Download as ppt, pdf, or txt
Download as ppt, pdf, or txt
You are on page 1of 39

LOGO

CHƯƠNG 3
CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ
THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ
NGHĨA XÃ HỘI

KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ


NỘI DUNG CHÍNH

1 CHỦ NGHĨA XÃ HỘI – SỰ RA ĐỜI, PHÁT


TRIỂN VÀ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN

2 THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI

3 CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ THỜI KỲ QUÁ ĐỘ


LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
1. CNXH – Sự ra đời, phát triển và đặc trưng cơ bản

1.1. CNXH – giai đoạn đầu của hình thái KT – XH cộng


sản chủ nghĩa

Lý luận của CN Mác – Lênin về “Quá


trình LS - TN của sự phát triển các HT
KT – XH đã chỉ rõ tính tất yếu của sự ra
đời của CNXH – giai đoạn đầu của HT
KT – XH Cộng sản chủ nghĩa.
HTKT-XH CỘNG SẢN CHỦ NGHĨA
( CHỦ NGHĨA XÃ HỘI )

TƯ BẢN CHỦ NGHĨA

CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN

CHIẾM HỮU NÔ LỆ

XHNT CƠ KHÍ
CƠ KHÍ
HOÁ,TỰ HOÁ, TỰ
NỬA CƠ
ĐỘNG ĐỘNG
KHÍ
ĐỒ ĐÁ ĐỒ ĐỒNG HOÁ… HOÁ...
Tg
QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN LỊCH SỬ-TỰ NHIÊN CỦA CÁC HÌNH THÁI KT-XH
1. CNXH – Sự ra đời, phát triển và đặc trưng cơ bản

1.1. CNXH – giai đoạn đầu của hình thái KT – XH cộng


sản chủ nghĩa

Hai giai đoạn PT


của HT KT – XH
CSCN
Giai đoạn thấp Giai đoạn cao
(giai đoạn đầu): (giai đoạn sau):
Chủ nghĩa xã hội Chủ nghĩa cộng
(XH XHCN) sản (XH CSCN)
1. CNXH – Sự ra đời, phát triển và đặc trưng cơ bản

1.2. Điều kiện ra đời chủ nghĩa xã hội

Theo Các Mác và Ph.Ăngghen:

 Sự phát triển của lực lượng sản xuất


 Sự hình thành GCVS cách mạng

KL: CNXH phải được ra đời từ chủ nghĩa tư


bản
1. CNXH – Sự ra đời, phát triển và đặc trưng cơ bản

1.2. Điều kiện ra đời chủ nghĩa xã hội

Theo V.I.Lênin:

 Yếu tố thời đại: nhân loại đã chuyển sang


giai đoạn cuối cùng của CNTB.
 Sự tác động toàn cầu của phong trào cộng
sản và công nhân quốc tế, hệ tư tưởng của
GCCN (chủ nghĩa Mác – Lênin).
1.3.LOGO
Các đặc trưng cơ bản của chủ nghĩa xã hội
Cơ sở VC của CNXH phải được tạo ra bởi một
1 nền sản xuất công nghiệp hiện đại
1.3. Các đặc trưng cơ bản của chủ nghĩa xã hội

2 * Xã hội XHCN đã xóa bỏ chế độ


tư hữu TBCN
* Thiết lập chế độ công hữu về
những TLSX chủ yếu
1.3. Các đặc trưng cơ bản của chủ nghĩa xã hội

Tạo ra cách thức tổ chức lao động và kỷ luật lao


3 động mới với năng suất cao
1.3. Các đặc trưng cơ bản của chủ nghĩa xã hội

4
Thực hiện nguyên tắc
phân phối theo lao
động – nguyên tắc cơ
bản nhất.
1.3. Các đặc trưng cơ bản của chủ nghĩa xã hội

5
CNXH là một XH dân chủ, nhà nước XHCN vừa
mang bản chất của GCCN, vừa mang tính nhân
dân rộng rãi
1.3. Các đặc trưng cơ bản của chủ nghĩa xã hội

6
Mục tiêu cao nhất của CNXH là giải phóng và
phát triển con người toàn diện.
2. Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
2.1. Quan niệm của chủ nghĩa Mác – Lênin về
TKQĐ lên CNXH
 Theo Các Mác: “Giữa XH TBCN và XH CSCN
là một thời kỳ cải biến cách mạng từ XH này sang
XH kia. Thích ứng với thời kỳ ấy là một thời kỳ quá
độ chính trị, và nhà nước của thời kỳ ấy không thể
là cái gì khác hơn là nền chuyên chính cách mạng
của GCVS”.
 Theo V.I.Lênin: TKQĐ lên CNXH là một thời
kỳ chuyển biến cách mạng lâu dài, khó khăn, trải
qua nhiều bước chuyển tiếp “trung gian” khác
nhau.
2.1. Quan niệm của chủ nghĩa Mác – Lênin về TKQĐ lên
CNXH
Ba đặc điểm cơ bản của TKQĐ

1 “Thời kỳ quá độ chính trị”

2 Sự tồn tại của nhà nước “chuyên chính vô sản”


2 Thời kỳ “cải biến từ XH nọ sang XH kia”
3
2.1. Quan niệm của chủ nghĩa Mác – Lênin về TKQĐ lên
CNXH
Ba đặc điểm cơ bản của TKQĐ

KL: TKQĐ lên CNXH là thời kỳ tiến


hành cuộc cách mạng cải tạo toàn
diện, triệt để XH cũ, XD CSVC và nền
2 tảng VH tinh thần cho XH mới – XH
XHCN. Là thời kỳ chuyển biến cách
mạng lâu dài, khó khăn.
2.2. tính tất yếu, nội dung, đặc điểm của TKQĐ lên CNXH

2.2.1. Tính tất yếu của thời kỳ quá độ lên CNXH

1 Giữa CNTB và CNXH là hai kiểu chế độ XH khác


nhau về bản chất.

2 GCCN, NDLĐ phải có 1 thời gian nhất định để tổ chức


sắp xếp lại hoạt động của nền SX, từng bước đưa
LLSX PT cao hơn các CĐXH trước đó.

3 Công cuộc XD CNXH là một công việc mới mẻ, khó


khăn và phức tạp nên GCCN, NDLĐ cần thời gian
để thực hiện.
2.2. tính tất yếu, nội dung, đặc điểm của TKQĐ lên CNXH

2.2.2. Những nội dung cơ bản của TKQĐ lên CNXH

 Trong lĩnh vực kinh tế:


• Sắp xếp, bố trí lại các lực lượng sản xuất;
cải tạo quan hệ sản xuất cũ, xây dựng quan
hệ sản xuất mới.
• Đối với những nước chưa trải qua quá
trình CNH TBCN: nhiệm vụ trọng tâm là
tiến hành CNH, HĐH nền kinh tế theo
định hướng XHCN
2.2. tính tất yếu, nội dung, đặc điểm của TKQĐ lên CNXH

2.2.2. Những nội dung cơ bản của TKQĐ lên CNXH

 Trong lĩnh vực chính trị:


• Đấu tranh chống lại những thế lực
thù địch, chống phá sự nghiệp xây
dựng CNXH.
• Xây dựng, củng cố nhà nước và nền
dân chủ XHCN.
• Xây dựng Đảng Cộng sản trong sạch,
vững mạnh.
2.2. tính tất yếu, nội dung, đặc điểm của TKQĐ lên CNXH

2.2.2. Những nội dung cơ bản của TKQĐ lên CNXH

 Trong lĩnh vực tư tưởng, văn hóa:

• Tuyên truyền, phổ biến những tư tưởng


khoa học và cách mạng của GCCN.
• Khắc phục những tư tưởng và tâm lý có
ảnh hưởng tiêu cực đối với tiến trình XD
CNXH.
• Xây dựng nền văn hóa mới XHCN.
2.2. tính tất yếu, nội dung, đặc điểm của TKQĐ lên CNXH

2.2.2. Những nội dung cơ bản của TKQĐ lên CNXH

 Trong lĩnh vực xã hội:

• Xóa bỏ những tệ nạn XH cũ, khắc


phục sự phát triển chênh lệch giữa
các vùng, miền, các tầng lớp dân cư.
• Xây dựng mối quan hệ tốt đẹp giữa
người với người.
2.2. tính tất yếu, nội dung, đặc điểm của TKQĐ lên CNXH

2.2.3. Những đặc điểm cơ bản của TKQĐ lên CNXH

 Về kinh tế:

Tồn tại nền KT nhiều thành phần, tương


ứng với nó là những hình thức phân
phối khác nhau. Trong đó, thành phần
KT nhà nước và hình thức phân phối
theo lao động giữ vai trò chủ đạo.
2.2. tính tất yếu, nội dung, đặc điểm của TKQĐ lên CNXH

2.2.3. Những đặc điểm cơ bản của TKQĐ lên CNXH

 Về chính trị:

Kết cấu giai cấp đa dạng, phức tạp,


nhiều GC, tầng lớp cùng tồn tại với
những lợi ích cơ bản vừa thống
nhất, vừa có thể đối kháng nhau.
2.2. tính tất yếu, nội dung, đặc điểm của TKQĐ lên CNXH

2.2.3. Những đặc điểm cơ bản của TKQĐ lên CNXH

 Về tư tưởng, văn hóa:

• Tồn tại nhiều yếu tố tư tưởng và văn


hóa khác nhau: tư tưởng XHCN, tư
tưởng TS, tiểu TS, tâm lý tiểu nông…
• Tồn tại các yếu tố văn hóa cũ và mới.
3. CNXH và TKQĐ lên CNXH ở Việt Nam

3.1. Quá độ lên CNXH ở Việt Nam

3.1.1. Cơ sở lựa chọn con đường đi lên CNXH ở Việt Nam


3.1.1. Cơ sở lựa chọn con đường đi lên CNXH ở Việt Nam

Về mặt lý luận:

Lý luận của chủ nghĩa Mác – Lênin về


• “Quá trình lịch sử - tự nhiên” của sự phát
triển các HT KT – XH.
• Thời kỳ quá độ lên CNXH
3.1.1. Cơ sở lựa chọn con đường đi lên CNXH ở Việt Nam

Về mặt thực tiễn:

Việt Nam trở thành thuộc địa của thực dân Pháp
(cuối thế kỷ XIX).

Nhu cầu giành ĐLDT, tự do cho nhân dân.

Nguyễn Ái Quốc ra đi tìm đường cứu nước và


đến với chủ nghĩa Mác – Lênin, từ đó tìm ra con
đường cứu nước, GPDT: con đường CMVS.
3.1.2. Đặc điểm và thực chất của TKQĐ lên CNXH ở VN

Đặc điểm:
• Từ một nước nông nghiệp lạc hậu tiến thẳng lên CNXH
không kinh qua giai đoạn phát triển TBCN.
• Đất nước vừa trải qua những năm tháng chiến tranh ác
liệt, để lại hậu quả nặng nề.
• Những tàn dư của chế độ thực dân, phong kiến, phong
tục tập quán lạc hậu vẫn còn.
• Các thế lực thù địch thường xuyên tìm cách chống phá
công cuộc XD CNXH và nền ĐLDT ta.
• Cuộc CM KHCN hiện đại cùng với xu thế quốc tế hóa
đang tạo ra thời cơ phát triển.
3.1.2. Đặc điểm và thực chất của TKQĐ lên CNXH ở VN

Thực chất TKQĐ lên CNXH ở Việt Nam:

Là một quá trình CM sâu sắc, triệt để, đấu


tranh phức tạp giữa cái cũ và cái mới nhằm tạo
1
ra sự biến đổi về chất trên tất cả mọi lĩnh vực
của ĐSXH.

Con đường đi lên của đất nước ta là sự phát triển


2 quá độ lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN.
3.2. CNXH và phương hướng xây dựng CNXH ở Việt Nam
hiện nay
3.2.1. Về đặc trưng bản chất của CNXH ở Việt Nam

• Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.
• Do nhân dân làm chủ.
• Nền KTPT cao:LLSX hiện đại & QHSX TB, phù hợp.
• Nền văn hóa TT, ĐĐBSDT.
• Con người có cuộc sống ấm no, TD, HP, có ĐKPTTD.
• Các DT trong CĐVN BĐ, ĐK, tôn trọng & GNCPT.
• Nhà nước PQXHCN của ND, do ND, vì ND do ĐCSLĐ.
• Quan hệ hữu nghị và hợp tác với các nước trên TG.
3.2. CNXH và phương hướng xây dựng CNXH ở Việt Nam
hiện nay
3.2.2. Phương hướng xây dựng CNXH ở VN hiện nay

1 Tiếp tục đổi mới mô hình tăng trưởng,


cơ cấu lại nền KT; đẩy mạnh CNH,
HĐH gắn với PT KTTT; quản lý tài
nguyên, bảo vệ MT, chủ động ứng phó
với biến đổi khí hậu.
3.2. CNXH và phương hướng xây dựng CNXH ở Việt Nam
hiện nay
3.2.2. Phương hướng xây dựng CNXH ở VN hiện nay

2 Hoàn thiện thể chế, PT nền KTTT định


hướng XHCN.
3.2. CNXH và phương hướng xây dựng CNXH ở Việt Nam
hiện nay
3.2.2. Phương hướng xây dựng CNXH ở VN hiện nay

Đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục,


3 đào tạo; PT, nâng cao chất lượng nguồn
nhân lực, tăng cường tiềm lực và đẩy
mạnh ứng dụng KH, CN.
3.2. CNXH và phương hướng xây dựng CNXH ở Việt Nam
hiện nay
3.2.2. Phương hướng xây dựng CNXH ở VN hiện nay

4 Xây dựng phát triển văn hóa, con


người; quản lý và phát triển XH; thực
hiện tiến bộ, công bằng XH.
3.2. CNXH và phương hướng xây dựng CNXH ở Việt Nam
hiện nay
3.2.2. Phương hướng xây dựng CNXH ở VN hiện nay

5 Bảo đảm vững chắc quốc phòng và an


ninh quốc gia, trật tự, an toàn XH.
3.2. CNXH và phương hướng xây dựng CNXH ở Việt Nam
hiện nay
3.2.2. Phương hướng xây dựng CNXH ở VN hiện nay

6 Thực hiện đường lối đối ngoại độc lập, tự


chủ, , hòa bình, hữu nghị, hợp tác và PT;
tích cực và chủ động hội nhập quốc tế.
3.2. CNXH và phương hướng xây dựng CNXH ở Việt Nam
hiện nay
3.2.2. Phương hướng xây dựng CNXH ở VN hiện nay

7 Xây dựng nền dân chủ XHCN, thực


hiện đại ĐK toàn DT, tăng cường và
mở rộng MTDTTN.
3.2. CNXH và phương hướng xây dựng CNXH ở Việt Nam
hiện nay
3.2.2. Phương hướng xây dựng CNXH ở VN hiện nay

8 Xây dựng nhà nước Việt Nam


PQXHCN CND, DND, VND; tiếp tục
cải cách sâu rộng thủ tục hành chính;
đẩy mạnh đấu tranh phòng chống tham
nhũng, lãng phí, quan liêu.
3.2. CNXH và phương hướng xây dựng CNXH ở Việt Nam
hiện nay
3.2.2. Phương hướng xây dựng CNXH ở VN hiện nay

9 Xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh,


nâng cao năng lực lãnh đạo và sức
chiến đấu của Đảng.

You might also like