Untitled Design Autosaved

You might also like

Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 19

NHÓM 1- QUEENDOM

CHỦ ĐỀ: LƯỢC SỬ TƯ TƯỞNG VÀ


CÁC DÒNG LÝ THUYẾT
Phần thuyết trình:

1. Lược sử tư tưởng
2. Dòng lý thuyết cấu trúc - chức năng

3. Dòng lý thuyết hành động

4. Dòng lý thuyết xung đột

5. Dòng lý thuyết tương tác biểu trưng


1. LƯỢC SỬ TƯ TƯỞNG
• - Khái niệm
• CN 1883

Một số nhà tư tưởng phương Tây:


• Platon( 427- 347 TCN): “sự hài hoà của tâm hồn phản ánh
sự cân bằng của xã hội.”
• Aristote( 384- 322 TCN): “biến đổi của xã hội là tiền đề của
đời sống xã hội.”
• Các nhà tư tưởng phương Đông:
+ Khổng Tử (cuối thời Xuân Thu)
+ Mặc Tử (đầu thời Chiến quốc)
+ Lão Tử (giữa thời Chiến quốc):
 Bày tỏ quan điểm của mình về xã hội thông qua các tác
phẩm Kinh Thi, Kinh Dịch, Kinh Thượng, Kinh Hạ,…
• Montesquieu(1689 – 1755): “ có sự thống nhất biện chứng
giữa các hoạt động xã hội với nhau”

• Jean Jacques Rousseau(1712- 1788): “ đối với một đất nước,


Hiến pháp chính là bản khế ước xã hội cơ bản nhất để làm
nên nền tảng cho tất cả các bản khế ước khác của cộng
đồng”
 K h ô n g nhìn nhận xã hội dưới tiếp cận xã hội học, chỉ trình
bày quan điểm về một mô hình xã hội lý tưởng, hoàn thiện.

 T ư tưởng của các triết gia còn mang tính siêu hình và

rtc giác cao.
Từ quy luật 3 giai đoạn phát triển của August Comte,
ta thấy:
3 giai đoạn:
+ giai đoạn đặc trưng thần học, siêu nhiên.
+ giai đoạn đặc tư biện siêu hình
+ giai đoạn thực chứng
2. DÒNG LÝ THUYẾT CẤU TRÚC- CHỨC NĂNG

* Đặc điểm của dòng lý thuyết :


* Tư tưởng của các nhà xã hội học:
-Nhìn nhận xã hội như một hệ thống được
-Auguste Comte: Để có được sự ổn cấu thành từ các bộ phận khác nhau thực
*Khái niệm
định xã hội, trường phái cấu trúc- chức hiện các chức năng chuyên biệt & phối hợp
- Là một trong những chủ thuyết cơ năng nghiên cứu lý giải sự phối hợp nhịp nhàng để đảm bảo sự ổn định, cân
bản trong xã hội học. giữa các thành tố của hệ thống. bằng của hệ thống.
-Đại diện cho truyền thống khoa -Émile Dukheim: Cần phải phân biệt -Đề cao yếu tố biến đổi của cấu trúc xã hội
học xã hội Pháp coi trọng tính trật chức năng và nguyên nhân của thực tế tùy theo điều kiện, hoàn cảnh nhằm hướng
tự của hệ thống gồm các bộ phận xã hội khi đề xuất những phương tới trạng thái cân bằng phù hợp.
có chức năng hữu cơ với tổng thể. pháp quy tắc luận nghiên cứu xã hội
-Về phương pháp luận: Phân tích chức
- Ý tưởng : Từ hướng nghiên cứu học.
năng của các bộ phận trong chỉnh thể, mối
tĩnh học xã hội của Auguste Comte, -Hebert Spencer: Sự vận hành của tổ quan hệ giữa chúng với nhau và giữa
tìm hiểu các quy luật để duy trì sự chức xã hội dựa trên sự phối hợp của từng bộ phận với tổng thể.
ổn định, hài hòa của cấu trúc xã các bộ phận được chuyên môn hóa
hội. tương tự như cơ chế cơ thể hữu cơ.
* Đối tượng đặc thù của khoa học xã hội là “ thực tế xã hội”
- Thực tế xã hội tồn tại độc lập ngoài mọi ý thức cá nhân.
- Thực tế xã hội tạo nên một sức cưỡng chế hay một sự ràng buộc với mọi ý thức
cá nhân.
 Thực tế xã hội mang tính khách quan.
 Nhưng không có nghĩa là thực tế xã hội luôn luôn phải tạo ra sức cưỡng rõ ràng
đối với cá nhân.

- Cá nhân không nên nhìn nhận sự ràng buộc của xã hội dưới góc nhìn
tiêu cực mà ngược lại nhờ đó con người “trở nên con người hơn”.

• Phương pháp luận: Đơn vị phân tích của Durkheim là “cái xã hội”, cái tổng
thể, cấu trúc, thiết chế
• Phương pháp nghiên cứu: Hai nhóm biến số:
 Biến số độc lập
 Biến số phụ thuộc
 Các tác giả dòng lý thuyết này cho rằng tính tổng thể/tính hệ thống/tính cấu trúc/tính
thiết chế… quan trọng hơn tính cá nhân khuyên nên tập trung vào xem xét cái tổng
thể.

 Với các tác giả, thực tế xã hội tồn tại bên ngoài ý thức cá nhân được coi như một sự
vật xã hội học được coi như một khoa học tự nhiên vì nhà xã hội học sử dụng các
phương pháp khách quan để hiểu được sự kiện xã hội như là một sự vật ấy.

Xã hội học của những tác giả theo trường phái cấu trúc là xã hội học khách quan.
 Vì thực tế xã hội mang tính cưỡng chế và ràng buộc -> có thể kết luận rằng:
Cái tổng thể quyết định cái từng phần
Cái xã hội quyết định cái cá nhân
 Chủ thuyết xã hội học này là chủ thuyết “xã hội quyết
định cá nhân”.
3. DÒNG LÝ THUYẾT HÀNH ĐỘNG
1. Tiểu sử Max Weber
Max Weber ( 1864-1920 )
- Là nhà kinh tế chính trị học và xã hội
học người Đức.
- Ông được nhìn nhận là một trong bốn
người sáng lập ra ngành xã hội học và
quản trị công chúng đương đại
- Cha đẻ của lý thuyết hành động xã hội 2. Lý thuyết hành động xã hội

2.1 : Lý thuyết
-Là hành động của chủ thể gắn
cho một ý nghĩa nào đó
- Theo ông, một hành động đươc
gọi là hành động xã hội là
hành
động có ý thức, có mục đích định
hướng vào người khác
2.2: Phân loại

- Hành động duy lý công cụ : là hành động mà cá nhân phải


lựa chọn kỹ lưỡng để đạt được mục tiêu. VÍ DỤ 

- Hành động duy lý giá trị : là hành động của cá nhân con người
hướng tới các giá trị xã hội trong đời sống thông qua tương tác xã
hội, từ đời sống này sang đời sống khác để hình thành nên một
hệ thống giá trị xã hội của con người. VÍ DỤ 

- Hành động duy lý truyền thống : là hành động cá nhân thực


hiện theo phong tục, tập quán, truyền thống văn hóa khi những
người đi trước làm đã được chấp nhận và những người sau làm
theo. VÍ DỤ
- Hành động duy cảm : hành động của con người được thực hiện
theo cảm xúc nhất thời. VÍ DỤ 
3. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp xác suất : cần nghiên cứu cá nhân
trong sự tương tác giữa họ vì mỗi cá nhân đều mang
trong mình một cách thức độc đáo để xây dựng xã hội
- Phương pháp thu thập thông tin : phỏng vấn sâu,
thảo luận nhóm, quan sát , nghiên cứu trường hợp
 cho phép hiểu được trải nghiệm của cá nhân về
hiện
tượng xã hội được nghiên cứu
4. DÒNG LÝ THUYẾT XUNG ĐỘT Các nhà xã hội học tiêu biểu
1. Karl Marx
- Khái quát:
+ Người đặt nền móng: Karl Marx và - Chia xã hội thành 5 giai cấp đối lập :
Friedrich Engels Như hình :=>>>>
+ Bản chất : Thuyết xung đột là chủ Tư sản
- Tư tưởng:
thuyết xã hội học, xuất phát từ học Quý tộc
thuyết của K.Mark và F.Engels về mâu Xung đột gắn với cuộc đấu tranh giai cấp
Tăng lữ, nhà
thuẫn xã hội - sự đấu tranh của các mặt (1)Xung đột xã hội là sự đối lập và căng thờ Quân đội
đối lập trong đời sống xã hội thẳng giữa các giai cấp Vô sản , công nhân

(2)Xung đột xã hội là động cơ và phương


- Luận điểm gốc của thuyết xung đột:
+ Sự phân bổ không đều các nguồn lực tiện thay đổi lịch sử
vốn khan hiếm ( tài nguyên, tiền bạc, địa (3) Sự mâu thuẫn trái ngược giữa GC vô sản
vị,…) cùng với phân công lao động  và GC tư sản là 1 cuộc đấu tranh giai
các cá nhân,nhóm xã hội nằm trong tình
trạng mâu thuẫn, cạnh tranh cấp,xảy ra ở cấp độ cao nhất là cách
mạng vô sản toàn diện
2. Alain Touraine
- Đề xuất các lập luận chính về xung đột
3. Dahrendorf
(1)Ở đâu có quan hệ xã hội tất đẫn dến
-Tư tưởng: Xung đột xã hội là mối
xung đột xã hội
quan hệ mâu thuẫn giữa các nhóm
(2)Xung đột xã hội giả định rằng không có
xã hội trong đó mục tiêu hướng
1 bộ quy tắc hành động chung
tới chỉ có 1 nhóm đạt được
(3)Xung đột xã hội giả định rằng mỗi nhóm
- Đề xuất 3 nguồn chính của xung đột
xã hội hành động theo quy tắc và tiêu chí
gồm:
của riêng mình, đối lập với quy tắc và
(1) Xung đột quyền lợi
tiêu chí của nhóm khác
(2) Xung đột giá trị
(3) Xung đột phương tiện, công cụ
Hệ quả :
- Trường phái Frankfurt kế thừa những luận điểm

4. Geoge Simmel (1858-1918) của dòng lí thuyết mâu thuẫn và áp dụng nghiên

- Tư tưởng : cứu mang tính phê phán:

Xung đột xã hội là vấn đề bình thường + Luận điểm gốc : Con người bị hạn chế bởi xã

của đời sống xã hội, đóng góp vai trò quan hội mà họ đang sống -> rất khó đạt được tri thức

trọng trong thúc đẩy liên kết xã hội, xác khách quan, kể cả đối với các nhà khoa học.

định tính chất của cấu trúc xã hội, củng cố => Tinh thần phê phán là chìa khóa giải tỏa tư

những nguyên tắc tổ chức chung duy, suy nghĩ để tìm được tri thức đúng đắn

+ Thể hiện chiến lược trong xây dựng lí luận về 1 thế giới vận động bao gồm:
(1)Phê phán thời hiện đại trên cơ sở chỉ ra cấu trúc phức tạp của nó và nhìn nhận
cặp phạm trù tự do - bị trị dưới góc nhìn và tư duy hiện đại
(2) Hình thành tư duy kết hợp khai sáng triết học với nghiên cứu xã hội liên ngành
(3) Xây dựng tri thức về lĩnh vực chính trị
5.Dòng lý thuyết tương tác - biểu trưng Herbert Blumer- nhà xã hội học tiêu
- Khái niệm: biểu đưa ra hệ thống 3 luận điểm
gốc của chủ thuyết này :
+ Là quá trình, một hình thức xã hội được tạo
thành từ các hành động cá nhân mà mỗi 1, Con người đối xử với sự vật
hành động đó được thực hiện dựa trên cơ sở
trên cơ sở ý nghĩa mà ta gán
cho nó.
và thông qua sự lí giải, định nghĩa, động cơ 2, Ý nghĩa của sự vật nảy sinh ra
hành động của nhau được thể hiện thông qua từ tương tác xã hội giữa các cá
hệ thống kí hiệu, biểu tượng. nhân
3, Ý nghĩa của sự vật được nắm
bắt và điều chỉnh qua cơ chế lý
giải của mỗi cá nhân
=>> Ông nhấn mạnh, những sự vật không tự mình mà
có nghĩa. Đúng hơn, các nghĩa của sự vật phái sinh
thông qua sự tương tác xã hội. Con người biết được các
sự vật có nghĩa gì khi họ tương tác với nhau.
* Lý thuyết tương tác giữa cấu trúc và cá nhân
- Pierre Bourdieu – một đại diện tiêu biểu

Ông quan niệm, thực tế xã hội cần tìm hiểu của các nhà xã hội học
chính là cấu trúc vô thức. (đơn vị phân tích của tác giả)
-Định nghĩa về thực tế, ông định nghĩa giai cấp xã hội của 1 cá nhân
xuất phát từ vị thế của cá nhân ấy trong 2 loại cấu trúc:

+ Cấu trúc khách quan

+ Cấu trúc được thẩm thấu


- Nhà xã hội học định nghĩa 2 cấu trúc mạng lưới xã hội: trường và
habitus

>>> Phương pháp luận biện chứng của Bourdieu đồng nghĩa với tương
tác luận giữa cấu trúc và cá nhân khi tìm hiểu thực tế xã hội ( Trịnh
Văn Tùng 2009, 87-93)
* Lý thuyết cá nhân tương tác giữa cá nhân và cá nhân
- Một đại diện tiêu biểu cho tiểu trường phái này là Goffman gắn với
nhiều trường phái Chicago của Blumer, Hughes, …
-Đơn vị phân tích thực tế của tác giả là tương tác mặt đối mặt với những diễn giải
mà các cá nhân có về nhau để hiểu hành động
- Ta có thể thấy:
+ Goffman nhấn mạnh yếu tố tương tác mặt đối mặt
+ Weber không quan tâm tính chất đối mặt hay không của quá trình tương tác
>>> Tương tác cũng có những nguyên tắc của nó cần được tôn trọng
>>> Phép biện chứng giữa cấu trúc và cá nhân, giữa cá nhân và cá nhân
chính là cầu nối giữa 2 dòng lý thuyết xã hội học cổ điển do Emile Durkheim
và Max Weber làm đại diện.
Nguồn tham khảo
• LƯỢC SỬ TƯ TƯỞNG
- Nền cộng hoà( Platon), giáo trình Xã hội học đại cương
-Hệ thống ý tưởng, Những bức thư đến từ Ba Tư, bàn về tinh thần pháp
luật( Montesquieu)
- Bàn về khế ước xã hội, Bàn về sự bất bình đẳng( Jean Jacques
Rousseau)
- https://thanhdiavietnamhoc.com/quy-luat-ba-giai-doan-phat-trien-trong-
• DÒNG LÝ THUYẾT XUNG ĐỘNG
DÒNG LÝ THUYẾT HÀNH ĐỘNG
• DÒNG LÝ THUYẾT CẤU TRÚC CHỨC NĂNG
-Giáo trình xã hội học đại cương
 Giáo trình Xã hội học đại cương https://prezi.com/zpfvhoocyj4x/max-weber-va-su-hinh-thanh-
thuyet-hanh-ong-xa-hoi/
DÒNG LÝ THUYẾT TƯƠNG TÁC BIỂU TRƯNG
- Giáo trình xã hội học đại cương
http://tapchimattran.vn/nghien-cuu/co-che-lien-ket-xa-hoi-
thong-qua-tuong-tac-bieu-tuong-18400.html
https://123docz.net/document/4344239-tuong-tac-bieu-
trung-cua-blumer.htm#google_vignette
https://sites.google.com/site/xahoihocsociology/cac-khai-
niem-ly-thuyet-xa-hoi-hoc/lt/ly-thuyet-tuong-tac-bieu-
trung
Góc giải đáp

DO YOU HAVE ANY QUESTIONS FOR US?


T h a n k y o u SO MUCH f o r
watching

and listening !

You might also like