Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 12

BÀI CA

NGẮN ĐI
TRÊN BÃI
CÁT
Cao Bá Quát.
Dịch thơ:
Hình ảnh người đi đường trên bãi cát -
cuộc đời:

Bãi cát lại bãi cát dài,

Đi một bước như lùi một bước

Mặt trời đã lặn, chưa dừng được,

Lữ khách trên đường nước mắt rơi


Thực tế cuộc đời cay đắng vô vị:
Không học được tiên ông phép ngủ,

Trèo non, lội suối, giận khôn vơi!

Xưa nay, phường danh lợi,

Tất tả trên đường đời.

Đầu gió hơi men thơm quán rượu,

Người say vô số, tỉnh bao người?


Sự bế tắc và nỗi tuyệt vọng của người đi đường:

Bãi cát dài, bãi cát dài ơi!

Tính sao đây? Đường bằng mờ mịt,

Đường ghê sợ còn nhiều, đâu ít?

Hãy nghe ta hát khúc “đường cùng”,

Phía bắc núi Bắc, núi muôn trùng,

Phía nam núi Nam, sóng dào dạt.

Anh đứng làm chi trên bãi cát?


Ông mất trong
I.Tìm hiểu chung: cuộc khởi
Đỗ cử nhân tại nghĩa chống
1. Tác giả:
trường thi Hà lại chế độ
Nội, nhiều lần phong kiến
thi hội nhưng nhà Nguyễn.
không đỗ. 1854-1856
1831

1808-1855

Gia Lâm, tỉnh Ông được tôn


Bắc Ninh ( nay như bậc thánh
thuộc Long “Thần siêu
Biên, Hà Nội) Thánh quát”
I.Tìm hiểu chung

Là một nhà Thơ của ông


thơ tài phê phán mạnh
mẽ chế độ
năng và bản phong kiến nhà
lĩnh. Nguyễn bảo
thủ, lạc hậu.
I.Tìm hiểu chung
Có khả năng được sáng tác trong những
2. Tác phẩm.
lần Cao Bá Quát vào Huế thi hội. Hành
trình từ Thăng Long vào Huế đi qua rất
nhiều vùng miền và đi qua Quảng Trị.
Quảng trị là một vùng có rất nhiều dải
cát trắng mênh mông.

Theo thể hành, một thể thơ phóng


khoáng, tự do, không bị gò bó về số
câu.
B. Thực tế cuộc đời cay đắng vô vị và tâm trạng
của tác giả trước mưu cầu danh lợi:
(6 câu thơ tiếp theo)

“Giận khôn vơi” :Tức giận, không thể làm ngơ trước hoàn
cảnh ngổn ngang của xã hội

=> Thể hiện tấm lòng đa mang cùng đại cuộc

“Quán rượu ngon” = Danh lợi

“Người say” = Người đi tìm danh lợi


● Người đi tìm chân lý - Người tỉnh : chẳng có là bao,
thường cô độc, trơ trọi.
● Kẻ ham muốn danh lợi - Kẻ say : nhiều vô kể.

=> Danh lợi như một thứ rượu dễ làm người ta say, trót
say lại phải chạy ngược chạy xuôi nhọc nhằn, bám víu lấy
những kẻ tầm thường.
C. Sự bế tắc của người đi đường: (8 câu cuối)

“Bãi cát dài, bãi cát dài ơi !

Tính sao đây ?Đường bằng mờ mịt,”

=> Hai câu thơ thể hiện sự phân vân


của người lữ hành, liệu có nên đi
hay dừng lại.

● Nếu đi tiếp, gặp phải “đường


bằng mù mịt”, “đường ghê sợ còn
nhiều” dẫn đến bước đường cùng.
D.Giải thích địa lý:
● Quảng Bình, Quảng Trị:
(nơi tác giả đi thi hội):
thuộc phần địa lí Trung
Bộ, có vị thế hẹp do giáp
biển và Lào, có nhiều cồn
cát trắng.

=> Là hình tượng để Cao Bá


Quát viết về người bộ hành
giữa sa mạc.
III. TỔNG KẾT
Bài ca ngắn đi trên bãi cát biểu lộ sự
chán ghét của một người trí thức đối với
con đường danh lợi tầm thường đương thời
và niềm khao khát thay đổi cuộc sống. Nhịp
điệu bài thơ góp phần diễn tả thành công
những cảm xúc, suy tư của nhân vật trữ
tình về con đường danh lợi gập ghềnh, trắc
trở.

You might also like