Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 50

HẠ ĐƯỜNG

HUYẾT Ở
BN ĐÁI THÁO
ĐƯỜNG
Nhóm 3 – Y4B
D ị ch t ễ
Định nghĩa
-Hiệp hội Đái tháo đường Hoa Kỳ (ADA) đã định nghĩa hạ đường huyết ở bệnh nhân đái
tháo đường là tất cả các đợt nồng độ glucose huyết tương thấp bất thường (có hoặc không
có triệu chứng) khiến bệnh nhân bị tổn hại.
-Họ không xác định được mức đường huyết cụ thể xác định tình trạng hạ đường huyết, vì
ngưỡng đường huyết gây ra các triệu chứng (và phản ứng chống điều hòa) khác nhau giữa
các cá nhân.
Định nghĩa
Giá trị cảnh báo: mức đường huyết cảnh báo là ≤70 mg/dL (3,9
mmol/L). Nồng độ glucose này xấp xỉ với giới hạn dưới của khoảng
không đái tháo đường lúc đói sinh lý, ngưỡng đường huyết bình
thường để tiết hormone phản điều hòa glucose.
Chỉ số hạ đường huyết quan trọng về mặt lâm sang: Hiệp hội Đái tháo
đường Hoa Kỳ (ADA) đã đề xuất mức đường huyết <54 mg/dL (3 mmol/L)
Sinh lý bệnh

ĐÁP ỨNG CỦA CƠ THỂ ĐỐI VỚI HẠ ĐƯỜNG HUYẾT Ở NGƯỜI BÌNH THƯỜNG

ĐÁP ỨNG CỦA CƠ THỂ KHI HẠ ĐƯỜNG HUYẾT Ở BỆNH NHÂN ĐTĐ
Điều hòa ngược các hormone

1. ĐÁP ỨNG CỦA CƠ THỂ ĐỐI VỚI HẠ ĐƯỜNG HUYẾT Ở NGƯỜI BÌNH THƯỜNG
Điều hòa ngược các hormone
INSULIN

 Giúp duy trì glucose máu bình thường bởi 2 cơ chế chủ yếu:

• Giảm sản xuất glu từ gan: ức chế tân sinh đường và phân giải glycogen,
trực tiếp lẫn gián tiếp
• Tăng sử dụng glucose ở cơ và mô mỡ

 Ngừng bài tiết khi glu <80mg/dL (<4,4 mmol/L)


INSULIN
GLUCAGON

• Tăng tạo glucose: kích thích phân giải glycogen và tân tạo glucose
từ các a.a và glycerol
• Chỉ hoạt động tại gan

=> Chức năng gan bình thường là điều kiện cần thiết để đáp ứng
của glucagon có hiệu quả
• Tăng bài tiết khi glucose <70mg/dL (<3,9mmol/L)
EPINEPHRINE

Thông qua β2-R

• Tác dụng tương tự glucagon trên gan=> chức năng gan bình thường
đảm bảo cho đáp ứng hiệu quả
• Tăng vận chuyển các tiền chất sinh đường từ ngoại biên, ức chế sử
dụng glucose ở một số cơ quan
Thông qua α2-R: ức chế bài tiết insulin

Tăng bài tiết khi glucose máu <70mg/dL (3.9 mmol/L)


CORTISOL VÀ GH

Ức chế sử dụng glucose ở ngoại biên và tăng tạo glucose ở gan

Chỉ tăng khi hạ đường huyết dai dẳng trong nhiều giờ

=> Vai trò vừa phải trong hạ Glucose máu cấp nhưng quan trọng
trong hạ Glucose máu kéo dài
80-85 mg/dL 
[4.4-4.7 mmol/L]

65 -70 mg/dL
[3.6-3.9 mmol/L]
<55 mg/dL
[<3.1 mmol/L]

Tăng bài tiết Glucagon,


Giảm bài tiết Insulin Triệu chứng lâm sàng
Epinephrine,GH, Cortisol

ĐÁP ỨNG CỦA CƠ THỂ KHI HẠ ĐƯỜNG HUYẾT


Ở NGƯỜI BÌNH THƯỜNG
ĐÁP ỨNG HÀNH VI Ở NGƯỜI BÌNH THƯỜNG
• Khi Glucose máu ≤55 mg/dL (3.1 mmol/L) 
ÞTăng hoạt giao cảm
(Vã mồ hôi, lo lắng không yên, hồi hộp đánh trống ngực, đói cồn cào, run rẩy)
=>Kích hoạt các đáp ứng hành vi quan trọng (ăn thức ăn)

• Glucose máu ≤50 mg/dL(2.8 mmol/L) có thể gây rối loạn nhận thức


ÞGiảm đáp ứng hành vi
ÞNếu HĐH tiến triển có thể xuất hiện những triệu chứng TK nghiêm trọng hơn như
lơ mơ, co giật, hôn mê.
ÞHđh nặng và kéo dài có thể gây chết não
ĐÁP ỨNG CỦA CƠ THỂ KHI HẠ ĐƯỜNG HUYẾT
Ở BỆNH NHÂN ĐTĐ

a. Suy giảm đáp ứng điều hòa của cơ thể

b. Suy chức năng thần kinh tự động liên quan hạ đường huyết

c. Hạ đường huyết ban đêm


INSULIN
ĐTĐ type 1 hoặc ĐTĐ type 2 tiến triển

Suy giảm chức năng tế bào beta đảo tụy

HĐH: mất khả năng điều hòa bài tiết insulin

Tiếp tục ức chế sản xuất glucose tại gan

Cơ chế chủ yếu chống HĐH là tăng hormon đối kháng (glucagon và epinephrine)
nhằm tăng sản xuất glucose tại gan và ức chế sự tăng sử dụng glucose gây nên bởi
insulin
GLUCAGON
Hạ đường huyết ở bệnh nhân ĐTĐ type 1 hoặc type 2 tiến triển

Mất khả năng điều hòa bài tiết insulin

Mất tín hiệu tăng tiết glucagon

Đáp ứng thông qua cơ chế khác (amino acid)


EPINEPHRINE
Đáp ứng này suy giảm ở nhiều bệnh nhân
đặc biệt là ở những đối tượng có tiền sử HĐH gần đây

Thiếu hụt điều hòa ngược nồng độ glucose

Tăng nguy cơ HĐH nặng


ĐIỀU HÒA NGƯỢC TRONG HẠ ĐƯỜNG HUYẾT
Glucose Insulin Glucagon Epinephrine
Không ĐTĐ ↓ Giảm Tăng Tăng
Tăng ít hơn
ĐTĐ typ 1 ↓ Không giảm * Không tăng*
(**)
ĐTĐ typ 2
Giai đoạn
↓ Giảm Tăng Tăng
sớm
Giai đoạn
muộn (thiếu Tăng ít hơn
hụt Ins nội ↓ Không giảm * Không tăng*
(**)
sinh tuyệt
đối)
(*) Khiếm khuyết điều hòa ngược glucose
(**)Hạ đường huyết không nhận biết
B, Suy chức năng TK tự động liên quan hạ đường huyết
(Hypoglycemia-associated autonomic failure, HAAF)

• Lưu ý: HAAF là 1 rối loạn chức năng, khác hẳn với Bệnh lý TK tự động
ĐTĐ là hậu quả của mất các sợi TK.

• Tuy nhiên, ở những bênh nhân có bệnh lý thần kinh tự động ĐTĐ cũng
có giảm đáp ứng giao cảm thượng thận đối với 1 mức đường huyết
nhất định.
c. Hạ đường huyết ban đêm
• Nguyên nhân: xa bữa ăn nhất, giữa các lần kiểm tra SMBG, hệ giao
cảm thượng thận giảm đáp ứng trong khi ngủ

ÞThường không nhận biết được các triệu chứng của hạ đường huyết

ÞLàm giảm đáp ứng bảo vệ trong các cơn HĐH về sau

Hầu hết các cơn hđh nặng xảy ra trong khi ngủ
Nguyên nhân
của hạ
đường huyết
Liên quan đến sử
dụng insulin

Suy giảm
đáp ứng Hạ
điều hòa đường Khác
của cơ huyết
thể

Dung nạp glucose


LIÊN QUAN INSULIN (SULFONYLUREA/GLINIDES)

• Sử dụng quá liều, hay sai loại insulin

• Tăng độ nhạy với insulin

• Giảm độ thanh thải insulin


DUNG NẠP GLUCOSE

• Giảm đưa glucose ngoại sinh vào cơ thể

• Giảm tân tạo glucose nội sinh

• Tăng sử dụng glucose ở cơ


KHÁC
• Thời gian mắc bệnh tiểu đường lâu hơn
• Tuổi lớn hơn
• Thời gian sai bữa ăn, bao gồm bỏ bữa và hàm lượng
carbohydrate thấp trong bữa ăn
• Tiền sử hạ đường huyết nghiêm trọng gần đây
• Hoạt động thể lực
• Uống rượu
• Bệnh thận mãn tính
• Suy dinh dưỡng với cạn kiệt glycogen
TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG

Có triệu Glucose Không có triệu


chứng máu chứng
TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG
TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG
Chẩn đoán HẠ GLUCOSE MÁU

Chẩn đoán dựa vào tam chứng Whipple:


 Có triệu chứng hạ đường huyết.

 Đo được nồng độ glucose huyết tương thấp khi triệu chứng


đang hiện diện (<3 mmol/l).
 Triệu chứng giảm sau khi điều trị với glucose hoặc glucagon.
PHÂN LOẠI MỨC ĐỘ HẠ GLUCOSE MÁU
Hạ đường huyết nghiêm trọng - Khi bệnh nhân cần sự hỗ trợ của người khác để tích
cực sử dụng carbohydrate, glucagon hoặc các hành động hồi sức khác.

Hạ đường huyết có triệu chứng được ghi nhận - trong đó các triệu chứng điển hình
của hạ đường huyết đi kèm với mức đường huyết đo được ≤70 mg / dL (3,9 mmol / L).

Hạ đường huyết không triệu chứng - không kèm theo các triệu chứng điển hình của
hạ đường huyết nhưng với mức đường huyết đo được ≤70 mg / dL (3,9 mmol / L).

Hạ đường huyết có triệu chứng có thể xảy ra - các triệu chứng điển hình của hạ
đường huyết không đi kèm với việc đo mức đường (nhưng có lẽ là do hạ đường huyết).

Pseudohypoglycemia - người bệnh tiểu đường báo cáo các triệu chứng điển hình của
hạ đường huyết nhưng có mức đường huyết đo được> 70 mg / dL (3,9 mmol / L).
PHÂN ĐỘ HẠ GLUCOSE MÁU

ADA 2018
ĐIỀU TRỊ (ĐỘ 1,2)

QUY TẮC 15-15

Ăn 15 gam carbohydrate và kiểm tra sau 15 phút. Nếu glu vẫn thấp hơn
3,9 mmol/l, tiếp tục ăn 15 gam cacbohydrate cho đến khi glucose≥ 3,9
mmol/l
SHORT ACTING CARBOHYDRATES
ĐIỀU TRỊ (ĐỘ 3-severe hypoglycemia)
1. GLUCAGON
1. Tiêm dưới da hoặc tiêm bắp 0,5-1 mg glucagon tại mông, cánh tay, hoặc đùi .

2. Sau khoảng 5-15 phút, bệnh nhân thường hồi phục ý thức và xuất hiện buồn nôn,
nôn

3. Báo với bác sĩ để có biện pháp ngăn ngừa hạ đường huyết trầm trọng trong
tương lai.
2. GLUCOSE
 Đối tượng: Suy giảm ý thức và thiết lập được đường truyền tĩnh
mạch (thông thường là ở bệnh viện).

 Cách thực hiện:

• Tiêm tĩnh mạch 25 g glucose 50% (50 ml glucose 50%)


SAU ĐIỀU TRỊ CẤP CỨU
1. Sau 15 phút, kiểm tra lại glucose máu và ý thức bệnh nhân.

2. Lặp lại điều trị nếu Glucose máu ≤ 3,9 mmol/l (70 mg/dl).

3. Nếu bệnh nhân hồi phục, ăn được thì cho ăn để tránh tái diễn hạ
đường huyết.

4. Nếu bệnh nhân không thể ăn hoặc tiếp tục suy giảm ý thức: truyền
tĩnh mạch glucose 5%. Tái kiểm tra sau 1 giờ.
DỰ PHÒNG
1. Giáo dục bệnh nhân

2. Can thiệp chế độ ăn

3. Điều chỉnh thuốc

4. Dự phòng hạ đường huyết liên quan gắng sức

5. Kiểm tra glucose máu (Glucose monitoring)

6. Giám sát lâm sàng


1. GIÁO DỤC BỆNH NHÂN
• Thảo luận về nguyên nhân hạ đường huyết và khắc phục thường
xuyên ở những bệnh nhân sử dụng insulin hoặc sulfonylurea/glinides.

• Giáo dục bệnh nhân và người thân, bạn bè cách nhận biết và điều trị
hạ đường huyết.

• Giáo dục dược lý học của thuốc cho bệnh nhân.


2. CAN THIỆP CHẾ ĐỘ ĂN
• Thực hiện theo chế độ ăn đã lập ra từ trước. Có thể chỉnh liều insulin
theo bữa ăn.

• Bệnh nhân đang sử dụng thuốc có nguy cơ hạ đường huyết nên mang
theo carbohydrates mọi thời điểm.
3. ĐIỀU CHỈNH THUỐC
• Sử dụng long-acting insulin analogs (glargine, detemir, degludec) làm
insulin nền thay cho insulin NPH và rapid-acting insulin analogs
(lispro, aspart, glulisine) trước bữa ăn thay cho insulin Regular.

• Thay thế SU bằng 1 loại thuốc khác.

• Thay đổi điều trị để tránh hạ đường huyết không nhận biết được.

• Mục tiêu đường huyết được cá nhân hóa


3. ĐIỀU CHỈNH THUỐC
 Thay đổi điều trị để tránh hạ đường huyết không nhận biết được:

• Tránh hạ đường huyết trong 2-3 tuần.

• Trong thực hành lâm sàng: có thể nâng mục tiêu đường huyết lên cao
hơn trong thời gian này.
4. DỰ PHÒNG HĐH LIÊN QUAN GẮNG SỨC
• Đo glucose trước và sau tập luyện.

• Ăn snacks trước khi tập luyện nếu kết quả đo gợi ý sự giảm glucose
máu.

• Nên mang theo cacbohydrates dễ dung nạp khi bắt đầu bất kì hoạt
động gắng sức nào (kể cả làm việc nhà).

• Đối với những bệnh nhân kiểm soát tốt đường huyết và có tiền sử hạ
đường huyết liên quan gắng sức, có thể giảm liều insulin trước khi
gắng sức.
5. KIỂM TRA GLUCOSE MÁU (GLUCOSE MONITORING)
 Chỉ định:

• Bệnh nhân có triệu chứng hạ đường huyết.

• Bệnh nhân đang sử dụng basal-bolus insulin: đo glucose máu trước


ăn.
6. GIÁM SÁT LÂM SÀNG
• Bệnh nhân sử dụng insulin hoặc sulfonylurea/glinides: đánh giá nguy
cơ hạ đường huyết ở mọi lần khám.

• Quan tâm và giải đáp những thắc mắc của bệnh nhân đối với hạ
đường huyết.

• Yêu cầu bệnh nhân nên có 1 cuốn nhật ký về đường máu, bao gồm
ngày, giờ, tình trạng hạ đường huyết, và xem lại ở mỗi lần khám.
Cảm ơn thầy, các anh chị và các bạn đã lắng nghe

You might also like