựng
vào thế kỷ thứ II TCN, tiếp tục cho đến tận thế kỷ IX SCN.
Chùa hang Ellora
Đền thờ Brihadishwara, nằm ở Thanjavur, Ấn Độ, được xây dựng bởi
vua Rajaraja Chola I trong thế kỷ 11. là Ngôi đền đá granite đầu tiên
trên thế giới hoàn thành, Brihadishwara là một ví dụ tuyệt vời của
phong cách kiến trúc của Hindu giáo. Ngôi đền cao khoảng  66 mét
(216 feet), và đây cũng là một trong những ngôi đền cao nhất thế giới.
Đền thờ Virupaksha nằm  tại thành phố
Hampi, Ấn Độ
Taj Mahal, ngôi đền nổi tiếng ở Ấn Độ được xem là biểu tượng
của tình yêu bất diệt giữa hoàng đế Shah Jahan và hoàng hậu
Mumtaz Mahal. Đền Taj Mahal nằm ở thành phố Agra bang Utar
Pradesh, phía bắc Ấn Độ. Đền Taj Mahal được xây dựng vào
khoảng thế kỉ XVII.
4. KHOA HỌC TỰ NHIÊN
Thiên văn:
- Họ biết chia một năm = 12 tháng, một tháng có 30 ngày,
một ngày có 30 giờ, cứ 5 năm có một tháng nhuận.
- Biết hiện tượng nhật thực và nguyệt thực. Biết trái đất, mặt
trăng là hình cầu.
- Biết ngày hạ chí (ngày mặt trời xa xích đạo nhất trong năm,
khoảng 21,22 tháng 6 dương lịch). Ngày đông chí (ngày
mặt trời gần xích đạo nhất trong năm, khoảng 21,22 tháng
12 dương lịch, ngày ngắn nhất và đêm dài nhất ở bắc bán
cầu).
-
- Tính được chu kỳ trăng tròn và trăng khuyết,
phân biệt được 5 hành tinh: kim, mộc, thủy,
hỏa, thổ.
- Tác phẩm thiên văn cổ xưa nhất ra đời vào thế
kỉ V TCN (Xítđan ta)
Toán học.
- Người Ấn Độ phát minh ra chữ số 0 (synhia).
- Quan trọng là tìm ra số đếm: 10 chữ số.
- Đến TK VI, tính được số pi chính xác bằng 3,1416.
Thế kỉ VIII, giải được phương trình vô định bậc hai mà
người Châu Âu 1000 năm sau mới giải được.
Biết tính diện tích của hình chữ nhật, hình vuông, hình tam
giác… biết được mối quan hệ giữa 3 cạnh trong một tam giác
vuông.
Vật lý học
- Các nhà khoa học Ấn Độ nêu ra thuyết nguyên tử,
vạn vật đều do nguyên tử tạo thành.
- Biết được sức hút của trái đất đối với các sự vật.
Về y dược học
- Người Ấn Độ cổ đã biết được nhiều bệnh, biết
chữa nhiều bệnh, biết dùng phẫu thuật để chữa
bệnh và chế ra thuốc gây tê, gây mê…
- Nhiều thầy thuốc giỏi, tiêu biểu: Xurusta, Saraca.
- Nhiều tác phẩm y học nổi tiếng và được dịch ra
nhiều thứ tiếng.
5. TRIẾT HỌC
Trong đời sống tinh thần của người Ấn Đô ̣, bên cạnh tôn giáo,
triết học có mô ̣t vai trò quan trọng. Triết học Ấn Độ ra đời sớm
và chứa đựng nhiều tư tưởng sâu sắc về thế giới; là sự thống
nhất trong đa dạng.
Triết học cổ đại Ấn Đô ̣ được chia thành 2 hê ̣ thống với 9
trường phái:
Hê ̣ chính thống gồm 6 trường phái: Mimasa, Vêđanta,
Samkhuya, Nyaya, Vaisesika.
Hê ̣ không chính thống gồm 3 trường phái Jainism (Kỳna giáo),
Buddhism (Phâ ̣t giáo) và Lokayata (Carvaka)
6. Tôn giáo
a/ Ấn Độ giáo
b/ Phật giáo
c/ Đạo Sikh
d/ Đạo Jain (Kỳna)
c/ Đạo Sikh
• Hình thành vào TK XV tại bang Punjab. Người sáng
lập là Nanac Đep (1469-1538)
• Chỉ tin vào một vị thần tối cao duy nhất, chống việc thờ
các tượng thần
• Kinh thánh của đạo Sikh là Gran Sahep
• Về mặt xã hội, đạo Sikh chống chế độ đẳng cấp, thực
hiện sự khoan dung và yêu mến mọi người, coi trọng sự
mến khách,...
Những quy định của tín đồ đạo Sikh:
- không cắt tóc, không cạo râu
- luôn mang theo lược chải đầu bằng gỗ hoặc ngà
- mặc quần ngắn
- đeo vòng tay bằng sắt
- mang kiếm ngắn hoặc dao găm
c/ Đạo Sikh
• Hiện đạo Sikh có khoảng 20 triệu tín đồ, đa số
sống ở bang Punjab, Ấn Độ. Tại Anh quốc có
khoảng nửa triệu tín đồ đạo Sikh. Tại Canada có
225.000 tín đồ và tại Mỹ có 100.000 tín đồ.
Đền vàng
Làm lễ tại đền
Khalsa Lễ cầu nguyện vàng
• 6. Tôn giáo
• d/ Đạo Jain (Kỳna)
• Xuất hiện vào thế kỉ 5 TCN ở Ấn Độ, cùng thời với
đạo Phật.
• Người sáng lập là Vađamana, biệt hiệu là Jaina
(Jaina; tiếng Sanskrit có nghĩa là “người chiến
thắng”), phản ánh cuộc đấu tranh của đẳng cấp
chiến sĩ chống lại sự thống trị của đẳng cấp tăng
lữ.
d/ Đạo Jain (Kỳna)
• tin vào các thuyết linh hồn bất tử, sự luân hồi và
nghiệp báo, phủ nhận chế độ đẳng cấp, chủ
trương mọi người đều bình đẳng không phân biệt
nguồn gốc, không thừa nhận uy lực của đẳng cấp
tăng lữ; cho rằng con đường giải thoát để đến cõi
Niết Bàn là thực hành chủ nghĩa khổ hạnh, tin Jain
và hành động theo Jain; bỏ lễ nghi hiến tế, theo
luật ahimsa (không dùng bạo lực).
d/ Đạo Jain (Kỳna)
Giới luật của đạo Jain cũng có 5 điều chủ yếu:
- không được giết bất cứ một sinh vật nào
- không nói dối
- không lấy bất kì một vật gì của kẻ khác nếu không phải
là tặng phẩm
- không dâm dục
- không được tích lũy của cải, phải sống khổ hạnh
d/ Đạo Jain (Kỳna)
• Do đạo Jain là một tôn giáo khắt khe và có phần kì quặc
nên truyền bá không được rộng rãi.
• Số lượng tín đồ chiếm khoảng 0,7 % dân số Ấn Độ, tập
trung chủ yếu ở miền Tây và Tây Nam đất nước.

You might also like