Chuong I - Ban Chat MKT

You might also like

Download as ppt, pdf, or txt
Download as ppt, pdf, or txt
You are on page 1of 64

Chương 1

BẢN CHẤT CỦA

MARKETING
Nội dung chương I

1.1 Tổng quan về marketing


1.1.1 Khái quát về marketing
1.1.2 Những thuật ngữ cơ bản của marketing
1.2 Vai trò của marketing trong hoạt động kinh doanh
1.3 Quản trị marketing
1.3.1 Định nghĩa
1.3.2 Sơ đồ tiến trình quản trị marketing
1.3.3 Nội dung cơ bản trong tiến trình quản trị marketing
1.3.4 Các quan điểm quản trị marketing
1.1 Tổng quan về marketing

1.1.1 Khái quát về marketing


- Sự ra đời và phát triển của marketing
- Khái niệm marketing
- Bản chất của marketing

1.1.2 Những thuật ngữ cơ bản


- Nhu cầu tự nhiên, mong muốn, nhu cầu thị trường
- Giá trị chi phí sự thỏa mãn
- Sản phẩm, thị trường, trao đổi giao dịch, marketing -mix
Sự ra đời và phát triển của MKT

KT hàng hóa:
KT tự ít người bán, KT hàng hóa: nhiều người bán
cung tự nhiều người
cấp mua
Người bán phải tìm mọi cách để bán
hàng

- Phải Cạnh tranh để thu hút khách hàng


- Vai trò của Khách hàng ngày càng được
nâng cao

Các biện pháp tối ưu hóa việc


bán hàng nhằm thoả mãn khách
hàng = Marketing
Sự ra đời và phát triển của MKT

 Để marketing ra đời:
Điều kiện cần: Trao đổi
Điều kiện đủ: Cạnh tranh
Sự ra đời và phát triển của MKT

- Trong thực tiễn, hành vi marketing xuất hiện rõ nét từ


khi nền đại công nghiệp phát triển, thúc đẩy sản xuất
tăng nhanh.
- Sự kiện khủng hoảng kinh tế 1929/1933, marketing cổ
điển truyền thống/cổ điển xuất hiện.
Sự ra đời và phát triển của MKT

- Lý thuyết Marketing xuất hiện vào những năm đầu của


thế kỷ XX, lần đầu tiên ở Mỹ song mới chỉ là những lý
thuyết sơ khai, đơn giản với nghĩa là “làm thị
trường”. Sau đó có những bước phát triển nhảy vọt và
truyền bá khắp thế giới.
Sự ra đời và phát triển của MKT

- Phát triển sâu: Từ Marketing truyền thống (bán cái


mà mình có) đến Marketing hiện đại (bán cái mà thị
trường/khách hàng cần): Tất cả các hoạt động đều có sự
tính toán, ý đồ: Trước khi sản xuất cho đến các hoạt
động sản xuất, tiêu thụ và dịch vụ sau bán hàng.
Sự ra đời và phát triển của MKT

- Phát triển rộng: tất cả các lĩnh vực có trao đổi và các
bên tham gia trao đổi muốn có lại sự trao đổi lần sau
đều cần và có thể áp dụng marketing: chính trị, xã hội,
phi lợi nhuận, thương mại quốc tế…
Quá trình phát triển và du nhập MKT vào Việt Nam

- Xuất phát từ nhiều lý do, lý thuyết Marketing xuất


hiện khá muộn tại Việt Nam.
- Năm 1986, Đại hội Đảng lần thứ VI, đã mở ra một kỷ
nguyên mới, kỷ nguyên phát triển và hợp tác, kỷ
nguyên của sự hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế.
- Mở ra điều kiện tốt để MKT ra đời tại Việt Nam
Khái niệm Marketing

Marketing = Tất cả các biện pháp nhằm


thỏa mãn nhu cầu thị trường (khách hàng)
 Marketing
 Nhu cầu và các bộ phận cấu thành nhu cầu thị
trường
 Sự thoả mãn và các công cụ để đánh giá sự thoả
mãn
 Thị trường, khách hàng và trao đổi
Khái niệm Marketing

“Marketing là một dạng hoạt động của


con người nhằm thoả mãn các nhu
cầu và mong muốn thông qua trao
đổi”
Bản chất của Marketing

Việc nghiên cứu các khái niệm cốt lõi của


marketing cho thấy:
 Marketing xuất phát từ một thực tế khách
quan:
- Con người vốn dĩ có những nhu cầu và ước
muốn cần được thỏa mãn.
- Phương tiện để thỏa mãn nhu cầu và ước
muốn của con người là sản phẩm.
Bản chất của Marketing

 Hoạt động cung, cầu sản phẩm trên thị


trường rất lớn, buộc con người phải đứng
trên sự lựa chọn, dựa vào các đánh giá của họ
vào giá trị, chi phí và sự thỏa mãn.
 Sản phẩm mà con người muốn có có thể đạt
bằng nhiều cách, trao đổi là cách tốt nhất
Bản chất của Marketing

 MKT xuất hiện cùng với quyết định của con


người liên quan đến sự thỏa mãn nhu cầu và
ước muốn qua trao đổi.
 Thực hiện phương thức trao đổi con người phải
tham gia vào quá trình giao dịch và xây dựng
mối quan hệ.
 MKT bao gồm những hoạt động liên quan đến
thị trường nhằm biến khả năng trao đổi thành
hiện thực. Đó cũng chính là bản chất của MKT.
Các khái niệm cốt lõi của marketing
Những thuật ngữ cơ bản của Marketing
 Nhu cầu tự nhiên (Needs)
 Mô tả những đòi hỏi tự nhiên, cơ bản
của con người để đáp ứng cho tình
trạng thiếu hụt một thứ gì đó.
Khi con người ở trong trạng thái thiếu hụt,
họ cần các yếu tố khác nhau được cung cấp
từ bên ngoài để giảm bớt sự thiếu hụt, tạo
ra sự cân bằng, từ đó phát sinh nhu cầu tự
nhiên
Những thuật ngữ cơ bản của Marketing

 Có nhiều loại nhu cầu: nhu cầu sinh lý,


nhu cầu an toàn, nhu cầu về tình yêu
thương, nhu cầu sở hữu, nhu cầu về học
vấn, nhu cầu tự khẳng định, nhu cầu
phát triển các năng lực cá nhân…
Những thuật ngữ cơ bản của Marketing

 Con người ý thức được trạng thái thiếu hụt


của mình (nhu cầu phát sinh) có thể do sự đòi
hỏi của sinh lý, của môi trường giao tiếp xã
hội, do kinh nghiệm…Càng ý thức rõ được
trạng thái thiếu hụt đó thì họ càng mong
muốn được thoả mãn nó.
 Nhu cầu tự nhiên là vốn có, không thể tạo ra
nó.
 Sản phẩm không thể bán được nếu nó không
thoả mãn một nhu cầu tự nhiên nào đó.
Những thuật ngữ cơ bản của Marketing
 Mong muốn (Wants)
 Là nhu cầu tự nhiên có dạng đặc thù, đòi
hỏi phải được đáp lại bằng một hình thức
đặc thù phù hợp với cá nhân.
 Mô tả nhu cầu tự nhiên: chung chung, chưa
cụ thể; mô tả mong muốn: chi tiết, cụ thể.
 Mong muốn của cá nhân được hình thành
do ảnh hưởng của rất nhiều yếu tố: nền văn
hóa, kiến thức, sở thích, cá tính, địa vị kinh
tế xã hội, các yếu tố kích thích của môi
trường…
Những thuật ngữ cơ bản của Marketing

 Cùng một nhu cầu tự nhiên có thể được


triển khai thành rất nhiều mong muốn khác
nhau, hay nói cách khác, có rất nhiều cách
(nhiều sản phẩm) để đáp ứng nhu cầu tự
nhiên  Nhu cầu tự nhiên và mong muốn là
vô hạn.
 Marketing có thể kích thích để tạo ra những
ước muốn thông qua các công cụ của mình.
Những thuật ngữ cơ bản của Marketing)
 Nhu cầu có khả năng thanh toán (Cầu
thị trường: Demands )
 Là nhu cầu tự nhiên và mong muốn
phù hợp với khả năng thanh toán: Khi
người tiêu dùng có mong muốn và có
khả năng mua một sản phẩm cụ thể để
thoả mãn mong muốn đó ta có nhu cầu
thị trường về sản phẩm đó.
Những thuật ngữ cơ bản của Marketing)
 Mong muốn là vô hạn nhưng khả năng
thanh toán là có hạn, chính nó sẽ quyết
định sức mua của người tiêu dùng 
là nhu cầu hiện thực hay nhu cầu thị
trường.
 Xác định quy mô thị trường của một
sản phẩm là xác định số người có
mong muốn đồng thời có khả năng và
sẵn sàng mua sản phẩm đó.
Những thuật ngữ cơ bản của Marketing)

 Giá trị tiêu dùng:


 Giá trị tiêu dùng của một sản phẩm là
sự đánh giá của người tiêu dùng về
khả năng của nó trong việc thoả mãn
nhu cầu đối với họ; hay nói cách khác
là đánh giá về mức độ cung cấp các lợi
ích của sản phẩm.
Những thuật ngữ cơ bản của Marketing)

 Giá trị tiêu dùng của sản phẩm có thể


được chia thành:
 Giá trị (lợi ích) về mặt chức năng:
tính năng công dụng của sản phẩm
 Giá trị (lợi ích) về mặt tinh thần: cảm
xúc mà sản phẩm mang lại
Những thuật ngữ cơ bản của Marketing)

 Đối với cùng một sản phẩm, mỗi người


tiêu dùng có thể đánh giá cho nó một
giá trị tiêu dùng khác nhau, dựa trên
những mong muốn cụ thể và thang
đánh giá của cá nhân họ.
Những thuật ngữ cơ bản của Marketing)

 Đây là căn cứ quan trọng để người tiêu


dùng đánh giá và lựa chọn hàng hóa.
Họ luôn muốn nhận được giá trị tiêu
dùng cao hơn cho mỗi đơn vị chi phí
mà họ phải bỏ ra để có được sản phẩm
và do đó luôn có xu hướng lựa chọn
sản phẩm/nhãn hiệu mang lại giá trị
tiêu dùng trên một đơn vị chi phí cao
hơn cùng để thoả mãn một nhu cầu.
Những thuật ngữ cơ bản của Marketing
 Chi phí:
 Là tất cả những hao tổn mà người tiêu
dùng phải bỏ ra để có được những lợi
ích do tiêu dùng hàng hóa đó mang lại.
 Liên quan đến toàn bộ quá trình tìm
kiếm mua sắm, sửa chữa, sử dụng, đào
thải sản phẩm
Những thuật ngữ cơ bản của Marketing

* Chi phí liên quan đến sản phẩm có


thể được chia thành:

(1) Chi phí về tiền bạc;


(2) Chi phí về thời gian;
(3) Chi phí về công sức;
(4) Chi phí về tinh thần;
(5) Chi phí cơ hội.
Những thuật ngữ cơ bản của Marketing

 So sánh giữa giá trị tiêu dùng (kỳ vọng) và


chi phí sản phẩm  lựa chọn mua/không
mua sản phẩm

 Người tiêu dùng luôn muốn bỏ ra chi phí ít


hơn và do đó có xu hướng lựa chọn sản
phẩm có chi phí thấp hơn để nhận được
cùng giá trị tiêu dùng của sản phẩm.
Những thuật ngữ cơ bản của Marketing
 Sự thỏa mãn:
 Là mức độ của trạng thái cảm giác của
người tiêu dùng bắt nguồn từ việc so sánh
kết quả thu được từ việc tiêu dùng sản
phẩm (giá trị tiêu dùng thực tế) với những
mong đợi (giá trị tiêu dùng kỳ vọng) của họ.
Những thuật ngữ cơ bản của Marketing

 Ba trạng thái:

(1) Hoàn toàn (rất) thoả mãn; Tuyệt


vời!
(2) Thoả mãn;
(3) Không thoả mãn.
Những thuật ngữ cơ bản của Marketing

 Mức độ thoả mãn sẽ quyết định phản ứng


tiếp theo của người tiêu dùng:
(1) Mua lặp lại;
(2) Thông tin (tích cực) tới người khác;
(3) Các phản ứng khác.
Những thuật ngữ cơ bản của Marketing

 Ý nghĩa :
Để duy trì mối quan hệ trao đổi lâu dài và
bền vững với khách hàng/ thị trường: không
đẩy giá trị tiêu dùng kỳ vọng lên quá cao so
với thực tế của sản phẩm.
Trao đổi

 Là hành động tiếp nhận một sản


phẩm mong muốn từ một người nào
đó bằng cách đưa cho họ một thứ
khác.
Trao đổi
 Các điều kiện của trao đổi:
 Ít nhất phải có 2 bên
 Mỗi bên phải có một cái gì đó có giá trị đối
với bên kia
 Có khả năng giao dịch và chuyển giao thứ
mình có.
 Có quyền tự do chấp nhận hoặc từ chối.
 Tin rằng mình nên hay muốn giao dịch
Trao đổi

 Sau trao đổi, các bên tham gia


thường cảm thấy có lợi hơn nên
quá trình trao đổi còn được gọi là
quá trình tạo ra giá trị
Thị trường

 Thị trường bao gồm tất cả những


khách hàng tiềm ẩn cùng có một nhu
cầu hay mong muốn cụ thể, sẵn sàng
và có khả năng tham gia trao đổi để
thoả mãn nhu cầu và mong muốn đó.
Thị trường
 Chỉ đề cập đến phía cầu. (Những nhà kinh
doanh tập hợp thành phía cung, hay là Ngành
kinh doanh)
 Cầu hiện thực, tức là những khách hàng có
mong muốn đồng thời khả năng thanh toán
và sẵn sàng trao đổi để thoả mãn mong muốn
đó.
 Nói đến Thị trường là gắn liền với một sản
phẩm cụ thể; Quy mô thị trường là số người
cùng có mong muốn đồng thời sẵn sàng trao
đổi để có được sản phẩm đó.
Thị trường mục tiêu

 Là tập hợp những khách hàng (đoạn thị


trường) hấp dẫn nhất mà công ty lựa chọn
để kinh doanh, phù hợp nhất với mục
tiêu, khả năng, nguồn lực và lợi thế so
sánh của công ty so với các đối thủ cạnh
tranh.
Sản phẩm

 Sản phẩm được xem là một phương tiện để chuyển giao


lợi ích cho khách hàng hay là một tập hợp các yếu tố
được thiết kế để làm thỏa mãn nhu cầu của họ:

 Nếu SP không chứa đựng những lợi ích mà khách


hàng mong đợi, sản phẩm không thể bán được.

 Nói đến một sản phẩm nhất định là chúng ta nói đến
tập hợp tất cả các yếu tố thuộc về sản phẩm hoặc có
liên quan đến sản phẩm, có khả năng thỏa mãn nhu
cầu khách hàng (ở các mức độ khác nhau), được đưa
ra chào bán trên thị trường để thu hút khách hàng
mua.
Chu kỳ sống của sản phẩm

 Chu kỳ sống của sản phẩm: là khoảng thời gian


kể từ khi nó được tung vào thị trường cho đến
khi nó buộc phải rút lui; thường được mô tả
thông qua doanh số tiêu thụ sản phẩm. Một chu
kỳ sống được chia làm 4 giai đoạn:

 Giai đoạn giới thiệu


 Giai đoạn tăng trưởng.
 Giai đoạn bão hòa
 Giai đoạn suy thoái
Vị trí của Marketing trong các hoạt động chức năng cốt yếu của DN

 Chức năng, vai trò: Marketing là một dạng chức


năng đặc thù của doanh nghiệp, có vai trò kết
nối mọi hoạt động của doanh nghiệp với thị
trường, có nghĩa là đảm bảo cho hoạt động kinh
doanh của doanh nghiệp hướng theo thị trường,
biết lấy nhu cầu của khách hàng làm chỗ dựa
vững chắc nhất cho mọi quyết định kinh doanh .
Vị trí của Marketing trong các hoạt động chức năng cốt yếu của DN

 Vị trí: là một trong những chức năng cơ bản của


kinh doanh có mối liên hệ hữu cơ (liên hệ vừa
chi phối vừa bị chi phối bởi các chức năng
khác); có nhiệm vụ tạo ra khách hàng cho
doanh nghiệp, chỉ cho doanh nghiệp, thấy khách
hàng là ai và làm thế nào để duy trì được mối
quan hệ trao đổi lâu dài với họ.
Quản trị Marketing

1. Quản trị Marketing là gì?


2. Các quan điểm quản trị Marketing.
3. Quản trị quá trình Marketing.
Quản trị Marketing

Philips Kotler

Quản trị Marketing là phân tích, lập kế hoạch,


thực hiện và kiểm tra việc thi hành các biện
pháp nhằm thiết lập, củng cố và duy trì những
cuộc trao đổi có lợi với những người mua đã
được lựa chọn để đạt được những mục tiêu đã
định của doanh nghiệp.
Quản trị Marketing

 Lựa chọn khách hàng để phục vụ


 Phát hiện, gợi mở, điều hoà nhu cầu của khách hàng.
 Chủ động đề ra các biện pháp tác động đến nhu cầu
khách hàng để đạt được những mục tiêu đã định của
doanh nghiệp.
 Kiểm tra việc thực hiện các chiến lược kế hoạch và
các biện pháp Marketing.

Phương pháp Quản trị Marketing ≈ phương


pháp (triết lý) quản trị doanh nghiệp hướng ra
thị trường
Quản trị Marketing

 Quản trị Marketing liên quan trực tiếp


đến:

 Gợi mở và điều hòa nhu cầu khách hàng.


 Phát hiện những thay đổi tăng hoặc giảm
mức cầu.
 Chủ động đưa ra các biện pháp để tác động
lên mức độ, thời gian và tính chất nhu cầu sao
cho có thể đạt được mục tiêu của doanh
nghiệp.
 Kiểm tra thực hiện các chiến lược, kế hoạch
và biện pháp Marketing.
Các quan điểm quản trị Marketing

 Sự ra đời và phát triển của lý thuyết Marketing hiện đại


gắn liền với quá trình tìm kiếm các phương pháp (triết
lý) quản trị doanh nghiệp hướng ra thị trường. Trong
thực tiễn có tồn tại 5 quan điểm quản trị Marketing:

 Quan điểm tập trung vào sản xuất


 Quan điểm tập trung vào sản phẩm Marketing cổ điển
 Quan điểm tập trung vào bán hàng
 Quan điểm Marketing Marketing hiện đại
 Quan điểm Marketing đạo đức – xã hội
 Quan điểm tập trung vào sản xuất

 Nội dung:
 Xuất phát: Cho rằng NTD sẽ ưa thích nhiều
sản phẩm được bán rộng rãi với giá hạ;
 Triết lý KD: DN cần tập trung nguồn lực vào
việc tăng quy mô sản xuất và mở rộng phạm
vi tiêu thụ;
 Trọng tâm của nhà quản trị: quản trị quá
trình sản xuất, hợp lý hóa và chuyên môn hóa
sản xuất để giảm giá thành sản phẩm và nâng
cao năng suất; có được lợi nhuận nhờ hạ giá
bán, giảm chi phí.
 Quan điểm tập trung vào sản xuất
 Điều kiện áp dụng:
 Tại những nước hay những thị trường mà
nền kinh tế chưa phát triển, cung < cầu nên
KH quan tâm đến việc có được SP hơn là
những tính năng công dụng của nó.
 Hình thái thị trường độc quyền.
 Tại những ngành sản xuất mà chi phí sản
xuất SP còn quá cao, cần phải hạ thấp để có
thể mở rộng phạm vi tiêu thụ. (Xuất hiện hiệu
quả theo quy mô)
 Quan điểm tập trung vào sản phẩm
 Nội dung:
 Xuất phát: Cho rằng NTD sẽ ưa thích
những sản phẩm có chất lượng cao
nhất, nhiều công dụng và tính năng
mới;
 Triết lý KD: DN cần tập trung nguồn
lực vào việc tạo ra các SP có chất lượng
hoàn hảo nhất và thường xuyên cải tiến
chúng;
 Trọng tâm của nhà quản trị: tổ chức
nghiên cứu hoàn thiện sản phẩm
 Quan điểm tập trung vào sản phẩm
 Điều kiện áp dụng:
 Thị trường độc quyền, không hoặc rất ít có
sản phẩm thay thế, chu kỳ đời sống sản phẩm
dài.
 Thị trường có sự cạnh tranh gay gắt về chất
lượng sản phẩm .
 Doanh nghiệp có lợi thế về công nghệ sản xuất
và duy trì vị trí dẫn đầu về chất lượng sản
phẩm đồng thời việc áp dụng không tạo ra
nhiều áp lực với chi phí sản xuất.
 Quan điểm tập trung vào bán hàng
 Nội dung:
 Xuất phát: Cho rằng NTD thường bảo thủ và
do đó có sức ý hay thái độ ngần ngại trong
việc mua sắm hàng hóa;
 Triết lý KD: DN cần tập trung nguồn lực vào
việc thúc đẩy tiêu thụ và khuyến mãi;
 Trọng tâm của nhà quản trị: quản trị tất cả
các hoạt động tiêu thụ như tổ chức và đào tạo
lực lượng bán hàng, quảng cáo, khuyến mãi…
 Quan điểm tập trung vào bán hàng
 Điều kiện áp dụng:
 SP ít có khả năng biến đổi về chất lượng
và thuộc tính.
 SP là tương đối đồng nhất. (Hình thái
thị trường cạnh tranh hoàn hảo).
 SP có nhu cầu thụ động, là những SP
mà người mua ít nghĩ đến việc mua sắm
chúng hoặc có nghĩ đến cũng không
thấy có gì bức bách, VD như bảo hiểm.
 Quan điểm Marketing

Nội dung:
 Xuất phát: Khách hàng và nhu cầu là đối tượng
mà DN phải phục vụ;
 Triết lý KD: DN cần xác định chính xác nhu cầu
của KH mục tiêu và tìm mọi cách để thỏa mãn
những nhu cầu và mong muốn đó bằng những
phương thức có ưu thế hơn so với đối thủ cạnh
tranh;
 Trọng tâm của nhà quản trị: quản trị toàn bộ hệ
thống hoạt động MKT của DN, từ trước sản xuất
dến sản xuất, tiêu thụ sản phẩm và sau khi bán
hàng. Đó là một quá trình liên tục.
 Quan điểm Marketing

Sự tiến bộ so với các quan điểm trước:


Thể hiện trên 5 nguyên tắc của MKT hiện đại là:
 Nguyên tắc chọn lọc và tập trung
 Nguyên tắc giá trị KH
 Nguyên tắc lợi thế khác biệt
 Nguyên tắc phối hợp
 Nguyên tắc quá trình
 Quan điểm MKT đạo đức – xã hội
 Nội dung:
 Xuất phát: Khách hàng và nhu cầu là đối
tượng mà DN phải phục vụ;đồng thời phải
thoả mãn lợi ích chung của xã hội;
 Triết lý KD: DN cần xác định chính xác nhu
cầu của KH mục tiêu và tìm mọi cách để thỏa
mãn những nhu cầu và mong muốn đó bằng
những phương thức có ưu thế hơn so với đối
thủ cạnh tranh; đồ thời bảo toàn hoặc củng
cố mức sung túc của toàn xã hội;
 Quan điểm MKT đạo đức – xã hội

 Trọng tâm của nhà quản trị: quản trị


tất cả các hoạt động tiêu thụ như tổ
chức và đào tạo lực lượng bán hàng,
quảng cáo, khuyến mãi… để đảm bảo
củng cố và duy trì những cuộc trao đổi
có lợi với KH mục tiêu, đồng thời bảo
toàn hoặc củng cố mức sung túc của
toàn xã hội.
 Công cụ của Marketing
Công cụ của Marketing: 4P --------Khách hàng:4C
1. Sản phẩm 1. Nhu cầu và mong
(Product) muốn (Customer
solution)
2. Chi phí (Customer
2. Giá cả (Price) cost)
3. Tiện lợi
3. Phân phối (Convenience)
(Place)
4. Thông tin
(Communication)
4. Xúc tiến hỗn
hợp (Promotion)
 Công cụ của Marketing
Công cụ của Marketing: 4P ------------Khách
hàng:4C
•Mô hình 4P nhìn các công cụ của marketing
theo hướng của người làm kinh doanh: tập
hợp các biện pháp để thỏa mãn khách hàng
và mục tiêu của công ty.

•Mô hình 4C nhìn theo hướng của khách


hàng: nhận được gì từ các nỗ lực marketing
của doanh nghiệp
So sánh các quan điểm
C¸c quan
-
®iÓm/ ChØ §iÓm xuÊt Trung t©m C¸c biÖn ph¸p Môc tiªu
tiªu so s¸nh ph¸t chó ý
Träng s¶n Nhµ m¸y – Sè l­îng s¶n TËp trung s¶n T¨ng lîi nhuËn nhê
xuÊt Kh¶ n¨ng s¶n phÈm nhiÒu vµ xuÊt nhiÒu s¶n h¹ gi¸ b¸n, gi¶m chi
xuÊt gi¸ b¸n thÊp phÈm, h¹ gi¸ thµnh phÝ s¶n xuÊt
Träng s¶n Nhµ m¸y – TÝnh n¨ng Tæ chøc nghiªn T¨ng lîi nhuËn nhê
phÈm Kh¶ n¨ng s¶n c«ng dông cña cøu hoµn thiÖn b¸n ®­îc s¶n phÈm
xuÊt s¶n phÈm s¶n phÈm gi¸ cao
Träng b¸n Nhµ m¸y – C¸c biÖn ph¸p KÝch ®éng viÖc T¨ng lîi nhuËn nhê
hµng Kh¶ n¨ng s¶n ®Ó b¸n ®­îc s¶n mua s¾m t¨ng l­îng b¸n
xuÊt phÈm
Marketing ThÞ tr­êng Nhu cÇu kh¸ch MKT hçn hîp T¨ng lîi nhuËn nhê
môc tiªu hµng môc tiªu (Marketing – mix : tho¶ m·n nhu cÇu
4P) ®Ó tháa m·n kh¸ch hµng
nhu cÇu kh¸ch
hµng
Marketing ThÞ tr­êng Nhu cÇu cña MKT hçn hîp ®Ó T¨ng lîi nhuËn nhê
®¹o ®øc x· môc tiªu vµ kh¸ch hµng môc tháa m·n nhu cÇu tho¶ m·n nhu cÇu
héi x· héi tiªu vµ sù ph¸t kh¸ch hµng, ®ång kh¸ch hµng vµ sù
triÓn bÒn v÷ng thêi b¶o toµn møc ph¸t triÓn bÒn
Quản trị quá trình Marketing

Quá trình cung ứng giá trị cho người tiêu


dùng
 Bước 1: Lựa chọn giá trị – cung cấp cho
ai
 Bước 2: Đảm bảo giá trị – cung cấp cái
gì, như thế nào
 Bước 3: Thông báo và cung ứng giá trị –
thông báo và thực hiện cung cấp
Quản trị quá trình Marketing
Quản trị quá trình Marketing
 Phân tích các cơ hội MKT
 Phân đoạn và lựa chọn TTMT
 Thiết lập chiến lược và kế hoạch MKT
 Hoạch định các chương trình MKT
 Tổ chức thực hiện và kiểm tra các hoạt
động MKT

You might also like