Bai 17, 18 Tho Nhuong Quyen. Sinh Quyen.

You might also like

Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 50

BÀI 17:

THỔ NHƯỠNG QUYỂN. CÁC NHÂN TỐ


HÌNH THÀNH THỔ NHƯỠNG.
I. THỔ NHƯỠNG

Lớp phủ thổ nhưỡng


Lớp vỏ phong hóa

Đá gốc

Quan sát những hình ảnh sau, em hãy cho biết thổ nhưỡng (đất) là gì?
Thổ nhưỡng (đất) là lớp vật chất
tơi xốp ở bề mặt các lục địa, được
đặc trưng bởi độ phì.
Độ phì của đất là gì?
Độ phì của đất là khả năng cung
cấp nhiệt độ, nước, khí và các
chất dinh dưỡng cần thiết cho
thực vật sinh trưởng và phát triển.
Thổ nhưỡng quyển là gì?
Thổ nhưỡng quyển là lớp vỏ
chứa vật chất tơi xốp nằm ở bề
mặt lục địa.
Lớp phủ thổ nhưỡng có vai trò như thế nào đối với hoạt động sản
xuất và đời sống của con người?

- Lớp phủ thổ nhưỡng là nơi sinh


vật (chủ yếu là thực vật) sinh
trưởng và phát triển.

- Là nơi diễn ra các hoạt động


canh tác để tạo ra các sản phẩm
nông sản nuôi sống xã hội.
Cây lúa Cây cà phê
Trường Học

Khu công nghiệp


II. CÁC NHÂN TỐ HÌNH THÀNH ĐẤT
Đá mẹ
…………………......
Khí hậu
…………………......
Quá
Sinh vật trình
NHÂN
TỐ …………………...... hình
Địa hình thành
…………………......
Thời gian đất
…………………......
Con người
Bài 18:
SINH QUYỂN. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI
SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ CỦA SINH VẬT
Khái niệm
I. SINH QUYỂN
Giới hạn
NỘI DUNG

Khí hậu

Đất đai
II. CÁC NHÂN TỐ
ẢNH HƯỞNG Địa hình

Sinh vật

Con người
TRANH ẢNH VỀ
SINH QUYỂN
I. SINH QUYỂN
Quan sát những hình
ảnh sau và cho biết:
Sinh quyển là gì? Giới
hạn của sinh quyển.

Trên bầu trời….


I. SINH QUYỂN
Quan sát những hình ảnh
sau và cho biết: Sinh
quyển là gì? Giới hạn của
sinh quyển.

Sinh vật sống trên mặt đất Rừng nhiệt đới


I. SINH QUYỂN
Hãy quan sát những hình
Sinh vật sống dưới nước
ảnh sau và cho biết: Sinh
quyển là gì? Giới hạn của
sinh quyển.

Sinh vật sống trong đất (giun đất)


1 SINH QUYỂN
1
a. Khái niệm:

Là quyển chứa toàn bộ các sinh vật sinh


SINH QUYỂN
sống (gồm thực vật, động vật, vi sinh vật)
LÀ GÌ ?
b.Giới hạn sinh quyển
- Giới hạn phía trên là nới
tiếp giáp
GIỚIlớpHẠN
Ô Dôn của khí 22km
SINH
quyển (22QUYỂN
km) ?
- Giới hạn phía dưới xuống
tận đáy đại dương (sâu dưới
11km)
Giới hạn của sinh quyển
- Ở lục địa xuống tới đáy
bao gồm toàn bộ thủy 0km
của lớp phần
quyển, vỏ phong
thấphóa.
của khí
quyển và lớp phủ thổ 11km
nhưỡng và lớp vỏ phong Sơ đồ phạm vi của sinh quyển
hóa.
I. SINH QUYỂN.
* Khái niệm
- Sinh quyển là một quyển của Trái Đất, trong đó có toàn bộ
sinh vật sinh sống.
* Giới hạn của sinh quyển: tùy thuộc vào giới hạn phân bố của
sinh vật.
+ Giới hạn trên: nơi tiếp giáp tầng ôdôn của khí quyển (22km).
+ Giới hạn dưới: đáy vực thẳm của đại dương sâu nhất -11km);
ở lục địa tận đáy của lớp vỏ phong hóa.
=> Kết luận: Giới hạn của sinh quyển bao gồm:
- Toàn bộ thủy quyển.
- Phần thấp của khí quyển
- Lớp phủ thổ nhưỡng và lớp vỏ phong hóa.
* Vậy có phải nơi nào ở bề mặt TĐ cũng đều có đầy đủ các sinh vật cư trú?

Có những nhân tố nào ảnh hưởng tới sự phát triển và phân bố sinh vật?
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ
2 CỦA SINH VẬT
1
Khí hậu

Con Đất
người
CÁC NHÂN TỐ

Địa
Sinh vật hình
1.Khí hậu
- Ảnh hưởng trực tiếp tới sự phát triển và phân bố của sinh vật.

Phân bố các đới khí hậu trên Trái Đất


1 Khí Hậu
1

- Khí hậu ảnh hưởng trực tiếp tới sự phát triển và phân bố
của sinh vật .
Khí hậu

Nhiệt độ Nước và độ ẩm Ánh sáng


Nhiệt độ:
Mỗi loài thích nghi với một giới hạn nhiệt độ nhất định.
=> Nơi có nhiệt độ thích hợp, sinh vật sẽ phát triển nhanh và
thuận lợi hơn.

Rừng xích đạo Rừng ôn đới lạnh


Nhiệt độ

- Mỗi loài thích nghi với một giới hạn nhiệt nhất định.

CÁO TUYẾT TRẮNG CHIM CÁNH CỤT


Ôn đới lạnh cận cực

TUẦN LỘC Ở BẮC CỰC CÚ MÈO BẮC CỰC


Nhiệt đới ẩm
Vùng hoang mạc
Nước và độ ẩm không khí

- Những nơi có điều kiện nhiệt, ẩm và nước thuận lợi là môi


trường tốt để sinh vật phát triển và ngược lại.
Nước và độ ẩm không khí

Kể tên 1 số loài TV, ĐV ưa ẩm,


1 số loài TV, ĐV chịu hạn mà em biết?
Nước và độ ẩm không khí
Là môi trường để sinh vật phát triển.
Ánh sáng
=> Quyết định đến quá trình quang hợp của thực vật.
2 Đất:

-Các đặc tính lý, hóa và độ phì của đất


ảnh hưởng tới sự phát triển và phân bố
của thực vật.

Đất phù sa Đất Feralit


2 Đất:

Đất nhiễm mặn Đất đỏ Ba dan


Liên hệ: Ở địa phương mình có sự phân bố của
loại đất gì chủ yếu? Tính chất đất như thế nào?
Thích hợp trồng những cây trồng nào?
3 Địa hình:

- Độ cao và hướng sườn


ảnh hưởng tới sự phân bố
thực vật ở vùi núi.
- Hướng sườn khác
- Càng lên cao nhiệt độ
nhau cũng gây nên sự
và độ ẩm thay đổi
khác biệt về nhiệt, ẩm =>
thành phần thực vật
và chế độ chiếu sáng thay
đổi và sẽ phân bố thành
=> độ cao xuất hiện và
các vành đai khác nhau.
kết thúc của các vành
đai thực vật.
Sơ đồ thảm thực vật sườn Tây và sườn Đông An- đét qua lãnh thổ Pê-ru
3 Địa hình:

Sự phân bố
và phát triển
sinh vật theo
địa hình có sự
khác nhau
theo từng đới
khí hậu.
Liên hệ: Hãy cho dẫn chứng về sự phân bố sinh
vật có sự thay đổi theo độ cao địa hình ở nước ta?
4 Sinh vật
Cỏ Thỏ

- Thực vật tạo ra nơi cứ


trú và nguồn thức ăn
cho động vật.

- Đông vật và thực vật


Thức ăn
có mối quan hệ mật
thiết.
- Nơi nào có thực vật
phong phú thì động vật
cũng phong phú và
ngược lại.
Vi sinh vật Cáo
5 Con người:

- Con người có ảnh hưởng lớn đến sự phân bố sinh


vật, thể hiện trong việc làm thay đổi phạm vi phân bố
các loại cây trồng, vật nuôi.
, mía
Khoai tây a m h,
C an
ch

Thuốc
lá, cao su
Khoai tây Cao su

Cam Chanh
5 Con người:

Tác động tích cực


Mở rộng phạm vi phân bố của sinh vật

=> Trồng rừng để tăng diện tích và độ che phủ của rừng
Đốt
Tác động tiêu cực: rừng

Phá rừng

Đất trống đồi


trọc
Khai thác gỗ trái phép
Khai thác động vật hoang dã trái phép
Một số loài có nguy cơ tuyệt chủng

BáoKhỉ
Báo
hoađột
hoa
mainúi
Nam
Amur
Cây nắp ấm Cây cọ tự tử Cây xương rồng bóng golf

Những loài thực vật có nguy cơ tuyệt chủng

Hoa phong lan Dương xỉ (nhỏ) Cây vạn tuế Venda


Em cần làm những gì để bảo vệ môi trường tự nhiên?
(Nêu những việc làm thiết thực của bản thân đã từng
làm hoặc có thể làm cho môi trường sống xung quanh
chúng ta ?

You might also like