Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 32

BỘ BIẾN ĐỔI DC-DC BUCK

CONVERTER
SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP
ĐIỀU KHIỂN ĐIỆN ÁP
Trần Minh Hoàn Phạm Quang Vinh
20173891 20174372
I Nguyên lý và ứng dụng của bộ biến đổi Buck Converter

I Mô hình hoá và cấu trúc điều khiển Buck Converter


I

II
Mô phỏng bộ biến đổi Buck Converter bằng MATLAB
I
I Nguyên lý và ứng dụng của bộ biến đổi Buck Converter

NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC


I Nguyên lý và ứng dụng của bộ biến đổi Buck Converter

Ứng dụng của bộ


biến đổi Buck
Converter
Mạch Buck Converter được ứng
dụng rộng rãi trong các thiết bị điện
tử ngày nay, có tác dụng hạ từ cấp
điện áp cao về các cấp điện áp thấp
hơn để cung cấp nguồn cho các vi xử
lý hoặc các linh kiện khác hoạt động. BUCK CONVERTER
I Nguyên lý và ứng dụng của bộ biến đổi Buck Converter

I Mô hình hoá bộ biến đổi Buck Converter


I

II
Mô phỏng bộ biến đổi Buck Converter
I
I
Mô hình hoá bộ biến đổi Buck Converter
I

Định nghĩa

Một hệ thống điều khiển bao gồm 3 thành


phần căn bản:
- Đó là hệ thống ( Plant / System )
- Mục tiêu điều khiển ( Control Objective )
- Bộ điều khiển ( Controller ).
I
Mô hình hoá bộ biến đổi Buck Converter
I

Hệ thống

Một hệ thống bao gồm các biến trạng thái ( states ) chịu ảnh hưởng bởi một hoặc nhiều đầu vào (inputs).

Dựa trên các biến trạng thái và đầu vào này, có thể có một hoặc nhiều đầu ra được điều khiển.
I
Mô hình hoá bộ biến đổi Buck Converter
I

Mục tiêu điều khiển


Cần điều khiển
Điện áp
cái gì???

Đối với các bộ biến đổi xung áp DC-DC, nó


thường là làm cho điện áp đầu ra là 1 hằng
số. Dòng điện
Đôi khi, mục tiêu điều khiển cũng có thể là
dòng điện đầu ra hoặc dòng điện qua cuộn
cảm.
I
Mô hình hoá bộ biến đổi Buck Converter
I

Bộ điều khiển

 
Bộ
Đốiđiều khiển
với bộ biếnlàđổi
thành
Buckphần chính giúp
Converter, một vòng
cấu trúc hệ thống
điềuđạt được
khiển
hiệu quảcủa
điện áp điều khiển
mạch và cao, ổn định
cấu trúc điều và đápbộứng
khiển đúng
biến đổi các yêu sử
DC-DC cầu
đề ra.mô hình tín hiệu nhỏ có dạng chung như hình trên.
dụng
I
Mô hình hoá bộ biến đổi Buck Converter
I

Bộ điều khiển

Giả thiết
- H(s) = 1
- Vm = 1
- rC = 0; rL = 0
- Chưa tính đến ảnh
hưởng của tải

Cấu trúc điều khiển trực tiếp bộ biến đổi kiểu Buck
I
Mô hình hoá bộ biến đổi Buck Converter
I

Mô hình hoá

Bước 2
Mô hình hoá Tuyến tính hoá Tìm hàm truyền.
trạng thái động quanh điểm
làm việc

Bước 1 Bước 3
I
Mô hình hoá bộ biến đổi Buck Converter
I
Mô hình hoá trạng thái động của hệ
I
Mô hình hoá bộ biến đổi Buck Converter
I
Mô hình hoá trạng thái động của hệ

   
I
Mô hình hoá bộ biến đổi Buck Converter
I
Mô hình hoá trạng thái động của hệ
   

Tro
n á
gk
ho S kho
ản ảng
g Sd kho
ẫn ng
Tro

 
I
Mô hình hoá bộ biến đổi Buck Converter
I
Đơn giản hoá và tuyến tính hoá hệ
 

 
I
Mô hình hoá bộ biến đổi Buck Converter
I
Tìm hàm truyền
   
Biến đổi Laplace ta có :
 

Nhân 2 vế phương trình (2) với s rồi thay phương trình (1) vào ta được

 
I
Mô hình hoá bộ biến đổi Buck Converter
I
Các thông số thiết kế
 

Tính toán giá trị cuộn cảm và tụ điện:

   

🡺 Chọn cuộn cảm L = 330μH và tụ C = 150μF


I
Mô hình hoá bộ biến đổi Buck Converter
I

Thiết kế bộ bù

Ta sẽ xét đồ thị Bode của hàm truyền hệ hở Gvd để xét độ ổn định của
hệ kín và thiết kế bộ bù
I
Mô hình hoá bộ biến đổi Buck Converter
I

Đồ thị Bode của hàm truyền hệ hở Gvd(s)


 
I
Mô hình hoá bộ biến đổi Buck Converter
I

Đồ thị Bode của hàm truyền hệ hở Gvd(s)


 

Tần số cắt : ≈ 1.7kHz


Độ dự trữ pha : 10.2°
Độ dự trữ biên độ : Vô cùng

� Bản thân hệ có khả năng ổn


định
� Độ dự trữ pha còn thấp
I
Mô hình hoá bộ biến đổi Buck Converter
I

Mục tiêu thiết kế bộ điều khiển


 
I
Mô hình hoá bộ biến đổi Buck Converter
I
Một số bộ bù sử dụng trong cấu trúc điều khiển DC/DC converter

Bộ bù Lead (PD) Bộ điều chỉnh (PI) Bộ bù có hai điểm không,


hai điểm cực

Cải thiện độ dự trữ pha, mở rộng dải băng Tăng hệ số khếch đại ở dải tần số thấp, Triệt tiêu sai lệch tĩnh điều chỉnh
thông của mạch vòng phản hồi (feedback giảm nhiễu ở tần số thấp và giảm sai lệch
loop) và giảm sống hài bậc cao tĩnh.
I
Mô hình hoá bộ biến đổi Buck Converter
I
Một số bộ bù sử dụng trong cấu trúc điều khiển DC/DC converter
Bộ bù Lead (PD) Bộ điều chỉnh (PI) Bộ bù có hai điểm không,
hai điểm cực

Cải thiện độ dự trữ pha, mở rộng dải băng Tăng hệ số khếch đại ở dải tần số thấp, Triệt tiêu sai lệch tĩnh điều chỉnh
thông của mạch vòng phản hồi (feedback giảm nhiễu ở tần số thấp và giảm sai lệch
loop) và giảm sống hài bậc cao tĩnh.

   
 
I
Mô hình hoá bộ biến đổi Buck Converter
I

Bộ điều chỉnh PID


 

 
 
 
I
Mô hình hoá bộ biến đổi Buck Converter
I

Bộ điều chỉnh PID


 

60° -169.8°
 

 
 
I
Mô hình hoá bộ biến đổi Buck Converter
I

Bộ điều chỉnh PID


 

2kHz

   

2kHz  
   

 
I
Mô hình hoá bộ biến đổi Buck Converter
I

Bộ điều chỉnh PID


 

   

 
 
I
Mô hình hoá bộ biến đổi Buck Converter
I

Bộ điều chỉnh PID

 
I
Mô hình hoá bộ biến đổi Buck Converter
I

Đồ thị Bode của hệ sau khi có bộ bù tham gia


I
Mô hình hoá bộ biến đổi Buck Converter
I

Đồ thị Bode của hệ sau khi có bộ bù tham gia

Độ dự trữ pha : 57.1°


Độ dự trữ biên độ : Vô cùng

� Hệ kín ổn định
I
Mô hình hoá bộ biến đổi Buck Converter
I
Ảnh hưởng của biến động điện áp đầu vào đến
điện áp đầu ra sau khi đã có bộ bù
 

Có bộ bù

Chưa có bộ bù

You might also like