Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 44

CHƯƠNG 2 :

SỰ PHÁT TRIỂN CỦA


KHOA HỌC QUẢN TRỊ

For use with Management by Nguyen Phuc Quy Thanh


1
Bussiness Administration Department, Banking University Ho Chi Minh City
Nội dung Chương 02:
I Các lý thuyết quản trị thuộc trường phái Cổ điển.

II Các lý thuyết quản trị thuộc trường phái Tâm lý–Xã hội.

III Các lý thuyết quản trị thuộc trường phái Định lượng.

IV Các lý thuyết quản trị thuộc trường phái Hệ thống.

V Các lý thuyết quản trị thuộc trường phái Nhật Bản.

For use with Management by Nguyen Phuc Quy Thanh


Bussiness Administration Department, Banking University Ho Chi Minh City
I/ Trường phái quản trị cổ điển
1/ Quản trị theo khoa học
• Federick Winslow Taylor (1856 -1915):
Một kỹ sư cơ khí, xuất thân từ công nhân và
trở thành kỹ sư trải qua khoá vừa học vừa
làm ban đêm.
• Theo ông 2 nguyên nhân chính khiến năng
suất lao động thấp là:
– Công nhân không biết phương pháp
làm việc;
– Công nhân làm việc thiếu nhiệt tình và
hăng hái.
For use with Management by Nguyen Phuc Quy Thanh
3
Bussiness Administration Department, Banking University Ho Chi Minh City
I/ Trường phái quản trị cổ điển
• Thuê mướn công nhân trên cơ sở
Các ai đến trước mướn trước [không
nhược
lưu ý đến khả năng và nghề nghiệp
điểm
trong của công nhân].
cách • Hầu như không có công tác huấn
quản luyện nhân viên.
lý cũ • Công nhân tự mình định đoạt tốc
độ làm việc.

For use with Management by Nguyen Phuc Quy Thanh


4
Bussiness Administration Department, Banking University Ho Chi Minh City
I/ Trường phái quản trị cổ điển

Các • Công việc làm theo thói quen,


nhược không có tiêu chuẩn và phương
điểm pháp.
trong • Công việc và trách nhiệm đều
cách
được giao cho người công nhân.
quản
lý cũ • Tính chuyên nghiệp của nhà quản
trị không được thừa nhận.

For use with Management by Nguyen Phuc Quy Thanh


5
Bussiness Administration Department, Banking University Ho Chi Minh City
I/ Trường phái quản trị cổ điển
• Phát triển khoa học thay thế 4 nguyên
tắc của
phương pháp kinh nghiệm cũ. quản trị
• Tuyển chọn một cách khoa học, khoa học
huấn luyện, dạy và bồi dưỡng công
nhân.
• Đảm bảo thực hiện đúng kế hoạch
đã vạch ra.
• Tách bạch vai trò giữa NQT và
nhân viên.
For use with Management by Nguyen Phuc Quy Thanh
6
Bussiness Administration Department, Banking University Ho Chi Minh City
I/ Trường phái quản trị cổ điển
Công tác quản trị tương ứng là:
– Nghiên cứu thời gian và các thao tác
hợp lý nhất để thực hiện công việc.
– Dùng cách mô tả công việc (Job
Description) để chọn lựa công nhân,
thiết lập hệ thống tiêu chuẩn và hệ
thống huấn luyện chính thức.

For use with Management by Nguyen Phuc Quy Thanh


7
Bussiness Administration Department, Banking University Ho Chi Minh City
I/ Trường phái quản trị cổ điển
Công tác quản trị tương ứng (tt):
– Trả lương theo nguyên tắc khuyến khích
theo sản lượng, bảo đảm an toàn lao
động bằng dụng cụ thích hợp.
– Chú trọng lập kế hoạch và tổ chức hoạt
động.

For use with Management by Nguyen Phuc Quy Thanh


8
Bussiness Administration Department, Banking University Ho Chi Minh City
I/ Trường phái quản trị cổ điển

1/ Quản trị theo khoa học


• Henry L. Gantt (1861-1919): Hệ thống trả
lương theo sản phẩm của Taylor không tác
động nhiều đến kích thích công nhân
=> Gantt bổ sung hệ thống tiền thưởng. [người
công nhân vượt chỉ tiêu được thưởng và người
quản trị trực tiếp cũng được thưởng]

For use with Management by Nguyen Phuc Quy Thanh


9
Bussiness Administration Department, Banking University Ho Chi Minh City
I/ Trường phái quản trị cổ điển
Đóng góp của Ông về BIỂU ĐỒ GANTT: Diễn tả thời
gian kế hoạch của công việc bằng cách phân tích thời
gian của từng công đoạn-> thể hiện lên biểu đồ ->
NQT nhìn vào thấy được tiến độ của công việc.

For use with Management by Nguyen Phuc Quy Thanh


10
Bussiness Administration Department, Banking University Ho Chi Minh City
I/ Trường phái quản trị cổ điển
1/ Quản trị theo khoa học
• Lilian Gilbreth (1878-1972) và Frank Gilbreth (1868
– 1924): Ông bà là những người tiên phong trong
nghiên cứu thời gian – động tác và phát triển lý thuyế
quản trị.
• Ông bà nhận thấy thao tác có liên quan đến mệt mỏi
do đó khi giảm thao tác sẽ giảm mệt mỏi và qua đó sẽ
gia tăng tốc độ làm việc.
* Lilian Gilbreth là một trong những
người đầu tiên lưu ý đến khía cạnh
tâm lý trong quản trị - 1914 – luận án
tiến sỹ “ Tâm lý quản trị”

For use with Management by Nguyen Phuc Quy Thanh


11
Bussiness Administration Department, Banking University Ho Chi Minh City
Những đóng góp và hạn chế của
trường phái quản trị khoa học

For use with Management by Nguyen Phuc Quy Thanh


12
Bussiness Administration Department, Banking University Ho Chi Minh City
I/ Trường phái quản trị cổ điển
2/ Quản trị hành chính: Đại diện cho trường
phái này là Henry Fayol (1841-1925) xuất thân là
một kỹ sư hầm mỏ ở Pháp.
Năm 1916, Ông viết cuốn “Quản trị
công nghiệp và quản trị chung”

Tập trung nêu lên những NGUYÊN


TẮC QUẢN TRỊ LỚN áp dụng cho
những cấp bậc quản trị cao hơn
For use with Management by Nguyen Phuc Quy Thanh
13
Bussiness Administration Department, Banking University Ho Chi Minh City
1. Phải phân công lao động.
2. Phải duy trì kỷ luật trong xí nghiệp.
3. Quyền lợi chung luôn luôn phải được đặt trên quyền lợi riêng.
4. Trả thù lao thỏa đáng.
5. Quyền quyết định trong xí nghiệp phải tập trung về một mối.
14 6. Hệ thống thông tin thông suốt.
7. Phải xác định rõ mối quan hệ giữa
nguyên quyền hành và trách nhiệm.
tắc 8. Sinh hoạt trong xí nghiệp phải có trật tự.
9. Sự đối xử trong xí nghiệp phải công bình.
quản trị 10. Mỗi công nhân chỉ nhận lệnh từ một
cấp chỉ huy trực tiếp duy nhất.
11. Công việc của mỗi người trong xí nghiệp phải ổn định.
12. Chủ động trong công việc.
13. Các nhà quản trị phải thống nhất ý kiến
khi chỉ huy.
14. Xí nghiệp phải xây dựng cho được tinh thần tập thể.

For use with Management by Nguyen Phuc Quy Thanh


14
Bussiness Administration Department, Banking University Ho Chi Minh City
I/ Trường phái quản trị cổ điển
2/ Trường phái quản trị hành chính:
Max Webber (1864-1920): Ông là một
nhà xã hội học người Đức, Webber phát
triển lý thuyết về tổ chức hợp lý (tổ chức
“quan liêu” bàn giấy)

For use with Management by Nguyen Phuc Quy Thanh


15
Bussiness Administration Department, Banking University Ho Chi Minh City
I/ Trường phái quản trị cổ điển
2/ Trường phái quản trị hành chính:
Khái niệm “quan liêu”: Là hệ thống chức
vụ và nhiệm vụ được xác định rõ ràng,
phân công, phân nhiệm chính xác, các
mục tiêu phân biệt, hệ thống quyền hành
tôn ti trật tự.

For use with Management by Nguyen Phuc Quy Thanh


16
Bussiness Administration Department, Banking University Ho Chi Minh City
I/ Trường phái quản trị cổ điển
Những đặc tính về chủ nghĩa quan liêu của
Webber:
• Các hành vi và quyết định phải được lập thành
văn bản
• Quản trị phải tách rời sở hữu.
• Các nhà quản trị phải tuân thủ điều lệ và thủ
tục. Luật lệ phải công bằng và được áp dụng
thống nhất.

For use with Management by Nguyen Phuc Quy Thanh


17
Bussiness Administration Department, Banking University Ho Chi Minh City
I/ Trường phái quản trị cổ điển
Những đặc tính về chủ nghĩa quan liêu của
Webber (tt):
• Phân công lao động rõ ràng và được hợp
pháp hoá.
• Có hệ thống cấp bậc về chức vụ
• Tuyển dụng và đề bạt theo khả năng qua thi
cử, huấn luyện và kinh nghiệm.

For use with Management by Nguyen Phuc Quy Thanh


18
Bussiness Administration Department, Banking University Ho Chi Minh City
I/ Trường phái quản trị cổ điển
Những đóng góp của Barnard (1886-1961):
Ông viết cuốn “Các chức năng của quản trị”
vào năm 1938.
- Ông cho rằng tổ chức là 1 hệ thống hợp tác
của nhiều người với 03 yếu tố cơ bản:
(1) Sẵn sàng hợp tác.
(2) Có mục tiêu chung.
(3) Có sự thông đạt.
Nếu thiếu một trong 03 yếu tố này tổ chức
sẽ tan vỡ.
For use with Management by Nguyen Phuc Quy Thanh
19
Bussiness Administration Department, Banking University Ho Chi Minh City
Ông cũng nhấn mạnh yếu tố quyền hành
trong tổ chức: NGUỒN GỐC CỦA QUYỀN
HÀNH KHÔNG XUẤT PHÁT TỪ NGƯỜI
RA MỆNH LỆNH MÀ XUẤT PHÁT TỪ SỰ
CHẤP NHẬN CỦA CẤP DƯỚI.

For use with Management by Nguyen Phuc Quy Thanh


20
Bussiness Administration Department, Banking University Ho Chi Minh City
Sự chấp nhận đó chỉ có thể có với 04 điều
kiện:
- Cấp dưới hiểu rõ sự ra lệnh
- Phù hợp với mục tiêu của tổ chức
- Phù hợp với lợi ích của cá nhân
- Có khả năng thực hiện mệnh lệnh đó

For use with Management by Nguyen Phuc Quy Thanh


21
Bussiness Administration Department, Banking University Ho Chi Minh City
2/ Quản trị hành chánh
Nhận xét:
-Trường phái này cho rằng rằng suất lao động
sẽ cao trong một tổ cức được sắp đặt hợp lý;
- Nhờ vào những ưu điểm vượt trội => Quản
trị hành chánh vẫn được sử dụng nhiều cho
đến ngày nay.
- Hạn chế: Sự cứng nhắc (ít chú ý đến yếu tố
con người và xã hội)

For use with Management by Nguyen Phuc Quy Thanh


22
Bussiness Administration Department, Banking University Ho Chi Minh City
II/ Trường phái tâm lý xã hội
2.1/ Những đóng góp của Mary Paker Follet
(1863-1933): là một trong rất ít người quan
tâm đến khía cạnh TÂM LÝ – XÃ HỘI TRONG
HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ
- Follet cho rằng Đơn vị SXKD vừa có khía
cạnh KINH TẾ KỸ THUẬT vừa là HỆ
THỐNG NHỮNG MỐI QUAN HỆ XÃ HỘI.

For use with Management by Nguyen Phuc Quy Thanh


23
Bussiness Administration Department, Banking University Ho Chi Minh City
II/ Trường phái tâm lý xã hội

- 2.1/ Những đóng góp của Mary Paker


Follet (1863-1933):
- Hoạt động quản trị là một tiến trình mang
tính chất quan hệ xã hội.
- Các NQT cần nhận thức được mỗi một
người lao động là một thế giới phức tạp
của những cảm xúc, niềm tin, thái độ và thói
quen.
nhân

For use with Management by Nguyen Phuc Quy Thanh


24
Bussiness Administration Department, Banking University Ho Chi Minh City
II/ Trường phái tâm lý xã hội

- Các NQT phải nhận thức được những


mong muốn về động cơ thúc đẩy của mỗi cá
nhân.
=> Các NQT nên ĐỘNG VIÊN sẽ có hiệu quả
hơn là chỉ đơn thuần yêu cầu người ta làm
việc.
- Hợp tác (được coi là linh hồn của sự thống
nhất) và tự kiểm tra được xem như chìa khóa
của cả năng suất và dân chủ trong cuộc sống.

For use with Management by Nguyen Phuc Quy Thanh


25
Bussiness Administration Department, Banking University Ho Chi Minh City
II/ Trường phái tâm lý xã hội
2.2/ Những đóng góp của Elton MayO (1880-
1949):
- Là một giáo sư tâm lý của trường ĐH Harvard
- Ông làm nghiên cứu liên tục trong 5 năm (từ 1927
đến 1932) tại nhà máy Hawthorne và rút ra nhiều
khám phá quan trọng:
- Các yếu tố ánh sáng, điều kiện làm việc, tiền
lương và tiền thưởng không tạo ra tác động nào
trên NSLĐ.
- Trái lại, những yếu tố có tác động lại là YẾU TỐ
PHI VẬT CHẤT.
For use with Management by Nguyen Phuc Quy Thanh
26
Bussiness Administration Department, Banking University Ho Chi Minh City
II/ Trường phái tâm lý xã hội
2.3/ Những đóng góp của Elton MayO (1880-
1949):
- TÂM LÝ và HÀNH VI có mối liên hệ chặt chẽ
với nhau.
- Khi làm việc trong tập thể thì ẢNH HƯỞNG
CỦA TẬP THỂ lại đóng vai trò lớn trong việc tạo
ra hành vi của cá nhân.
=> Những khám phá này đưa đến nhận thức
mới về yếu tố con người trong quản trị.

For use with Management by Nguyen Phuc Quy Thanh


27
Bussiness Administration Department, Banking University Ho Chi Minh City
II/ Trường phái tâm lý xã hội
2.3/ Lý thuyết X,Y của Douglas Mc.Gregor
(1909 – 1964):

For use with Management by Nguyen Phuc Quy Thanh


28
Bussiness Administration Department, Banking University Ho Chi Minh City
II/ Trường phái tâm lý xã hội
2.4/ Lý thuyết thang nhu cầu của Abraham
Maslow (1908-1970): là nhà tâm lý học đã xây
dựng một lý thuyết về nhu cầu của con người
gồm 5 bậc được xếp từ thấp lên cao theo thứ tự:

For use with Management by Nguyen Phuc Quy Thanh


29
Bussiness Administration Department, Banking University Ho Chi Minh City
II/ Trường phái tâm lý xã hội

2.4/ Lý thuyết thang nhu cầu của


Abraham Maslow (1908-1970):
Theo ông con người có xu hướng đi tìm sự
thoã mãn từ thấp đến cao => NQT phải
quan tâm và giải quyết nhu cầu đang cần
được thoã mãn của nhân viên.

For use with Management by Nguyen Phuc Quy Thanh


30
Bussiness Administration Department, Banking University Ho Chi Minh City
II/ Trường phái tâm lý xã hội

2.4/ Lý thuyết thang nhu cầu của Abraham


Maslow (1908-1970):
Đối với các nhà quản trị lý thuyết của Ông
đã góp phần giải thích về sự hình thành
nhu cầu và động cơ hành động của con
người trong quá trình làm việc =>nó còn
được áp dụng rộng rãi cho đến ngày nay.

For use with Management by Nguyen Phuc Quy Thanh


31
Bussiness Administration Department, Banking University Ho Chi Minh City
III/ Trường phái định lượng
- Định nghĩa: “Quản trị là ra quyết định”
- Cho rằng: Để có thể ra quyết định đúng NQT
phải có quan điểm hệ thống khi xem xét sự việc,
thu thập và xử lý thông tin.
- Được sự hỗ trợ của ĐIỆN TOÁN (giải quyết mô
hình phức tạp với tốc độ cao).
- Quan tâm đến kinh tế và kỹ thuật hơn yếu tố
tâm lý.

For use with Management by Nguyen Phuc Quy Thanh


32
Bussiness Administration Department, Banking University Ho Chi Minh City
III/ Trường phái định lượng

- Nhấn mạnh đến phương pháp khoa học


- Áp dụng phương thức tiếp cận hệ thống để
thu thập thông tin.
- Sử dụng mô hình toán học để diễn đạt và tìm
lời giải cho vấn đề
- Định lượng hoá các yếu tố liên quan và áp
dụng cách thức thống kê.

For use with Management by Nguyen Phuc Quy Thanh


33
Bussiness Administration Department, Banking University Ho Chi Minh City
IV/ Quan điểm quản trị hệ thống
“Hệ thống là một tập hợp những bộ phận vận
hành tương tác với nhau để thực hiện một mục
đích chung”

For use with Management by Nguyen Phuc Quy Thanh


34
Bussiness Administration Department, Banking University Ho Chi Minh City
IV/ Quan điểm quản trị hệ thống

- Nếu quản trị hữu hiệu thì kết quả của toàn
hệ thống sẽ lớn hơn tổng những cố gắng
độc lập [1+1>2].
- Tổ chức không phải tồn tại độc lập mà nó
phải dựa vào mội trường họat động. Nhà
quản trị phải hiểu trách nhiệm của mình đối
với môi trường và những hạn chế mà môi
trường đã áp đặt lên tổ chức.
For use with Management by Nguyen Phuc Quy Thanh
35
Bussiness Administration Department, Banking University Ho Chi Minh City
V/ Quan điểm quản trị theo tình
huống/ hoàng cảnh

- Fiedler là tác giả đại diện cho phương


pháp tình huống quản trị, còn gọi là
phương pháp theo điều kiện ngẫu nhiên.
- Nó được xây dựng trên luận đề “nếu có X
thì tất có Y nhưng phụ thuộc vào điều
kiện Z”

For use with Management by Nguyen Phuc Quy Thanh


36
Bussiness Administration Department, Banking University Ho Chi Minh City
V/ Quan điểm quản trị theo tình
huống/ hoàng cảnh

- Chủ trương cho rằng quản trị hữu hiệu là


căn cứ vào tình huống cụ thể để vận
dụng phối hợp các lý thuyết đã có từ
trước, cụ thể là các tình huống quản trị.
[Còn gọi là điển cứu quản trị (case studies)].

For use with Management by Nguyen Phuc Quy Thanh


37
Bussiness Administration Department, Banking University Ho Chi Minh City
VI/ Quan điểm quản trị của Nhật Bản.
- Lý thuyết Z được một giáo sư người Mỹ
gốc Nhật Bản là giáo sư William Ouchi xây
dựng trên cơ sở áp dụng cách quản lý của
Nhật Bản trong các Công ty Mỹ năm 1978.
- Lý thuyết chú trọng đến quan hệ xã hội
và yếu tố con người trong tổ chức.

For use with Management by Nguyen Phuc Quy Thanh


38
Bussiness Administration Department, Banking University Ho Chi Minh City
VI/ Quan điểm quản trị của Nhật Bản.
Lý thuyết Z có các đặc điểm sau:
- Công việc dài hạn,
- Quyết định thuận hợp,
- Trách nhiệm cá nhân,
- Xét thăng thưởng chậm,
- Kiểm soát kín đáo bằng các biện pháp
công khai,
- Quan tâm đến tập thể và cả gia đình
nhân viên…

For use with Management by Nguyen Phuc Quy Thanh


39
Bussiness Administration Department, Banking University Ho Chi Minh City
VI/ Quan điểm quản trị của Nhật Bản.
Ngoài ra, kỹ thuật quản trị của Nhật Bản còn chú
trọng tới Kaizen (cải tiến) của Masaakiimai.

- Kaizen chú trọng đến quá trình cải tiến liên


tục, tập trung vào 3 yếu tố nhân sự: Giới quản
lý, tập thể và cá nhân.

For use with Management by Nguyen Phuc Quy Thanh


40
Bussiness Administration Department, Banking University Ho Chi Minh City
VI/ Quan điểm quản trị của
Nhật Bản.
Đặc điểm của Kaizen trong quản lý bao hàm khái niệm:
- Sản xuất vừa đúng lúc (JIT: Just-In-Time).
- Công ty luôn ghi nhận các ý kiến đóng góp của
công nhân.
- Khuyến khích công nhân khám phá và báo cáo
mọi vấn đề phát sinh trong quá trình làm việc để
giới quản lý kịp thời giải quyết.
Tóm lại: Cả thuyết Z và Kaizen chính là chìa khóa của
sự thành công về quản lý của Nhật Bản ngày nay.

For use with Management by Nguyen Phuc Quy Thanh


41
Bussiness Administration Department, Banking University Ho Chi Minh City
VII/ Quan điểm chất lượng.

Quản trị chất lượng là cách quản lý một


tổ chức tập trung vào chất lượng, dựa
vào sự tham gia của tất cả các thành
viên của nó, nhằm đạt được sự thành
công lâu dài, nhờ việc thoả mãn
khách hàng và đem lại lợi ích cho các
thành viên của tổ chức đó và cho xã
hội”
For use with Management by Nguyen Phuc Quy Thanh
42
Bussiness Administration Department, Banking University Ho Chi Minh City
VII/ Quan điểm chất lượng.
Các nguyên tắc của quản lý chất lượng
• Chất lượng định hướng bởi khách hàng.
• Vai trò lãnh đạo trong tổ chức.
• Sự tham gia của mọi thành viên.
• Chú trọng quản lý theo quá trình.
• Tính hệ thống.
• Nguyên tắc kiểm tra.
• Quyết định dựa trên sự kiện, dữ liệu thực tế.
• Cải tiến chất lượng liên tục.
• Phát triển hợp tác cùng có lợi.
• Nguyên tắc pháp lý.
For use with Management by Nguyen Phuc Quy Thanh
43
Bussiness Administration Department, Banking University Ho Chi Minh City
THANK YOU FOR
YOUR
LISTENNING!
For use with Management by Nguyen Phuc Quy Thanh
44
Bussiness Administration Department, Banking University Ho Chi Minh City

You might also like