Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 49

HỢP ĐỒNG VÀ BỒI THƯỜNG

THIỆT HẠI NGOÀI HỢP ĐỒNG


Khoa Luật Dân sự

1
BÀI 2
KHÁI QUÁT VỀ HỢP ĐỒNG

2
Tài liệu tham khảo
• Giáo trình Pháp luật Hợp đồng và Bồi thường thiệt hại
ngoài hợp đồng, ĐH Luật TP. Hồ Chí Minh
• Đỗ Văn Đại, Luật hợp đồng Việt Nam – Bản án và bình luận
bản án, tập 1, tập 2, 2016, Nxb. Hồng Đức-Hội Luật gia Việt
Nam
• Đỗ Văn Đại (cb), Bình luận khoa học những điểm mới của
BLDS 2015, Nxb. Hồng Đức-Hội Luật gia Việt Nam
• Lê Minh Hùng (cb), thời điểm giao kết hợp đồng, hình thức
của hợp đồng, hiệu lực của hợp đồng, NXB Hồng Đức, 2015

3
Văn bản pháp luật
• Bộ luật dân sự năm 2015
• Bộ luật dân sự năm 2005
• Bộ luật dân sự năm 1995

4
MỤC TIÊU BÀI HỌC

Qua bài học, SV nắm được những kiến thức cơ


bản về hợp đồng.
 Trang bị kiến thức pháp lý cơ bản về việc xác lập

 Xác định được điều kiện có hiệu lực của hợp
đồng, HĐ vô hiệu và hậu quả pháp lý
 Xác định các quy định về giao kết hợp đồng
 Xác định hiệu lực của hợp đồng 5
1. Khái niệm, đặc điểm, phân loại hợp đồng

1.1. Khái niệm hợp đồng


1.2. Đặc điểm hợp đồng
1.3. Phân loại hợp đồng

6
1. Khái niệm, đặc điểm, phân loại hợp đồng
1.1. Khái niệm hợp đồng
Luật La Mã:
 Thứ nhất, phải có sự thỏa thuận, có sự thống nhất
ý chí giữa các chủ thể bình đẳng về địa vị pháp
lý;
 Thứ hai, phải có mục đích nhất định mà các
bên hướng tới.
7
1. Khái niệm, đặc điểm, phân loại hợp đồng
1.1. Khái niệm hợp đồng
Điều 385 BLDS 2015

Hợp đồng là sự thoả thuận giữa


các bên về việc xác lập, thay đổi
hoặc chấm dứt quyền, nghĩa vụ
dân sự
8
1.2. Đặc điểm của hợp đồng
 Là một loại giao dịch dân sự được tạo lập trên
cở sở ý chí chung được thoả thuận của các bên

 Là một sự kiện pháp lý tạo lập sự ràng buộc


pháp lý
 Mỗi loại hợp đồng thường có một mục đích
chung xác định

9
1.3. Phân loại hợp đồng
1.3.1. Dựa vào mối liên hệ quyền và nghĩa vụ của
các bên thì hợp đồng được phân loại thành hai
nhóm là hợp đồng song vụ và hợp đồng đơn vụ
(khoản 1 Điều 402)

Ví dụ: hợp đồng mua bán tài sản ?

Ví dụ: hợp đồng tặng cho tài sản?


10
1.3. Phân loại hợp đồng
1.3.2. Dựa vào tính chất có đi có lại về lợi ích của các
chủ thể: hợp đồng có đền bù và hợp đồng không có
đền bù
 Lưu ý: Đền bù khác bồi thường thiệt hại?
 Ví dụ 1 : Hợp đồng gửi giữ tài sản có thù
lao
 Ví dụ 2: Hợp đồng gửi giữ tài sản
không có thù lao?
11
1.3. Phân loại hợp đồng
1.3.3. Dựa vào sự phụ thuộc lẫn nhau về hiệu lực giữa
các hợp đồng : hợp đồng chính và hợp đồng phụ
(Khoản 3 Điều 402)
Ví dụ: Hơp đồng xây dựng nhà, kèm theo
thiết kế nội thất v.v…

12
3. Phân loại hợp đồng
1.3.4. Dựa vào thời điểm phát sinh hiệu lực: Hợp
đồng ưng thuận, hợp đồng trọng thức và hợp đồng
thực tế
1.3.5. Dựa vào cách thức thỏa thuận để xác lập hợp
đồng: Hợp đồng tương thuận, hợp đồng theo mẫu
(Điều 405)
1.3.6. Một số loại khác: Hợp đồng vì lợi ích của
người thứ ba, hợp đồng có điều kiện

13
2. Các điều kiện có hiệu lực của hợp đồng
(Điều 117 -133)

2.1. Khái niệm điều kiện có hiệu lực của hợp đồng

2.2. Điều kiện có hiệu lực của hợp đồng

14
2. Các điều kiện có hiệu lực của hợp đồng
(Điều 117 -133)
2. 1. Khái niệm điều kiện có hiệu lực của hợp đồng

Điều kiện có hiệu lực của hợp đồng là tổng hợp


những yêu cầu pháp lý nhằm đảm bảo cho hợp đồng
được lập đúng bản chất đích thực của nó

15
2.2 Điều kiện có hiệu lực của hợp đồng (Điều 117)

2.2.1. Điều kiện về chủ thể


2.2.2. Điều kiện về sự tự nguyện
2.2.3. Điều kiện về nội dung, mục đích
2.2.4. Điều kiện về hình thức

16
2.2 Các điều kiện có hiệu lực của hợp đồng
2.2.1. Điều kiện về chủ thể
(Điểm a khoản 1 Điều 117)
 Chủ thể có năng lực PLDS , năng lực hành vi DS
phù hợp
Lưu ý: Xem lại các quy định từ Điều 16 đến Điều 24
 Phân biệt chủ thể hợp đồng và chủ thể
giao kết hợp đồng
17
2.2. Các điều kiện có hiệu lực của hợp đồng
2.2.2. Chủ thể tham gia hợp đồng phải hoàn toàn tự nguyện

* Tự nguyện: Sự thống nhất giữa ý chí và bày tỏ ý chí


* Các trường hợp hợp đồng vi phạm yếu tố tự
nguyện:
Hợp đồng giả tạo, nhầm lẫn, lừa dối, đe dọa,
cưỡng ép, người xác lập hợp đồng không
nhận thức, điều khiển được hành vi của
mình 18
2.2. Các điều kiện có hiệu lực của hợp đồng
2.2.3. Điều kiện về mục đích, nội dung:
Điểm c, Khoản 1 Điều 117
 Không vi phạm điều cấm của luật (Điều 123)

 Không trái đạo đức xã hội (Điều 123)

19
2.2 Các điều kiện có hiệu lực của hợp đồng
Luật Đầu tư 2014 (có hiệu lực từ 1/7/2015), điều 6, cấm:
Kinh doanh các chất ma túy;
Kinh doanh các loại hóa chất, khoáng vật;
Kinh doanh mẫu vật các loại thực vật, động vật hoang dã;
mẫu vật các loại động vật, thực vật hoang dã nguy cấp,
quý hiếm;
Kinh doanh mại dâm;
Mua, bán người, mô, bộ phận cơ thể người;
Hoạt động kinh doanh liên quan đến sinh sản vô tính trên
người 20
2.2 Các điều kiện có hiệu lực của hợp đồng
2.2.4. Điều kiện về hình thức (Khoản 2 Điều 117
Hình thức của hợp đồng: Lời nói, văn bản, hành vi.
Dữ liệu điện tử.
Lưu ý: Hình thức của HĐ là điều kiện có hiệu
lực của HĐ trong trường hợp luật có quy định

21
3 . Hợp đồng vô hiệu và hậu quả pháp lý
3.1. Khái niệm
3.2. Các loại hợp đồng vô hiệu
3.3. Hợp đồng vô hiệu trong các trường hợp cụ thể
3.4. Hậu quả pháp lý
3.5. Thời hiệu yêu cầu TA tuyên bố HĐVH

22
3 . Hợp đồng vô hiệu và hậu quả pháp lý
3.1. Khái niệm
Hợp đồng vô hiê ̣u là những hợp đồng không tuân thủ
các điều kiê ̣n có hiê ̣u lực nên không có giá trị pháp lý,
không làm phát sinh các quyền và nghĩa vụ của các
bên

23
3. Hợp đồng vô hiệu và hậu quả pháp lý
3.2. Các loại hợp đồng vô hiệu
* Vô hiệu toàn bộ và vô hiệu từng phần (Điều 130)
* Vô hiệu tương đối và vô hiệu tuyệt đối (Điều 132)
* Hợp đồng vô hiệu trong các trường hợp cụ thể

24
3. Hợp đồng vô hiệu và hậu quả pháp lý
3.3. Hợp đồng vô hiệu trong các trường hợp cụ thể:
(từ Điều 123 đến Điều 129)
(1) Vi phạm điều cấm, trái đạo đức XH
(2) giả tạo
(3) nhầm lẫn
(4) đe dọa
(5) lừa dối
(6) không nhận thức và điều khiển hành vi
(7) Do người chưa thành niên, người mất NLHV DS, người có
khó khăn trong nhận thức và điều khiển hành vi dân sự xác lập,
thực hiện (LƯU Ý: KHOẢN 2 ĐIỀU 125) 25
3. Hợp đồng vô hiệu và hậu quả pháp lý
3.3. Hợp đồng vô hiệu trong các trường hợp cụ thể
Vi phạm về hình thức? (Điều 129)

Điều
 HĐ được xác lập bằng VB129
nhưng VB không đúng
quy định nhưng đã thực hiện ít nhất 2/3 NV →
 HĐ được xác lập bằng VB nhưng vi phạm quy
định bắt buộc CC, CT, đã thực hiện ít nhất 2/3
NV?
26
3. Hợp đồng vô hiệu và hậu quả pháp lý
3.4. Hậu quả pháp lý của hợp đồng vô hiệu
Khoản 1 Điều 131: HĐ vô hiệu không làm phát sinh, thay đổi, chấm
dứt quyền, nghĩa vụ dân sự của các bên kể từ thời điểm xác lập

 Xử lý tài sản khi hợp đồng vô hiệu?


(khoản 2, 3, 4,5 Điều 131)

 Bảo vệ người thứ 3 ngay tình khi hợp đồng


bị vô hiệu (Điều 133)

27
3. Hợp đồng vô hiệu và hậu quả pháp lý
3.5. Thời hiệu yêu cầu Tòa án tuyên bố hợp
đồng vô hiệu (Điều 132)
 Về thẩm quyền: Tòa án
 Phân loại : Thời hiệu hai năm và vô thời hạn
(Khoản 1 điều 132)
 Hết thời hiệu???? (khoản 2 Điều 132)

28
4. Giao kết hợp đồng
4.1. Khái niệm
Giao kết hợp đồng là việc các bên chủ thể bày tỏ ý chí
với nhau để cùng xác lập hợp đồng thông qua sự bàn
bạc, trao đổi, thương lượng với nhau theo các nguyên tắc
và trình tự do luật định nhằm xác lập, thay đổi, chấm dứt
quyền và nghĩa vụ dân sự.

29
4. Giao kết hợp đồng
4.2. Trình tự giao kết hợp đồng
02 bước:
- Thứ nhất: Đề nghị giao kết hợp đồng (Điều 386 – Điều
392)
- Thứ hai: Chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng (Điều
393 – 397)

30
4. Giao kết hợp đồng
4.2. Trình tự giao kết hợp đồng
4.2.1. Bước 1: Đề nghị giao kết hợp đồng

Viê ̣c đề nghị giao Thứ nhất, phải thể hiê ̣n ý


kết hợp đồng phải định giao kết hợp đồng
thỏa mãn hai điều Thứ hai, phải có sự ràng
kiện: (Khoản 1 Điều buô ̣c về đề nghị của bên đề nghị
386) đối với bên đã được xác định
hoặc tới công chúng 31
4. Giao kết hợp đồng(Điều 386 -397)
4.2. Trình tự giao kết hợp đồng

4.2.1. Bước 1: Đề nghị giao kết hợp đồng


(Đ 386- Điều 392)

Khoản 2 Điều 386: Trách nhiệm của bên đề nghị


giao kết hợp đồng?

32
4. Giao kết hợp đồng
4.2. Trình tự giao kết hợp đồng
4.2.1.Bước 1: Đề nghị giao kết hợp đồng
(Đ 386- Điều 392)
 Thông tin trong GKHĐ (Điều 387)

 Nghĩa vụ thông báo : Khoản 1 Điều 387

 Nghĩa vụ giữ bí mật thông tin: Khoản 2 Điều 387

 Vi phạm khoản 1,2 Điều 387 : Bồi thường nếu có


thiệt hại xảy ra 33
4. Giao kết hợp đồng
4.2. Trình tự giao kết hợp đồng
4.2.1.Bước 1: Đề nghị giao kết hợp đồng
(Đ 386- Điều 392)
 Thời điểm đề nghị giao kết hợp đồng có hiệu lực (Điều 388)

 Thời điểm ĐNGK HĐ có hiệu lực: Khoản 1 Điều 388

 Những trường hợp được xem là nhận được ĐN


GKHĐ: Khoản 2 Điều 388

34
4. Giao kết hợp đồng (Điều 386 -397)
4.2.1.Bước 1: Đề nghị giao kết hợp đồng
(Đ 386- Điều 392)

 Trường hợp Thứ nhất, bên được đề nghị nhận được thông
được thay báo về việc thay đổi hay hoặc rút lại đề nghị
đổi, rút lại trước hoặc cùng lúc nhận được đề nghị
đề nghị giao
Thứ hai, bên đề nghị nêu rõ về việc thay đổi
kết hợp
hoặc rút lại đề nghị
đồng:
Lưu ý: Khi bên đề nghị thay đổi nội dung của đề
nghị thì đề nghị đó được coi là đề nghị mới
35
4. Giao kết hợp đồng(Điều 386 – Đ392)
4.2.1.Bước 1: Đề nghị giao kết hợp đồng
(Đ 386- Điều 392)
Bên được đề nghị trả lời không chấp nhận
Bên được đề nghị chấp nhận GKHĐ
 Các trường Hết thời hạn trả lời chấp nhận
hợp chấm dứt Khi thông báo về việc thay đổi hoặc rút lại đề
ĐNGKHĐ nghị có hiệu lực
Khi thông báo huỷ bỏ đề nghị có hiệu
lực (điều 390)
Theo thoả thuận 36
4. Giao kết hợp đồng(Điều 389 -404)
4.2.1. Bước 1: Đề nghị giao kết hợp đồng
(Đ 386- Điều 392)

Lưu ý: Khi bên được đề nghị đã chấp nhận GKHĐ


nhưng có nêu điều kiện hoặc sửa đổi đề nghị thì coi
như người này đã đưa ra đề nghị mới (Điều 392)

37
4. Giao kết hợp đồng (Điều 386 -397)
4.2.2. Bước 2: Chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng
(Đ 393- Điều 397)
a. Khái niệm: Là sự trả lời của bên được đề nghị về việc
chấp nhận toàn bộ nội dung của đề nghị (Khoản 1 Điều
393)
 Lưu ý: sự im lặng không được coi là
chấp nhận ĐNGKHĐ, trừ trường hợp
có thoả thuận hoặc theo thói quen
được xác lập giữa các bên 38
4. Giao kết hợp đồng(Điều 386 - 397)
4.2.2. Bước 2: Chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng (Đ
393- Điều 397)
b. Thời hạn trả lời chấp nhận GKHĐ (Điều 394)
o Khi bên đề nghị không nêu rõ thời hạn trả lời?
o Khi bên đề nghị có ấn định thời hạn trả lời ?
Lưu ý:
 Trường hợp thông báo chấp nhận GKHĐ đến chậm vì lý do
khách quan
 Khi các bên trực tiếp giao kết với nhau (điện thoại v.v…) 39
4. Giao kết hợp đồng(Điều 386 - 397)
4.2.2. Bước 2: Chấp nhận đề nghị giao kết hợp
đồng (Đ 393- Điều 397)
c. Trường hợp bên đề nghị GKHĐ hoặc bên
chấp nhận ĐNGKHĐ chết, mất NLHVDS hoặc
có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi
Điều 395, 396

40
Nghiên cứu tình huống:
Trong một lần trò chuyện, A nói với B: Bạn thử soạn tin theo cú pháp
này để kiểm tra có đang đăng ký sử dụng dịch vụ nào không?”. Làm
theo, A “tá hỏa” khi thấy điện thoại đăng ký sử dụng nhiều dịch vụ mà
mình không biết. Kiểm tra lại cước phí, A thấy rằng những dịch vụ này
đã lấy đi của mình 300.000 đồng/tháng. A khiếu nại Công ty Viễn
thông X hoàn trả số tiền trên. Tuy nhiên, đại diện Công ty X cho rằng
các tin nhắn sử dụng chế độ tự động đăng ký sử dụng. Nếu A không
muốn sử dụng thì phải nhắn tin theo cú pháp được hướng dẫn ngay
trong tin nhắn đó để hủy. A không nhắn tin để hủy thì xem như đã chấp
nhận sử dụng dịch vụ nên không có cơ sở để công ty trả lại tiền cho A.
Hãy cho biết cách để giải quyết tình huống?
41
4.2.3. Điều kiện giao dịch chung trong giao kết HĐ
 Là những điều khoản ổn định do một bên công bố để áp dụng
chung cho bên được đề nghị GKHĐ
 Nếu bên được đề nghị chấp nhận GKHĐ thì coi như chấp nhận
các điều khoản này
 Hiệu lực của ĐKGDC: đã được công khai cho các bên xác lập
giao dịch biết
 ĐKGDC phải bảo đảm sự bình đẳng.Trường hợp
ĐKGDC có quy định miễn TN của bên đưa ra ĐKC,
tăng TN hoặc loại bỏ quyền lợi chính đáng của bên
kia thì quy định này không có hiệu lực
42
4.2.4. Địa điểm giao kết hợp đồng (Điều 399 )

 Do các bên thoả thuận

 Nếu không thoả thuận: Nơi cư trú của cá


nhân hoặc trụ sở của pháp nhân đã đưa ra
ĐNGKHĐ

43
4.2.5. Thời điểm giao kết hợp đồng (Điều 400)

 Là thời điểm bên đề nghị nhận được chấp


nhận giao kết.

44
4.2.5. Thời điểm giao kết hợp đồng (Điều 400)
Cách xác định thời điểm GKHĐ trong một số trường
hợp cụ thể
 Thời điểm giao kết hợp đồng bằng lời nói? Văn bản?
 Im lặng?
 Trường hợp hợp đồng giao kết bằng lời nói và
sau đó được xác lập bằng văn bản?

45
5. Hiệu lực của hợp đồng (Điều 401)

5.1. Khái niệm


Hiệu lực của hợp đồng là giá trị pháp lý của
hợp đồng làm phát sinh, thay đổi chấm dứt
quyền và nghĩa vụ dân sự của các bên và giá
trị pháp lý ràng buộc các bên phải tuân thủ
và nghiêm túc thực hiện hợp đồng.
46
5. Hiệu lực của hợp đồng (Điều 401)
5.2. Thời điểm có hiệu lực của hợp đồng

Hợp đồng được giao kết hợp pháp có hiê ̣u


lực từ thời điểm giao kết, trừ trường hợp
có thỏa thuâ ̣n khác hoă ̣c pháp luâ ̣t có quy
định khác

47
5. Hiệu lực của hợp đồng (Điều 401)

 Hợp đồng có hiệu lực các bên phải thực


hiện quyền và nghĩa vụ
 Lưu ý: Từ thời điểm hợp đồng có hiệu
lực, hợp đồng chỉ có thể bị sửa đổi hoặc
huỷ bỏ theo thoả thuận của các bên hoặc
theo quy định của phap luật

48
XIN CÁM ƠN CÁC ANH
CHỊ ĐÃ THEO DÕI

49

You might also like