Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 25

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LONG AN

MÔN VẬT LÝ 12
CHỦ ĐỀ: SÓNG CƠ.
ĐẶC TRƯNG VẬT LÝ VÀ SINH LÝ
CỦA ÂM
Giáo viên: Phan Văn Qui
Trường THCS&THPT Mỹ Bình
CHỦ ĐỀ: SÓNG CƠ.
ĐẶC TRƯNG VẬT LÝ VÀ SINH LÝ CỦA ÂM
Nội dung chủ đề này chúng ta cần nghiên cứu
những vấn đề sau
 Sóng cơ
 Các đặc trưng của sóng hình sin
 Phương trình sóng
 Sóng âm
 Đặc trưng vật lý của âm
 Đặc trưng sinh lí của âm
I. Sóng cơ
1. Định nghĩa

Sóng cơ là dao động cơ lan truyền trong một môi trường.


I. Sóng cơ
2. Phân loại
a. Sóng ngang Phương truyền sóng
Phương dao động

 Các phần tử của môi trường dao động theo phương vuông
góc với phương truyền sóng.

 Sóng ngang truyền trên mặt thoáng chất lỏng và trong


chất rắn.
I. Sóng cơ
2. Phân loại
Phương dao động Phương truyền sóng
b. Sóng dọc
 Các phần tử của môi trường dao động theo phương trùng
với phương truyền sóng.

 Sóng dọc truyền trong chất rắn, chất lỏng và chất khí.

Lưu ý: Sóng cơ không truyền được trong chân không.


II. Các đặc trưng của sóng hình sin
 Biên độ của sóng là biên độ dao động của phần tử môi
trường khi có sóng truyền qua.

 Chu kì của sóng là chu kì dao động của phần tử môi


trường khi có sóng truyền qua.

 Tốc độ truyền sóng là tốc độ lan truyền dao động trong


môi trường.
II. Các đặc trưng của sóng hình sin
 Bước sóng:
- Là quãng đường mà sóng truyền trong một chu kì.
- Là khoảng cách giữa hai phần tử sóng gần nhau nhất, trên
phương truyền sóng, dao động cùng pha với nhau.
v λ : bước sóng (cm hoặc m)
λ = vT = v: tốc độ truyền sóng (cm/s hoặc m/s)
f
 Năng lượng sóng là năng lượng dao động của các phần tử
môi trường khi có sóng truyền qua.
III. Phương trình sóng
Giả sử phương trình sóng tại một điểm O dao động theo phương
vuông góc trục Ox có li độ uO có dạng là
uO  A cos  t
Sóng từ điểm O truyền đến
điểm M cách O một đoạn x.
Li độ của phần tử sóng tại điểm M là
2 x
uM  A cos( t  )

IV. Sóng âm
1. Định nghĩa:

 Sóng âm là những sóng cơ truyền trong các môi trường


rắn, lỏng, khí.
IV. Sóng âm

2. Phân loại:
 Âm nghe được có tần số từ 16Hz đến 20000Hz và gây
cảm giác âm trong tai con người.
 Hạ âm: Những sóng cơ học có tần số nhỏ hơn 16Hz.

 Siêu âm: Những sóng cơ học có tần số lớn hơn 20000Hz.


Chim bồ câu Voi
Dơi Chó
IV. Sóng âm
3. Sự truyền âm:

 Âm truyền được qua các chất rắn, lỏng và khí. Tốc độ


truyền âm vrắn > vlỏng > vkhí.

 Âm không truyền được trong chân không.

 Tốc độ truyền âm phụ thuộc vào tính đàn hồi, mật độ


và nhiệt độ của môi trường.
V. Đặc trưng vật lý của âm
1. Tần số âm
Là tần số dao động của nguồn âm.
2. Cường độ âm và mức cường độ âm:

 Cường độ âm tại một điểm là đại lượng đo bằng lượng năng


lượng mà sóng âm tải qua một đơn vị diện tích đặt tại điểm
đó vuông góc với phương truyền âm trong một đơn vị thời
gian.
V. Đặc trưng vật lý của âm
2. Cường độ âm và mức cường độ âm

W: năng lượng (J)


W P P: công suất phát âm của nguồn (W)
I  S: diện tích miền truyền âm (m2)
St S t: thời gian (s)
I: cường độ âm (W/m2)
V. Đặc trưng vật lý của âm
2. Cường độ âm và mức cường độ âm
 Mức cường độ âm (L)

I I
L(B) = lg hay L(dB) = 10lg
I0 I0
L: mức cường độ âm (B hoặc dB)
I0= 10 -12 (W/m2): cường độ âm chuẩn
V. Đặc trưng vật lý của âm
3. Đồ thị dao động âm
Tổng hợp đồ thị dao động của tất cả các họa âm trong một
nhạc âm ta gọi là đồ thị dao động của nhạc âm đó.
VI. Đặc trưng sinh lý của âm
1. Độ cao
Là đặc trưng sinh lí của âm gắn liền với tần số âm.
2. Độ to
Là một đặc trưng sinh lí của âm gắn liền với mức cường độ âm.
3. Âm sắc
 Âm sắc là một đặc trưng giúp ta phân biệt âm do các
nguồn khác nhau phát ra.
 Âm sắc liên quan mật thiết với đồ thị dao động âm.
TỔNG KẾT
SÓNG CƠ SÓNG ÂM

Định nghĩa Định nghĩa

Phân loại Phân loại


Sóng ngang Sóng dọc Âm nghe Hạ âm Siêu âm
được
Các đại lượng đặc trưng
Biên độ Đặc trưng Đặc trưng
Chu kỳ vật lý sinh lý
Tốc độ truyền sóng
Tần số âm Độ cao
Bước sóng
Năng lượng sóng Cường độ âm, Độ to
Mức cường độ âm
Phương trình truyền sóng
Đồ thị dao Âm sắc
2 x
uM  A cos( t  ) động âm

VẬN DỤNG
Câu 1(Trích TN THPT 2019): Một sóng cơ hình sin truyền
theo trục Ox. Công thức liên hệ giữa tốc độ truyền sóng v, bước
sóng  và chu kì T của sóng là
v v
A.   B.   v .T
2
C.   2 D.   v.T
T T
Câu 2(Trích TN THPT 2020): Một trong những đặc trưng sinh
lí của âm là
A. Mức độ cường âm. B. Tần số âm.
C. Đồ thị dao động âm. D. Âm sắc.
VẬN DỤNG
Câu 3(Trích TN THPT 2017): Khi một sóng cơ truyền từ
không khí vào nước thì đại lượng nào sau đây không đổi?
A. Tần số của sóng. B. Tốc độ truyền sóng.
C. Biên độ của sóng. D. Bước sóng.

Câu 4(Trích TN THPT 2018): Một sóng cơ hình sin truyền


theo trục Ox với chu kì T. Khoảng thời gian để sóng truyền
được quãng đường bằng một bước sóng là
A. 2T. B. 0,5T. C. T. D. 4T.
VẬN DỤNG
Câu 5(Trích TN THPT 2017): Biết cường độ âm chuẩn là
10–12 W/m2. Khi cường độ âm tại một điểm là 10–5 W/m2 thì
mức cường độ âm tại điểm đó là

A. 9 B. B. 7 B. C. 12 B. D. 5 B.

5
I 10
Hướng dẫn: L  lg  lg 12  7 ( B )
I0 10
VẬN DỤNG
Câu 6(Trích CĐ 2010): Một sóng cơ truyền trong một môi
trường dọc theo trục Ox với phương trình u  5cos (6 t   x)  cm 
(x tính bằng mét, t tính bằng giây). Tốc độ truyền sóng bằng
1 1
A. m/s. B. 3 m/s. C. 6 m/s. D. m/s.
6 3
2 x
x     2 ( m)

 6
Hướng dẫn:   2 f  f    3 ( Hz )
2 2
v
   v   f  2.3  6 (m / s )
f
- Các em giải các bài tập SGK, SBT, bài
tập mà GVBM đã gửi cho các em.

- Chúc các em học tốt, đạt kết quả cao nhất


trong các bài kiểm tra và kỳ thi tốt
nghiệp THPT sắp tới.

Thân ái! Chào tạm biệt.

You might also like