Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 16

XIN CHÀO CÔ VÀ CÁC BẠN

Chương 6:Luật Hình Sự


Danh sách nhóm
Nhóm 3_DH21NNA06

1.Kim Phiến 6.Tuyết Băng


2.Hoàng Phi 7.Tuyết Nhi
3.Phương Vy 8.Anh Khôi
4.Phúc Lộc 9.Ngọc Đoan
5.Bảo Vy 10.Thuý Ái
CÓ 5 CHẾ ĐỊNH TỘI PHẠM
Khái niệm,các dấu hiệu của tội phạm

Các yếu tố cấu thành tội phạm

Trách nhiệm hình sự

Người chịu trách nhiệm hình sự

Thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự


TỘI PHẠM LÀ GÌ ?
Tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy định trong Bộ luật hình sự, do người có năng lực
trách nhiệm hình sự hoặc pháp nhân thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý, xâm phạm độc lập, chủ quyền,
thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ tổ quốc, xâm phạm chế độ chính trị, chế độ kinh tế, nền văn hóa, quốc
phòng…
VD:Một người thực hiện hành vi đua xe trái phép nhưng không gây thiệt hại, hậu quả nghiêm trọng cũng chưa từng
bị xử phạt hành chính lần nào về tội này như điều 266 BLHS quy định nên không xem là tội phạm. Hành vi trên bị xem
là vi phạm hành chính và chỉ xử phạt hành chính.
Các dấu hiệu của tội phạm
Bao gồm: + Tính được quy định trong Bộ luậ
+ Tính nguy hiểm cho xã hội hình sự
+ Tính có lỗi của chủ thể phạm tội
Cố ý phạm tội:
+ Trực tiếp
+ Gián tiếp
Vô ý phạm tội:
+ Do qua tự tin
+ Do cẩu thả
+ Tính phải chịu hình phạt:
+Tội phạm ít nghiêm trọng

+Tội phạm nghiêm trọng

+Tội phạm rất nghiêm trọng


Các yếu tốcấu thành
Khái niệm: Tổng thể những dấu hiệu chung có tội phạm
tính đặc trưng cho một loại tội phạm cụ thể
được quy định trong Bộ luật hình sự.
Có 4 yếu tố cấu thành tội phạm:
1.Khách thể của tội phạm:Là quan hệ xã hội
đươc Luật hình sự bảo vệ và bị tội phạm gây
thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại ở mức độ
đáng kể.
VD:Tội giết người xâm phạm quan hệ nhân thân, tội trộm
cắp tài sản xâm phạm quyền sở hữu,..
Các yếu tốcấu thành
2.Mặt khách quan của tội phạm:Là những tội phạm
biểu hiện của tội phạm diễn ra hoặc tồn tại bên
ngoài thế giới khách quan.
Biểu hiện:
- Hành vi nguy hiểm cho xã hội.
- Hậu quả nguy hiểm cho xã hội.
- Phương tiện công cụ phạm tội,…

3.Chủ thể của tội phạm:Là con người đã thực


hiện hành vi nguy hiểm của xã hội Luật hinh
sự quy định là tội phạm, có năng lực trách
nhiệm hình sự và đạt độ tuổi theo quy định.
Các yếu tốcấu thành
tội phạm
4.Mặt chủ quan của tội phạm:Là những diễn
biến tâm lý bên trong của tội phạm bao gồm
lỗi,mục đích và động cơ phạm tội.
TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ
Khái niệm:Trách nhiệm hình sự là sự phản ứng của Nhà nước đối với người thực hiện tội phạm,thể
hiện tập trung ở sự áp đụng hình phạt của chủ thể đó.Người phạm tội gánh chịu những hậu quả bất
lợi nhất định.

Luật hình sự Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam chỉ truy cứu trách nhiệm hình sự đối với những
người đã thực hiện hành vi gây nguy hiểm cho xã hội và bị truy cứu trách nhiệm hình sự.
TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ
Những trường hợp loại trừ tính chất nguy hiểm cho xã hội của hanh vi là:
-Phòng vệ chính đáng:Là hành vi của người bảo vệ quyền hoặc lợi ích chính đáng của mình,của
người khác hoặc lợi ích của Nhà nước… mà chống trả lại một cách cần thiết người có hành vi xâm
phạm lợi ích nói trên.

VD:Anh A bị anh B tấn công,anh A phản kháng lại khiến cho anh B ngã và bị thương nhẹ, vậy
hỏi anh A có bị truy cứu trách nhiệm hình sự không?

-Vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng:Là hành vi chống trả quá rõ ràng một cách cần thiết,người
có hành vi vượt quá giới hạn hành vi phòng vệ chính đáng phải chịu trách nhiệm hình sự.
TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ
-Tình thế cấp thiết:Là tình thế của người vì muốn tránh gây thiệt hại cho quyền lợi ích hợp pháp của
mình hoặc của Nhà nước… mà không còn cách nào khác mà phải gây một thiệt hại nhỏ hơn thiệt hại
cần ngăn ngừa.

-Sự kiện bất ngờ:Người thực hiện hành vi gây hậu quả nguy hại cho xã hội do sự
kiện bất ngờ thì không phải chịu trách nhiệm hình sự.
NGƯỜI CHỊU TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ
- Người từ đủ 16 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hình sự về mọi tội phạm .

- Người từ đủ 14 tuổi trở lên nhưng chưa đủ 16 tuổi phải chịu trách nhiệm hình sự về tội
phạm rất nghiêm trọng do cố ý hoặc tội phạm đặc biệt nghiêm trọng.

- Người thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội trong khi đang mắc bệnh tâm thần hoặc một
bệnh khác mất khả năng nhận thức hoặc khả năng điều khiển hành vi của mình thì không
phải chịu trách nhiệm hình sự đối với người này phải bắt buộc biện pháp chữa bệnh.

- Người phạm tội trong tình trạng say do dùng rượu hoặc chất kích thích mạnh khác thì vẫn
phải chịu trách nhiệm hình sự.
THỜI HIỆU TRUY CỨU TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ
Khái niệm:Thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự -Thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự được
là thời hạn do Bộ luật này quy định mà khi hết thời tính từ ngày tội phạm được thực hiện
hạn đó thì người phạm tội không bị truy cứu trách -Nếu trong thời hạn quy định tại trên người
nhiệm hình sự. phạm tội lại phạm tội mới mà Bộ luật quy định
Thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự được quy mức cao nhất của khung hình phạt đối với tội ấy
định như sau: trên một năm tù, vì thời gian đã qua không được
-Năm năm đối với các tội phạm ít nghiêm trọng tính và thời hiệu đối với tội cũ được tính lại kể từ
ngày phạm tội mới
-Mười năm đối với các tội phạm nghiêm trọng
-Nếu trong thời hạn nói trên, người phạm tội cố
-Mười lăm năm đối với các tội phạm rất
tình trốn tránh và đã có lệnh truy nã, thì thời
nghiêm trọng
gian trốn tránh không được tính và thời hiệu
-Hai mươi năm đối với các tội phạm đặc biệt tính lại khi người đó ra tự thú hoặc bị bắt giữ
nghiêm trọng
📖 Câu hỏi ôn tập
Câu 1: Có bao nhiêu dấu hiệu của tội phạm? Hãy nêu từng dấu hiệu.
Có 4 dấu hiệu: tính nguy hiểm cho xã hội,tính có lỗi của chủ thể phạm tội, tính
được quy định trong Bộ luật hình sự, tính phải chịu hình phạt.

Câu 2: Khung hình phạt cao nhất của tội phạm nghiêm trọng là
A: 7 năm tù
B: 5 năm tù
C: 3 năm tù
D: 9 năm tù
📖 Câu hỏi ôn tập
Câu 3: A 17 tuổi và B 18 tuổi có mâu thuẫn từ trước nên hẹn nhau lên nhà
hoang để nói chuyện,do không giải quyết được vấn đề mâu thuẫn nên A và
B to tiếng cãi nhau rồi đánh nhau. Trong lúc đó A xô mạnh làm B trượt
chân ngã đập đầu xuống đường tử vong.
Câu hỏi:
a)Xác định tội danh và khung hình phạt đối với hành vi của A
b)Hình phạt nặng nhất mà A có thể chịu là bao nhiêu năm tù?
c)Giả sử sau khi B bị ngã bất tỉnh tưởng B chết nên A đã bỏ đi một lúc sau
B tỉnh lại chị bị choáng nhẹ(thương tích không đáng kể).Hành vi này của A
có phạm tội không tội gì và tại sao?
CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN
ĐÃ LẮNG NGHE

You might also like