Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 29

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ - TIN HỌC

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Chào mừng cô và các bạn đến với bài thuyết trình của nhóm 6 với chủ đề:

DÂN CHỦ XHCN VÀ NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XHCN Ở


VIỆT NAM

Giảng viên: Phan Thị Lệ Hương


Nhóm 6: Giới thiệu các thành viên
Tường Anh Gia Mẫn
Làm PowerPoint Tìm kiếm thông tin

Quốc Trung Đào Bảo


Làm Powerpoint Tìm kiếm thông tin

Ánh Vy Thanh Huyền


Làm Powerpoint
Tìm kiếm thông tin

Mai Trâm Minh Thư


Thuyết trình
Thuyết trình
Nội dung chính:
1 Dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt
Nam

2 Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt


Nam

3 Phát huy dân chủ XHCN, xây dựng nhà nước


pháp quyền XHCN ở Việt Nam
1. Dân chủ xã hội chủ nghĩa
ở Việt Nam
1.1. Sự ra đời, phát triển của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở
Viêṭ Nam

1945 1976 1986

Xác lập chế độ Đổi tên nước thành Đại hội VI của Đảng đề
dân chủ nhân “Cộng hòa xã hội chủ ra đề ra đường lối đổi
dân nghĩa Việt Nam” mới toàn diện đất
nước, nhấn mạnh phát
huy dân chủ để tạo
động lực mạnh mẽ cho
phát triển đất nước.
Đại hội khẳng định “trong toàn
bộ hoạt động của mình, Đảng
phải quán triệt tư tưởng “lấy
dân làm gốc, xây dựng và phát
huy quyền làm chủ của nhân
dân lao động”; Bài học “cách
mạng là sự nghiệp của quần
chúng” bao giờ cũng quan
trọng.

Đại hội VI của Đảng năm 1986


1.2. Bản chất của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Viê ̣t
Nam

- Bản chất dân chủ xã hô ̣i chủ nghĩa là dựa vào Nhà nước xã hô ̣i chủ
nghĩa và sự ủng hô ̣, giúp đỡ của nhân dân

- Quyền lực đều thuộc về nhân dân, dân là gốc, là chủ, dân làm chủ.
Điều này đã được Hồ chí Minh khẳng định:

“DÂN LÀ GỐC” “Nước ta là nước dân chủ.

Bao nhiêu lợi ích đều vì dân.

Bao nhiêu quyền hạn đều là của dân.

Công cuộc đổi mới, xây dựng là trách nhiệm của dân.

Sự nghiệp kháng chiến, kiến quốc là công việc của dân.

Chính quyền từ xã đến Chính phủ Trung ương do dân cử ra.

Đoàn thể từ Trung ương đến xã do dân tổ chức nên.

Nói tóm lại, quyền hành và lực lượng đều ở dân”


Bản chất của nền dân chủ XHCN ở Việt Nam

Dân chủ XHCN vừa là mục tiêu, vừa là động


lực phát triển xã hội, là bản chất của chế độ
XHCN

Dân chủ
Dân chủ Dân chủ Dân chủ
Dân chủ là động
là mục gắn với thực
là bản lực (phát
tiêu (dân pháp hiện
chất (do huy sức
giàu, luật trong đời
nước nhân dân mạnh
làm chủ, (phải đi sống
mạnh, dân của
quyền lực đôi với thực tiễn
chủ, công nhân
thuộc về kỷ luật, ở mọi
bằng, văn dân, của
nhân dân) kỷ cấp, mọi
minh) tòan dân
cương) lĩnh vực
tộc)
Bản chất dân chủ xã hô ̣i chủ nghĩa ở Viêṭ nam được thực hiêṇ
thông qua các hình thức:

01
Dân chủ gián tiếp
Là hình thức dân chủ đại diện, dân “ủy
quyền”, giao quyền lực của mình cho tổ
chức mà ND trực tiếp bầu ra.

02
Dân chủ trực tiếp.
Là hình thức Nhân dân bằng hành động trực
tiếp thực hiện quyền làm chủ như quyền
được thông tin về hoạt động của nhà nước;
quyền được tham gia thảo luận, biểu quyết
về công việc của nhà nước…
Trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta, một yêu cầu tất yếu là:

Không ngừng củng cố, hoàn thiê ̣n những


điều kiê ̣n đảm bảo quyền làm chủ của nhân
dân và chăm lo đời sống vâ ̣t chất, tinh thần
của nhân dân

Các quy chế dân chủ từ cơ sở cho đến


Trung ương và trong các tổ chức chính trị -
xã hội đều thực hiê ̣n phương châm “ Dân
biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra”.
*Viêc̣ xây dựng dân chủ xã hô ̣i chủ nghĩa ở Viêṭ Nam

Diễn ra trong điều kiêṇ xuất phát từ mô ̣t


nền kinh tế kém phát triển, lại chịu hâ ̣u
quả chiến tranh tàn phá nặng nề
Làm ảnh hưởng đến bản chất tốt đẹp của
chế đô ̣ dân chủ nước ta, làm suy giảm
đô ̣ng lực phát triển của đất nước
Cùng với đó là những tiêu cực trong
đời sống xã hội chưa được khắc phục
triê ̣t để

Âm mưu “diễn biến hòa bình”, gây bạo Trở ngại đối với quá trình thực hiện dân
loạn, lật đổ, sử dụng chiêu bài “dân chủ”, chủ ở nước ta trong giai đoạn hiện nay
“nhân quyền” của các thế lực thù địch …
*Kết luận:

Thực tiễn cho thấy, bản chất tốt đẹp và tính ưu việt của nền dân chủ xã hội chủ
nghĩa ở Việt Nam càng ngày càng thể hiện giá trị lấy dân làm gốc. Đây là chế độ
bảo đảm quyền làm chủ trong đời sống của nhân dân từ chính trị, kinh tế cho
đến văn hóa, xã hội; đồng thời phát huy tính tích cực, sáng tạo của nhân dân
trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa.
2.Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt
Nam
2.1. Quan niệm và đặc điểm của Nhà nước pháp quyền
xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam:

*Quan niệm về nhà nước pháp


quyền

Nhà nước pháp quyền được hiểu là nhà nước


mà ở đó, tất cả mọi công dân đều được giáo
dục pháp luật và phải hiểu biết pháp luật,
tuân thủ pháp luật, pháp luật phải đảm bảo
tính nghiêm minh; trong hoạt động của các
cơ quan nhà nước, phải có sự kiểm soát lẫn
nhau, tất cả vì mục tiêu phục vụ nhân dân.
Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên CNXH đưa ra nội dung
khái quát về nhà nước pháp quyền

Đề cao vai trò tối thượng của Hiến pháp và pháp luật

Đề cao quyền lợi và nghĩa vụ của công dân, đảm bảo


quyền con người

Nhà nước có mối quan hệ thường xuyên và chặt chẽ với


nhân dân, tôn trọng và lắngchịu sự giám sát của nhân dân,
tránh lạm quyền

Tổ chức và hoạt động của bộ máy quản lý nhà nước theo


nguyên tắc tập trung dân chủ, các cơ quan nhà nước được
phân quyền rõ ràng, kiểm soát lẫn nhau
*Đặc điểm của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam:

 Xây dựng nhà nước do nhân dân lao động làm chủ, đó là Nhà nước của dân, do
dân, vì dân.

 Nhà nước được tổ chức và hoạt động dựa trên cơ sở của Hiến pháp và pháp
luật, pháp luật được đặt ở vị trí tối thượng.

 Quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công rõ ràng, có cơ chế phối hợp
nhịp nhàng giữa các cơ quan: lập pháp, hành pháp và tư pháp.

 Do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo

 Tôn trọng quyền con người, coi con người là trung tâm của sự phát triển.

 Tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước theo nguyên tắc tập trung dân chủ
3. Phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa, xây dựng
Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt
Nam hiện nay

• Phát huy dân chủ XHCN ở Việt Nam


3.1 hiện nay

• Tiếp tục xây dựng và hoàn thiện nhà


3.2 nước pháp quyền XHCN ở Việt Nam
hiện nay
Phát Xây dựng, hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN  tạo cơ
sở kinh tế vững chắc
huy
dân
chủ Xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam trong sạch, vững mạnh là điều kiện tiên
quyết để xây dựng nền dân chủ XHCN Việt Nam.
xã hội
chủ
nghĩa Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa vững mạnh là điều kiện
để thực thi dân chủ XHCN.
ở Việt
Nam
hiện Nâng cao vai trò của các tổ chức chính trị - xã hội trong xây dựng nền dân
chủ XHCN.
nay

Xây dựng và từng bước hoàn thiện các hệ thống giám sát, phản biện xã hội
để phát huy quyền làm chủ của nhân dân.
Tiếp
Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dưới sự
tục
lãnh đạo của Đảng.
xây
dựng
và Cải cách thể chế và phương thức hoạt động của Nhà
hoàn nước
thiện
Nhà
nước Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức trong sạch, có năng lực
pháp
quyền
xã hội Đấu tranh phòng, chống tham nhũng, lãng phí, thực hành tiết
chủ kiệm.
nghĩa
Câu hỏi ôn tập
Câu 1: Tên nước ta được đổi thành Cô ̣ng hòa
xã hô ̣i chủ nghĩa Viê ̣t Nam vào năm nào ?

Câu 2: Điền từ còn thiếu vào chỗ trống: “Dân


chủ vừa là…, vừa là bản chất, vừa là động lực
của CNXH và gắn với kỷ cương, pháp luật”.

Câu 3: Nhà nước pháp quyền XHCN ở Việt


Nam có mấy đặc điểm?
Câu 1: Tên nước ta được đổi thành Cô ̣ng hòa xã hô ̣i chủ
nghĩa Viê ̣t Nam vào năm nào?

A 1973

B 1974

C 1975

D 1976
Đáp án đúng là:

D 1976
Câu 2: Điền từ còn thiếu vào chỗ trống: “Dân chủ vừa là…,
vừa là bản chất, vừa là động lực của CNXH và gắn với kỷ
cương, pháp luật”.

A Mục tiêu

B Đối tượng

C Mục tiêu và đối tượng

D Điểm dừng
Đáp án đúng là:

A Mục tiêu
Câu 3: Nhà nước pháp quyền XHCN ở Việt Nam có mấy
đặc điểm?

A Bốn

B Năm

C Sáu

D Bảy
Đáp án đúng là:

C Sáu

You might also like