Bài 1 - Tổng Quan Về Quản Trị Chiến Lược

You might also like

Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 22

BÀI 1:

TỔNG QUAN VỀ
QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC

QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH ĐIỆN TỬ 1


TÌNH HUỐNG DẪN NHẬP
Trung Nguyên là một nhãn hiệu cà phê của Việt Nam ra đời vào năm 1996 ở Buôn
Ma Thuột với hoạt động ban đầu là sản xuất và kinh doanh trà, cà phê. Năm 1998, Trung
Nguyên xuất hiện ở thành phố Hồ Chí Minh bằng câu khẩu hiệu “Mang lại nguồn cảm
hứng sáng tạo mới”. Vào thời điểm mà thu nhập bình quân đầu người mới chỉ 250
USD (số thống kê vào năm 2011 là 1.200 USD), các sản phẩm được cung cấp trên thị
trường đa phần là giá rẻ thì Trung Nguyên đã chọn một lối đi tương đối khác biệt và cũng
là mạo hiểm khi tiên phong lựa chọn chiến lược phát triển thương hiệu cao cấp với mong
muốn thu hút thị trường trong nước cũng như xuất khẩu. Năm 2002, Trung Nguyên mua
lại nhà máy trà Tiến Đạt tại Lâm Đồng và cho ra đời sản phẩm trà Tiên Trung Nguyên.
Năm 2003, Trung Nguyên cho ra đời sản phẩm cà phê hòa tan G7 và đã xuất khẩu G7
đến các quốc gia phát triển trên thế giới.

QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH ĐIỆN TỬ 2


TÌNH HUỐNG DẪN NHẬP
Chỉ trong vòng 5 năm, từ một xưởng sản xuất nhỏ tại Buôn Ma Thuột, Trung Nguyên đã có
mặt tại mọi miền đất nước và tiếp tục phát triển mạng lưới 600 quán cà phê tại Việt Nam,
121 nhà phân phối, 7000 điểm bán hàng và 59,000 cửa hàng bán lẻ sản phẩm vào năm
2004. Trung Nguyên khánh thành 2 nhà máy cà phê rang xay tại Buôn Ma Thuột và nhà
máy cà phê hòa tan lớn nhất Việt Nam tại Bình Dương trong năm 2005 với số vốn đầu tư
hàng chục triệu đôla. Ngoài ra, Trung Nguyên còn phát triển hệ thống quán cà phê lên đến
con số 1.000 quán cà phê và sự hiện diện của nhượng quyền quốc tế bằng việc xuất hiện
các quán cà phê Trung Nguyên tại các nước Nhật Bản, Singapore, Thái Lan, Campuchia,
Trung Quốc, Ucarine, Mỹ, Ba Lan… Ngày nay, có rất nhiều quán cà phê sành điệu tại thị
trường Việt Nam, nhưng ai cũng nhớ hình ảnh người tiên phong này.

QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH ĐIỆN TỬ 3


TÌNH HUỐNG DẪN NHẬP
Câu hỏi:
- Chiến lược là gì?
- Chiến lược có vai trò thế nào với sự phát triển của doanh nghiệp?
- Quản trị chiến lược như thế nào?

QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH ĐIỆN TỬ 4


NỘI DUNG BÀI HỌC
1. Chiến lược và vai trò của chiến lược trong doanh nghiệp
2. Quản trị chiến lược
3. Mô hình quản trị chiến lược
4. Các cấp quản trị chiến lược

QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH ĐIỆN TỬ 5


1. CHIẾN LƯỢC VÀ VAI TRÒ CỦA CHIẾN LƯỢC TRONG
DOANH NGHIỆP

QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH ĐIỆN TỬ 6


1. CHIẾN LƯỢC VÀ VAI TRÒ CỦA CHIẾN
LƯỢC TRONG DOANH NGHIỆP
Nguồn gốc:
• “Strategos” Tiếng Hy Lạp
• Chiến lược là nghệ thuật chỉ huy các phương tiện để giành chiến thắng
Từ 1960s Chiến lược được:
• Ứng dụng vào trong kinh doanh
• Xuất hiện thuật ngữ “Chiến lược kinh doanh”
• Phát triển thành nhiều cách tiếp cận CLKD khác nhau

QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH ĐIỆN TỬ 7


1. CHIẾN LƯỢC VÀ VAI TRÒ CỦA CHIẾN
LƯỢC TRONG DOANH NGHIỆP
1.2 Khái niệm của chiến lược:
• Barnard (1938)
“Chiến lược là cần đạt được hiệu quả của tổ chức là sự phù hợp giữa mục tiêu với yếu tố
môi trường bên trong, bên ngoài”.
• Theo Chandler (1962)
“Chiến lược là sự quyết định về các mục tiêu dài hạn và tập hợp các hành động, phân bổ
nguồn lực để đạt được mục tiêu”.
• M. Porter (1996)
“Chiến lược cạnh tranh là trở nên khác biệt. Điều đó có nghĩa doanh nghiệp cần chọn lọc
kỹ càng tập hợp các giá trị khác biệt, làm nên sự độc đáo của doanh nghiệp”.

QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH ĐIỆN TỬ 8


1. CHIẾN LƯỢC VÀ VAI TRÒ CỦA CHIẾN
LƯỢC TRONG DOANH NGHIỆP

Mục đích, hướng đi, kim chỉ nam cho hành động

Chủ động đối phó đe dọa, nắm bắt cơ hội

Sử dụng hiệu quả nguồn lực, nâng cao vị thế

Căn cứ lựa chọn các phương án kinh doanh

QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH ĐIỆN TỬ 9


2. QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC

QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH ĐIỆN TỬ 10


2. QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC

Bhalla và cộng sự (2009), “quản trị


chiến lược chịu ảnh hưởng của kinh tế,
xã hội”

Porth (2011), “quản trị chiến lược là


sự kết hợp của hoạch định và quản
lý”

QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH ĐIỆN TỬ 11


3. MÔ HÌNH QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC

QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH ĐIỆN TỬ 12


3. MÔ HÌNH QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC

Đánh giá bên Đặt ra


Đặt ra mục
ngoài chỉ ra mục tiêu
tiêu dài hạn
cơ hội, thách thức thường niên

Xem xét Đo lường,


Nhiệm vụ
lại Phân bổ đánh giá
hiện tại,
nhiệm vụ nguồn lực mức độ
mục tiêu
của DN thực hiện

Đánh giá bên Lựa chọn


Chính sách
trong chỉ ra điểm chiến lược
bộ phận
mạnh, điểm yếu để theo đuổi

Hoạch định Thực thi Đánh


chiến lược chiến lược giá CL
QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH ĐIỆN TỬ 13
3. MÔ HÌNH QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC
3.1. Giai đoạn hoạch định chiến lược
3.2. Giai đoạn thực thi chiến lược
3.3. Giai đoạn đánh giá chiến lược

QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH ĐIỆN TỬ 14


3.1. GIAI ĐOẠN HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC

Bước công Công cụ thực


Nội dung thực hiện
việc hiện/Đầu ra
Xác định tầm - Chỉ ra được vị thế cạnh Tầm nhìn, sứ
nhìn, sứ mệnh,
tranh trong tương lai; mệnh, mục tiêu
mục tiêu chiến
- Chỉ ra được cách thức,
lược định hướng đạt được vị thế;
- Xác định rõ các mục tiêu
phù hợp trong dài hạn
Đánh giá môi - Xác định rõ các cơ hội, đe - Mô hình PESTEL
trường bên dọa trong tương lai và sự - Mô hình 5 áp lực
ngoài ảnh hưởng đến doanh cạnh tranh
nghiệp

QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH ĐIỆN TỬ 15


3.1. GIAI ĐOẠN HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC

Bước công Công cụ thực


Nội dung thực hiện
việc hiện/Đầu ra
Đánh giá môi - Xác định rõ các điểm - Phân tích theo
trường bên mạnh, điểm yếu của doanh nguồn lực
trong nghiệp đặt trong mối quan - Mô hình chuỗi
hệ với đối thủ cạnh tranh giá trị;
- Ma trận BCG

Hình thành và Sử dụng các cơ hội, đe dọa, - Ma trận SWOT


lựa chọn chiến điểm mạnh, điểm yếu để hình - Ma trận SPACE
lược thành các chiến lược phù hợp, - Ma trận
từ đó lựa chọn chiến lược McKinsey
thực hiện theo thứ tự ưu tiên -…

QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH ĐIỆN TỬ 16


3.2. GIAI ĐOẠN THỰC THI CHIẾN LƯỢC

QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH ĐIỆN TỬ 17


3.3. GIAI ĐOẠN ĐÁNH GIÁ CHIẾN LƯỢC

QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH ĐIỆN TỬ 18


4. CÁC CẤP QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC

QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH ĐIỆN TỬ 19


4. CÁC CẤP QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC

QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH ĐIỆN TỬ 20


TÓM LƯỢC CUỐI BÀI
Có thể nói, quản trị chiến lược là điều kiện cần để đảm bảo sự thành công của doanh
nghiệp. Một quá trình quản trị chiến lược bao gồm xác định tầm nhìn, sứ mệnh, mục tiêu;
phân tích môi trường bên ngoài, bên trong doanh nghiệp; hoạch định chiến lược phù hợp;
thực thi và đánh giá, điều chỉnh chiến lược. Quá trình quản trị chiến lược có thể áp dụng ở
nhiều cấp khác nhau như ở cấp doanh nghiệp, cấp đơn vị kinh doanh chiến lược hay cấp
phòng ban chức năng; tương ứng cũng có chiến lược ở 3 cấp là cấp doanh nghiệp, cấp
đơn vị kinh doanh và cấp chức năng. Để hỗ trợ việc đạt được chiến lược giữa các cấp, sự
đồng thuận của nhà quản trị ở các cấp là điều kiện tiên quyết. Mặc dù quy trình quản trị
chiến lược ở các doanh nghiệp là như nhau nhưng việc lựa chọn cách tiếp cận trong quá
trình hoạch định chiến lược có thể khác nhau, tùy thuộc vào quan điểm cũng như mối quan
hệ tương quan giữa các yếu tố bên trong và bên ngoài doanh nghiệp.

QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH ĐIỆN TỬ 21


KẾT THÚC BÀI 1

QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH ĐIỆN TỬ 22

You might also like