Download as ppt, pdf, or txt
Download as ppt, pdf, or txt
You are on page 1of 52

TÁO BÓN

TIỆN BÍ
I. ĐẠI CƯƠNG
1. ĐỊNH NGHĨA:
Tiện bí ( táo bón ) là một loại chứng bệnh mà
triệu chứng đặc trưng trên lâm sàng là đại tiện
khó khăn, thời gian cho mỗi lần đi đại tiện hoặc
khoảng cách giữa các lần đại tiện kéo dài.
21/12/10 中医内科学课件
I. ĐẠI CƯƠNG

- Các bệnh lý của YHHĐ như: Bệnh táo bón


chức năng, hội chứng ruột kích thích, loạn
khuẩn ruột, táo bón do thuốc, táo bón trong các
bệnh nội tiết và chuyển hóa, đều có thể tham
khảo để biện chứng luận trị.
I. ĐẠI CƯƠNG
2. DỊCH TỄ:
- Táo bón là mô ̣t trong những vấn đề sức khoẻ phổ biến
nhất. Khoảng 12% người trên toàn thế giới bị táo bón tự
xác định được, người dân ở châu Mỹ và châu Á - Thái
Bình Dương bị gấp đôi so với các nước châu Âu. Tỷ lê ̣
bênh
̣ gă ̣p ở nữ giới gấp ba lần nam giới.
3. NGUYÊN NHÂN
1.Táo bón chức năng: Khi không có tổn thương ở đại tràng, trực
tràng và hậu môn. Đây là nguyên nhân thường gặp nhất.
- Do chế độ ăn uống không khoa học: chế đô ̣ ăn ít chất xơ.
- Do thói quen không đại tiện đúng giờ giấc, quên đại tiện làm
rối loạn phản xạ mót rặn.
- Do nghề nghiệp:
- Do suy nhược: những người già, suy nhược, mắc bệnh mạn
tính phải nằm lâu
- Rối loạn tâm thần: lo lắng, trầm cảm không để ý đến đại tiện,
mất phản xạ mót rặn.
- Những bệnh toàn thân: tình trạng nhiễm khuẩn sốt nhiều, sau
phẫu thuật mất nhiều máu.. những nguyên nhân này gây mất
nước trong cơ thể do đó phân khô và táo.
- Do thuốc: một số thuốc làm giảm nhu động của ruột hoặc làm
phân khô lại như: thuốc phiện, tanin, thuốc an thần, thuốc có
chất sắt.Sử dụng các thuốc kích thích nhuâ ̣n tràng kéo dài.
3. NGUYÊN NHÂN
2. Táo bón do tổn thương thực thể
- Những cản trở đường đi của phân: khối u của trực tràng, đại
tràng… ngoài dấu hiệu táo bón có thể đại tiện ra nhầy máu, có
thể có bí trung đại tiê ̣n, nô ̣i soi đại tràng phát hiê ̣n ra khối u.
- Những tổn thương bẩm sinh của đại tràng: Bê ̣nh phình đại
tràng, giãn đại tràng…
- Những tổn thương của trực tràng và hậu môn: Trĩ và nứt
hậu môn: mỗi lần đại tiện rất đau, người bệnh không dám đại
tiện và gây nên táo bón. Hẹp trực tràng và hậu môn, di chứng
của bệnh nhiễm khuẩn vùng hâ ̣u môn trực tràng.
- Từ ngoài đè vào làm cản trở đại tiện: Phụ nữ có thai, nhất là
những tháng cuối, thai to đè vào trực tràng. Khối u vùng tiểu
khung. Các dây chằng dính sau mổ, hay sau viêm xung quanh
đại, trực tràng làm co hẹp, đại trực tràng.
- Tổn thương ở não, màng não gây táo bón do rối loạn thần
kinh thực vật.
4. ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG
 Đi đại tiện khó khăn, nhiều ngày mới đi một lần ( ít hơn ba lần
đi tiêu một tuần ).
 Mỗi lần đi đại tiện phải rặn nhiều, phải vận dụng cơ hoành và cơ
thành bụng để tống phân rắn thành cục, mật độ cứng có thể dính
theo máu tươi do cọ xát vào niêm mạc hậu môn, có khi dính theo
những chất nhầy của đại tràng, trực tràng.
 Nếu táo bón kéo dài có thể gây nên những rối loạn toàn thân như
nhức đầu, đánh trống ngực, thay đổi tính nết ( hay cáu gắt… )
5. CHẨN ĐOÁN
 Chẩn đoán bệnh táo bón:

- Đại tiện ít hơn 3 lần trong 1 tuần.


- Rặn mạnh khi đại tiện.
- Phân cứng hoặc thành cục.
- Cảm giác không đi hết phân, cảm giác vướng, tắc vùng hậu môn, phải
dùng tay lấy phân ra.
- Hiếm khi đi ngoài ra phân mềm, trừ khi dùng thuốc nhuận tràng.
- Có thể làm các xét nghiệm như: Thăm hậu môn, nội soi đại trực tràng,
chụp Xq cản quang đại tràng…để phục vụ chẩn đoán nguyên nhân
II. Y HỌC CỔ TRUYỀN
1. ĐẠI CƯƠNG
- Trong “ Nội Kinh” táo bón có bệnh danh : “ Hậu bất
lợi”, “Đại tiện nan”
- Cơ chế bệnh: Tỳ vị thụ hàn, Trường trung hữu nhiệt.
- Tạng phủ: Tỳ, Vị, Trường.
II. Y HỌC CỔ TRUYỀN
1. ĐẠI CƯƠNG
- Trong “ Thương hàn luận ” táo bón có bệnh danh : “
Tỳ ước ”, “Âm kết ”, “ Dương kết ”.
- Cơ chế bệnh: Hàn , nhiệt, hư, thực
- Phân thể: Âm kết, Dương kết.
II. Y HỌC CỔ TRUYỀN
1. ĐẠI CƯƠNG

Điều trị:
 Khổ hàn tả hạ: Đại thừa khí thang
 Ôn lí thông hạ : Đại hoàng phụ tử thang
 Dưỡng âm nhuận hạ : Ma tử nhân thang
 Lý khí thông hạ : Hậu phác tam vật thang
2. BỆNH NGUYÊN

1. Trường vị tích nhiệt


2. Khí cơ uất trệ
3. Âm hàn tích trệ
4. Khí hư dương suy
5. Âm hư tổn, huyết thiếu.
2. BỆNH NGUYÊN
1. Trường vị tích nhiệt
 Bẩm tố dương thịnh

 Uống quá nhiều rượu


Nhiệt độc nội thịnh
 Ăn nhiều đồ cay - Nhiệt bí
 Uống nhiều loại thuốc

có tính nhiệt
 Sau nhiệt bệnh, dư nhiệt

còn lưu lại Trường vị tích nhiệt,


 Phế nhiệt, phế táo đi xuống đại trường gian sáp
– Hư bí
đại trường
2. BỆNH NGUYÊN
2. Âm hàn tích trệ

Ăn uống quá nhiều


đồ sống, lạnh Âm hàn nội thịnh
Ngưng trệ vị trường
Ngoại cảm hàn tà
2. BỆNH NGUYÊN
3. Khí cơ uất trệ
 Uất ức giận dữ,
can uất khí trệ
 Lo nghĩ nhiều, Đại trường
tỳ thương khí kết khí cơ uất trệ
 Ngồi lâu ít vận động,
khí cơ bất lợi
2. BỆNH NGUYÊN
4. Âm hư huyết thiếu
- Bẩm tố âm hư;
tân khuy huyết thiếu
- Sau bệnh, sau sinh;
âm hư huyết thiếu
- Mất máu, ra nhiều mồ hôi; Âm hư can sáp
thương tân vong huyết
Huyết hư bất vinh
- Ăn nhiều cay nóng,
tổn hao âm huyết
- Phòng dục quá độ,
âm tân khuy tổn
2. BỆNH NGUYÊN
5. Khí hư dương suy
 
Ăn uống mệt mỏi quá độ
Bẩm tố hư suy Khí hư - truyền đạo vô lực
Tuổi cao sức yếu Dương hư – không được ôn ấm
Khổ hàn công phạt
Bẩm tố dương thịnh Vị trường Tân thiếu
tích nhiệt thất
Trường vi Nhiệt bệnh thương tân hao thương nhuận
tích nhiệt tân dịch
Uống rượu ăn nhiều đồ
cay, nóng
Khí cơ uất Khí cơ trở
Thực bí Tình chí bất thư trệ
trệ
Tân dịch bất
Ngồi nhiều ít vận động hành
Đại trường
Âm hàn Ăn nhiều đồ sống lạnh Âm hàn nội công năng
tích trệ thịnh ứ trệ vị truyền đạo
Ngoại cảm hàn tà trường thất
thường, cặn
bã đình ở
Ăn uống mệt mỏi quá độ Khí hư thì trong
đại trường
Người già bệnh lâu ngày truyền đạo
Khí hư
vô lực, dương
dương suy
Bẩm tố hư nhược hư thì mất đi
chức năng ôn
ấm, âm hàn
Hư bí Khổ hàn công phạt
nội kết

Âm hư Bẩm tố âm hư Âm hư thì đại trường


huyết thiếu khô sáp trường đạo
mất nhuận, huyết hư
Sau mắc bệnh, sau đẻ
thì đại trường bất
vinh, trường đạo mất
Người già cơ thể yếu nhuận
Tổng quát:
Bệnh nguyên : Nhiệt, thực, hàn, hư
 Vị trường tích nhiệt - Nhiệt bí

 Khí cơ trở trệ - Thực bí

 Âm hàn tích trệ - Lãnh bí

 Khí huyết âm dương bất túc – Hư bí


Cơ chế bệnh : Công năng truyền đạo của Đại
trường thất thường
Vị trí bệnh : Đại trường
Các tạng phủ liên quan : Phế, Tỳ, Vị, Can, Thận
Tính chất bệnh : Hàn, Nhiệt, Hư, Thực
Chuyển hóa : Giữa hư và thực có thể chuyển hóa
lẫn nhau, cũng có thể đồng thời xuất hiện
BIỆN CHỨNG LUẬN TRỊ

 Biện chứng Tiện bí cần phân rõ hư thực, hàn nhiệt.


 Thực chứng bao gồm Nhiệt bí, Khí bí và Lãnh bí.
 Hư chứng bao gồm Khí hư, Huyết hư, Âm hư và
Dương hư.
BIỆN CHỨNG LUẬN TRỊ
1. Biện chứng về hàn nhiệt:
 Hàn:
- Đại tiện: Đại tiện khô sáp, khó bài xuất.
- Triệu chứng kèm theo: Thích ấm, sợ hàn, tứ chi không ấm.
- Luỡi mạch: Chất lưỡi nhạt, rêu lưỡi trắng nhớt, mạch trầm
 Nhiệt:
- Đại tiện phân cứng, đại tiện khó xuống.
- Triệu chứng kèm theo: Mặt đỏ người nóng, phát sốt, tâm phiền bất ninh, hậu môn nóng rát, tiểu tiện ngắn đỏ.
- Lưỡi mạch: Chất lưỡi đỏ, rêu lưỡi vàng táo, mạch hoạt sác hoặc huyền sác.
khẩn.

-
BIỆN CHỨNG LUẬN TRỊ
1. Biện chứng về hư thực:
 Hư:

- Đại tiện: Chất phân không khô, bài xuất không ra, không có lực tống phân.
- Triệu chứng kèm theo: Tuổi cao, cơ thể hư nhược, bệnh lâu ngày, người mới
sinh, tâm quý đoản khí, lưng gối mỏi yếu, triều nhiệt đạo hãn.
- Luỡi mạch: lưỡi nhạt, rêu lưỡi trắng
 Thực:
- Đại tiện: phân cứng, đại tiện khó xuống.
- Triệu chứng kèm theo: Tuổi trẻ khí thịnh, bụng đau trướng đầy, ợ hơi, mặt
đỏ miệng hôi,
- Lưỡi mạch: rêu lưỡi dày.

-
6. NGUYÊN TẮC
THÔNG HẠ
ĐIỀU TRỊ

- Thực chứng – Khu tà : Tiết nhiệt, tán hàn, lý khí đạo


trệ

- Hư chứng - Dưỡng chính: Ích khí ôn dương, Tư âm


dưỡng huyết.
III. PHÂN THỂ ĐIỀU TRỊ
A. THỰC CHỨNG
1. NHIỆT BÍ ( Trường vị tích nhiệt )
Triệu chứng chính : Đại tiện khô kết, bụng đau trướng, miệng khô,
miệng hôi.
Triệu chứng kèm theo: Mặt đỏ người nóng, tâm phiền bất ninh, ra
nhiều mồ hôi, thích ăn đồ lạnh, tiểu tiện ngắn đỏ.
Lưỡi mạch : Chất lưỡi đỏ khô, rêu lưỡi vàng khô, mạch hoạt sác
hoặc huyền sác.
III. PHÂN THỂ ĐIỀU TRỊ
A. THỰC CHỨNG
1. NHIỆT BÍ ( Trường vị tích nhiệt )
Pháp điều trị Tiết nhiệt đạo trệ, nhuận tràng thông tiện.
Phương thuốc:
1. Điều vị thừa khí thang ( Thương hàn luận ) :
Đại hoàng 12g, Mang tiêu 8g, Cam thảo 4g;
Ý nghĩa:
Đại hoàng tả nhiệt, thông tiện; Mang tiêu tả nhiệt, nhuyễn kiên, nhuận
táo, Cam thảo kiện tỳ, điều hòa các vị thuốc. Trường hợp tân dịch bị
tổn thương, thêm Sinh địa, Thạch hộc (tươi) để tư âm, thanh nhiệt.
III. PHÂN THỂ ĐIỀU TRỊ
Phương thuốc:
2. Ma tử nhân hoàn gia giảm ( Trương Trọng Cảnh )
Chỉ thực 320g, Đại hoàng 64g, Hạnh nhân 50g, Hậu phác 40g, Ma nhân
100g, Thược dược 320g.
Làm hoàn bằng hạt ngô đồng, uống lúc đói, 50 hoàn/ lần.
Ý nghĩa: Ma tử nhân nhuận trường, thông tiện, làm quân; Hạnh nhân giáng
khí, nhuận trường; Thược dược dưỡng âm, hòa doanh làm thần; Chỉ thực,
Hậu phác tiêu bỉ, trừ mãn; Đại hoàng tả hạ, thông tiện, làm tá, sứ
3. Thang đại phèn mía ( Thuốc Nam châm cứu ) :
Vỏ đại 40g; Phèn chua 8g; Nước mía 300ml.
Ý nghĩa: Vỏ đại để thông hạ; Phèn chua để giải độc sát trùng. Mía để hòa vị
bổ trung.
2. KHÍ BÍ ( Khí cơ uất trệ )

Triệu chứng chính : Đại tiện khô kết, bài xuất không ra, bụng
trướng đầy.
Triệu chứng kèm theo : Ngực sườn đầy tức, ợ hơi nấc, không
muốn ăn, sôi bụng trung tiện, đại tiện không thoải mái.
Lưỡi mạch : Rêu lưỡi trắng mỏng, hoặc vàng mỏng; hoặc vàng
nhờn; Mạch huyền hoãn hoặc huyền sác hoặc huyền khẩn.
2. KHÍ BÍ ( Khí cơ uất trệ )

Pháp điều trị : Thuận khí đạo trệ, giáng nghịch thông tiện
Phương thuốc :
1. Lục ma ẩm gia giảm ( Chứng trị chuẩn thằng ):
Tân lang 8g ; Chỉ thực 8g; Đại hoàng 8g;
Mộc hương 8g; Ô dược 8g; Trầm hương 8g

Ý nghĩa: Mộc hương, Ô dược hành khí; Đại hoàng, Binh lang, Chỉ
thực, Trầm hương phá khí, hành trệ). Nếu uống vào mà tiêu được,
bỏ Đại hoàng, Binh lang, dùng Ma Nhân Hoàn để nhuận trường.
2. Tân lang ô dược hoàn ( Thuốc Nam châm cứu ):
( Tân lang 40g ; Chỉ thực 30g; Ô dược 30g; Vỏ rụt 40g; Lá muồng trâu
200g; Vừng 100g; Đường 200g)
Cách làm: Muồng trầu giã lấy nước cốt, giã lần nữa cho thêm ít nước,
vắt lấy nước thứ 2, hợp lại nấu sôi vài dạo, cho đường, cô thành cao
lỏng, các vị khác tán nhỏ mịn trộn với cao, luyện viên bằng hạt đậu
xanh, mỗi sáng hoặc đi ngủ uống 6 -10 viên, đi ỉa nhuận thì thôi.
Ý nghĩa: Ô dược hành khí; Binh lang, Chỉ thực phá khí, hành
trệ.Muồng trầu để phá khí hành trệ, Vừng, đường để nhuận hạ bổ trung.
3. LÃNH BÍ (Âm hàn tích trệ )

Triệu chứng chính: Đại tiện khô sáp, khó bài xuất, bụng trướng

Triệu chứng kèm theo: Thích ấm sợ lạnh, tứ chi không ấm, hoặc
nấc nôn mửa
Lưỡi mạch: Chất lưỡi nhạt, rêu lưỡi trắng nhờn; Mạch trầm
khẩn hoặc trầm trì.
Pháp điều trị: Ôn lý tán hàn, thông tiện chỉ thống
Phương thuốc : Đại hoàng phụ tử thang gia giảm. ( Đại
hoàng; Thục Phụ tử; Tế tân; Đương quy, Can khương…)

21/12/10
B. HƯ BÍ
1. KHÍ HƯ TIỆN BÍ

Triệu chứng chính: Tuy muốn đại tiện, nhưng lúc đi phải rặn,
không có lực, khó bài xuất.
Triệu chứng kèm theo: Sau đại tiện mệt mỏi, ra mồ hôi, đoản khí,
mặt trắng bệch, tinh thần mệt mỏi, tứ chi mỏi mệt, ngại nói.
Lưỡi mạch: Lưỡi bệu nhạt, hoặc lưỡi có vết hằn răng, rêu lưỡi
trắng mỏng; Mạch tế nhược.
B. HƯ BÍ
1. KHÍ HƯ TIỆN BÍ
Pháp điều trị: Bổ khí kiện tỳ, nhuận trường thông tiện.
Phương thuốc:
1. Hoàng kỳ thang gia giảm (Chính trị chuẩn thằng): 
Hoàng kỳ 20g,  Trần bì 10g Ma nhân 10g , Mâ ̣t ong 3 thìa.
gia : Đẳng sâm, Bạch truâ ̣t, Hoài sơn, Cam thảo… Sắc, vớt bọt, chắt
ra, cho mật ong, uống lúc đói trước bữa ăn.
Trường hợp rặn nhiều mà lòi dom ra, thêm Thăng ma, Sài hồ để
thăng đề.
2. Bổ trung ích khí gia giảm:
Hoàng kỳ 12g; Bạch truật 12g; Đảng sâm 12g; Đương quy 8g; Trần bì 6g;
Cam thảo 6g; Sài hồ 12g; Thăng ma 12g; Nhục thung dung 8g; Bá tử nhân
8g; Vừng đen 8g;
B. HƯ BÍ
1. KHÍ HƯ TIỆN BÍ

Phương thuốc:
3. Rễ vú bò vừng hoàn ( Thuốc Nam châm cứu ) :
Tử tô ( sao ) 40 g; Vừng ( sao chin ) 40g;
Rễ cây vú bò 40g tẩm mật sao vàng; Trần bì ( sao ) 20g;
Đường vừa đủ .
Làm thuốc viên, mỗi lần uống 8 -12 g;
Ý nghĩa: Rễ vú bò, Hoàng kỳ, Sâm, Cam thảo để bổ khí.Trần
bì, Tử tô để lý khí, giáng khí.Ma nhân, Vừng, Mật để nhuận
tràng.
2. HUYẾT HƯ TIỆN BÍ

Triệu chứng chính: Đại tiện khô kết, khó rặn, sắc mặt trắng bệch.
Triệu chứng kèm theo: Hoa mắt chóng mặt, tấm quý đoản khí, mất ngủ
hay quên, hoặc miệng khô tâm phiền, triều nhiệt đạo hãn, ù tai, lưng
gối mỏi yếu
Lưỡi mạch: Chất lưỡi đạm, rêu lưỡi trắng, hoặc chất lưỡi đỏ, rêu ít;
Mạch tế hoặc tế sác.
2. HUYẾT HƯ TIỆN BÍ

Pháp điều trị: Dưỡng huyết nhuận táo, tư âm thông tiện.


Phương thuốc:
1. Tứ vật thang gia giảm:
Thục địa 12g; Đương quy 8g; Xuyên khung 8g;
Bạch thược 12g; Bá tử nhân 12g; Vừng đen 8g;
Đại táo 8g;
2. Ích huyết nhuận tràng hoàn gia giảm
(Đương quy; Thục địa; Đại hoàng; Đào nhân ; Chỉ xác; Tô tử;
Kinh giới; Quất hồng; Hạnh nhân; Nhục thung dung; A giao Ma
nhân; …).
3. Rau sam sinh địa hoàn ( Thuốc Nam châm cứu ):
Rau sam 200g; Sinh địa 100g; Vừng 50g; Đào nhân 50g; Trần bì
30g;Đường;
Rau sam, Sinh địa giã nhuyễn cho nước vào sắc cho ra
hết chất thuốc, vắt bỏ bã rồi cho đường vào cô thành cao lỏng.
Đào nhân, vừng, Trần bì tán bột hòa vào cao trên luyện thành
viên 0.5g.Mỗi lần uống 8-12g.
Ý nghĩa: A giao, Quy, Thục địa, Sinh địa để dưỡng huyết tư âm;
Đào nhân, Ma nhân, để nhuận tràng.Trần bì, Chỉ xác, Tô tử để
dưỡng khí hành khí.Kinh giới, Rau sam để giải độc.
3. ÂM HƯ TIỆN BÍ
Triệu chứng chính: Đại tiện khô kết như phân dê, người gày, triều nhiệt
đạo hãn, họng khô, miệng khô, khát nước, hay lở loét miệng
Triệu chứng kèm theo: Váng đầu, tai ù, hai gò má đỏ, tâm phiền ngủ ít,
lưng gối nhức mỏi.
Lưỡi mạch: Chất lưỡi đỏ, rêu ít; Mạch tế sác.

21/12/10
3. ÂM HƯ TIỆN BÍ

Pháp điều trị: Tư âm thông tiện; ( dưỡng âm nhuận táo


Phương thuốc:
1. Ma tử nhân hoàn:
Ma tử nhân 100g; Đại hoàng 40g; Hạnh nhân 50g; Bạch thược 50g; Hậu phác
40g; Chỉ thực 40g;
Tán bột, uống 20g/ ngày.
2. Tăng dịch thang gia giảm (Huyền sâm; Mạch môn; Sinh địa…)
3. Thuốc Nam:
Lá dâu 100g; Mạch môn 200g; Vừng đen 100g;
Sa sâm 200g; Mật ong vừa đủ;
Tán bột hoàn, uống 20g/ ngày

21/12/10
4. DƯƠNG HƯ TIỆN BÍ
Triệu chứng chính: Đại tiện sáp rít, khó khăn.
Triệu chứng kèm theo: Sắc mặt trắng bệch, tứ chi không ấm, thích
nóng sợ lạnh, tiểu tiện trong dài, hoặc bụng lạnh đau, cự án, hoặc
lưng gối mỏi yếu.
Lưỡi mạch: Chất lưỡi nhạt, rêu trắng hoặc mỏng nhờn; Mạch trầm trì
hoặc trầm huyền.
4. DƯƠNG HƯ TIỆN BÍ

Pháp điều trị: Ôn dương thông tiện.


Phương thuốc: Tế xuyên tiễn gia giảm ( Chỉ xác ; Đương quy;
Ngưu tất; Nhục thung dung (tẩy rượu); Thiên ma; Trạch tả )
IV. BIẾN CHỨNG -TIÊN LƯỢNG

- Tiện bí lâu ngày: Chướng bụng, buồn nôn; thất miên phiền
táo; trĩ , nứt hậu môn…

- Tiên lượng bệnh thường dễ khỏi, nếu biện chứng điều trị tốt,
đa phần khỏi hoàn toàn.Nếu như bệnh nhân tuổi cao sức yếu,
sau mắc bệnh, sau sinh gây táo bón, cần điều trị lâu dài.

21/12/10
V. DỰ PHÒNG
Chế độ ăn uống đủ nước, giàu chất xơ, tránh ăn uống đồ cay
nóng, chú ý những thực phẩm hỗ trợ tốt cho quá trình tiêu hoá
như: sữa chua, hoa quả chín...

Tập thể dục thường xuyên: tập nhiều phần cơ bụng, tránh ngồi
nhiều không vận động.Duy trì tinh thần thoải mái, tránh lo phiền.

Tập thói quen đại tiện hàng ngày.

21/12/10
转归预后

You might also like