Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 40

CHƯƠNG IV.

TIỀN TỆ VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ

ThS Nguyễn Huy Khánh


Bộ môn Kinh tế vĩ mô, Khoa Kinh tế quốc tế
Email: khanhnh@ftu.edu.vn

1
NỘI DUNG CHÍNH
1. Khái niệm và đo lường
2. Hệ thống ngân hàng và Cung tiền
3. Cầu tiền
4. Xác định lãi suất cân bằng
5. Tác động của sự thay đổi cung tiền đến nền
kinh tế: cơ chế dẫn truyền tiền tệ

2
1. KHÁI NIỆM VÀ ĐO LƯỜNG
a. Khái niệm
b. Chức năng của tiền
c. Đo lường lượng tiền

3
a. Khá i niệm
 Tiền là “bất cứ thứ gì được chấp nhận chung trong việc thanh toán để
lấy hàng hóa hay dịch vụ hoặc trong việc hoàn trả các món nợ”.
 Lịch sử phát triển của tiền:

Tiền điện tử
Tiền hàng hóa: Tiền giấy: Tiền tín dụng
Phi kim đến kim Đổi được ra vàng (séc)
loại (vàng, bạc) đến không đổi
được ra vàng
(tiền pháp định)

4
b. Chứ c nă ng củ a tiền
 Phương tiện trao đổi
 Cất trữ giá trị
 Đơn vị hạch toán

 Tiền là bất kỳ thứ gì mà có thể thực hiện được


3 chức năng trên.

5
c. Đo lườ ng lượ ng tiền
■Tính thanh khoản của một tài sản đề cập đến mức độ dễ dàng
hoán đổi tài sản đó thành phương tiện trao đổi trong nền kinh tế.
■Dựa vào tính thanh khoản (Liquidity), chúng ta có 3 cách đo lường
lượng tiền chủ yếu:
+M0: Tiền giấy và tiền xu đang lưu hành;
+M1 bao gồm: M0 và các tài khoản tiền gửi không kỳ hạn có thể
rút theo yêu cầu (demand deposit);
+M2 bao gồm: M1 và các khoản tiền gửi có kỳ hạn (time deposit).
(Ở các nước phát triển còn có M3 bao gồm: M2 và các loại giấy tờ có
giá khác như cổ phiếu, trái phiếu, thương phiếu, kỳ phiếu…)
6
CÂ U HỎ I TRẮ C NGHIỆ M
Một người chuyển 1 triệu VNĐ từ tài khoản thanh toán sang
tài khoản tiết kiệm (giả sử điều này không làm thay đổi số
lượng tiền mà ngân hàng phải dự trữ) thì điều này sẽ khiến
cho:
A. M0 giảm
B. M1 không đổi
C. M2 tăng
D. M2 không đổi

7
2. HỆ THỐNG NGÂN HÀNG VÀ CUNG TIỀN
a. Cơ sở tiền và Cung tiền
b. Hoạt động ngân hàng thương mại và quá trình tạo tiền
c. Mô hình về Cung tiền
d. Ngân hàng Trung ương và các công cụ điều tiết cung tiền

8
a. Cơ sở tiền và Cung tiền
 Cung tiền (Money Supply – MS) là toàn bộ khối lượng tiền được tạo ra
trong nền kinh tế. Cung tiền xác định bởi lượng tiền M1 hoặc M2 tùy
vào chính sách tiền tệ của một quốc gia, thường bao gồm các loại tiền
có khả năng thanh toán chuyển đổi cao nhất:
MS = Cu + D
+ Cu (Currency): là tiền mặt ngoài hệ thống ngân hàng
+ D (Demand deposits): là tiền gửi.

9
a. Cơ sở tiền và Cung tiền
 Cơ sở tiền (Monetary Base – B) là lượng tiền do NHTW phát hành. Cơ
sở tiền tồng tại dưới hai hình thái.
B = Cu + R
+ Cu (Currency): tiền mặt ngoài hệ thống ngân hàng
+ R (Reserve): dự trữ của ngân hàng thương mại

Trong các nền kinh tế hiện đại, MS bao giờ cũng lớn hơn B. Nguyên
nhân là do quá trình tạo tiền của các ngân hàng thương mại.

10
b. Hoạ t độ ng ngâ n hà ng thương mạ i và quá trình tạ o tiền

Ngân hàng thương mại là một loại hình trung gian tài chính thực hiện
các nghiệp vụ sau đây:
 Nhận tiền gửi và cho vay (cho vay tiêu dùng, cho vay thương mại,
cho vay sản xuất, cho vay đầu tư);
 Cung cấp các dịch vụ và phương tiện thanh toán;
 Buôn bán, trao đổi ngoại tệ.
Hoạt động ngân hàng thương mại nhằm mục đích kinh doanh hàng hóa
đặc biệt đó là “tiền-vốn”, lãi suất huy động vốn thấp hơn lãi suất cho
vay vốn, và phần chênh lệch lãi suất là lợi nhuận chính của ngân hàng
thương mại.
11
b. Hoạ t độ ng ngâ n hà ng thương mạ i và quá trình tạ o tiền

Trường hợp 1: Ngân hàng hoạt động theo nguyên tắc dự trữ 100%
MS = B
 Các ngân hàng không có vai trò gì trong việc thay đổi cung tiền

12
b. Hoạ t độ ng ngâ n hà ng thương mạ i và quá trình tạ o tiền
 
Trường hợp 2: Ngân hàng hoạt động theo nguyên tắc dự trữ một phần
và quá trình tạo tiền
Ví dụ:
+ Ngân hàng Trung ương phát hành 1.000 đồng. (B = 1.000)
+ Công chúng không giữ tiền mặt  lượng tiền mặt ngoài hệ thống
ngân hàng bằng 0. (Cu =0)
+ Ngân hàng giữ lại 10% dự trữ và cho vay 90% còn lại.
Tổng quát với tỷ lệ dự trữ là rr thì lượng dự trữ (R) sẽ bằng rr nhân với
lượng tiền gửi (D). hay .

13
b. Hoạ t độ ng ngâ n hà ng thương mạ i và quá trình tạ o tiền
Ngân hàng thứ nhất Ngân hàng thứ hai
Tài sản có Tài sản nợ Tài sản có Tài sản nợ
Δ Dự trữ: 100 Δ Tiền gửi: 1.000 Δ Dự trữ: 100 Δ Tiền gửi: 900
Δ Cho vay: 900 Δ Cho vay: 900

14
b. Hoạ t độ ng ngâ n hà ng thương mạ i và quá trình tạ o tiền
Số tiền gửi ban đầu = 1.000
Số tiền cho vay ra của ngân hàng thứ nhất = 900 [= 0,9 x 1.000]
Số tiền cho vay ra của ngân hàng thứ hai = 810 [= 0,9 x 900]
.........
Tổng lượng tiền tăng lên = 10.000

Lượng tiền trong nền kinh tế tăng thêm do hoạt động của hệ thống ngân hàng tạo
ra từ một đồng mà Ngân hàng Trung ương bơm vào lưu thông được gọi là hiện
tượng khuếch đại tiền tệ.

15
c. Mô hình về Cung tiền
 
Xét mối quan hệ giữa MS và B:

+ : tỷ lệ tiền mặt ngoài ngân hàng so với tiền gửi hay gọi là tỷ lệ tiền
mặt so với tiền gửi.
+ : tỷ lệ dự trữ thực tế của các ngân hàng thương mại.

16
c. Mô hình về Cung tiền
 
 Ta có:

 Tỷ số thể hiện khả năng tạo tiền của các ngân hàng thương mại và
được gọi là số nhân tiền mM.
 Số nhân tiền mM cho biết khi NHTW in thêm 1 đơn vị tiền tệ thì cung
tiền trong nền kinh tế sẽ tăng mM đơn vị. (mM > 1).

17
c. Mô hình về Cung tiền
 
Tỷ lệ dự trữ thực tế đuợc quyết định bởi 2 nhân tố:
 Tỷ lệ dự trữ bắt buộc (rrr – reserve-deposits ratio): tỷ lệ dự trữ tối
thiểu mà các ngân hàng thương mại phải chấp hành theo quy định
của NHTW.
 Tỷ lệ dự trữ dôi ra (err – excess reserve ratio) : các ngân hàng muốn
dự trữ cao hơn mức dự trữ bắt buộc.

 Ta có công thức:

18
c. Mô hình về Cung tiền
Nhận xét:
 MS tỷ lệ thuận với B (tiền mạnh – high-powered money)
 MS tỷ lệ nghịch với rr (err, rrr) và cr
 Tỷ lệ cr phụ thuộc: Thói quen thanh toán của công chúng; Khả năng
sẵn sàn đáp ứng tiền mặt của các NHTM; tính thời vụ.
 Tỷ lệ err phụ thuộc: Đánh giá về rủi ro tín dụng của từng ngân hàng.
 Phân tích số nhân tiền mM : Mức độ hoạt động của các NHTM trong
nền kinh tế, đồng thời là khả năng tác động tới sản lượng của chính
sách tiền tệ.
19
CÂ U HỎ I TRẮ C NGHIỆ M
Nếu NHTW tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc đồng thời giảm lượng
tiền cơ sở thì:
A. MS tăng
B. MS giảm
C. MS không đổi
D. Chưa thể kết luận MS tăng hay giảm.

20
BÀ I TẬ P VỀ MÔ HÌNH CUNG TIỀ N
 
Cho một số dữ kiện trong mô hình cung tiền, tìm số liệu còn thiếu:
a. Cho các dữ liệu sau cr = 20%, rr = 10%, MS = 2000. Tìm B ?
b. Cho các dữ liệu sau rr = 15%, MS = 3000, B = 500. Tìm cr?
c. Cho các dữ liệu sau , MS = 2000, B = 200. Tìm cr, rr?
d. Cho các dữ liệu sau cr + rr = 40%, MS = 1.500, B = 500. Tìm cr, rr ?
e. Một người gửi 200 đồng tiền mặt vào ngân hàng, biết cr = 20%, rr = 20%. Số
lượng tiền mới tăng thêm?
f. NHNN in thêm 1.000 tiền mới, cr = 0%, rr = 10%. Số lượng tiền mới tăng thêm ?

21
d. Ngâ n hà ng Trung ương và cá c cô ng cụ điều tiết cung tiền
 Ngân hàng Trung ương là một định chế công cộng, có thể độc lập hoặc trực tiếp
thuộc Chính phủ; thực hiện chức năng độc quyền phát hành tiền, là ngân hàng
của các ngân hàng, ngân hàng của Chính phủ và chịu trách nhiệm trong việc quản
lý Nhà nước về các hoạt động tiền tệ, tín dụng, ngân hàng.
 Chức năng:

 Chức năng của Ngân hàng Quốc gia


 Chức năng quản lý vĩ mô về tiền tệ, tín dụng và hoạt động ngân hàng.

 Chính sách liên quan đến cung tiền được gọi là chính sách tiền tệ.

22
d. Ngâ n hà ng Trung ương và cá c cô ng cụ điều tiết cung tiền
 Công cụ của chính sách tiền tệ:
 Nghiệp vụ thị trường mở:
 Ngân hàng trung ương mua trái phiếu chính phủ trên thị trường mở  B
tăng  MS tăng.
 Ngân hàng trung ương bán trái phiếu chính phủ trên thị trường mở  B
giảm  MS giảm.
 Tỷ lệ dữ trữ bắt buộc (rrr):
 NHTW tăng rrr  mM giảm  MS giảm
 NHTW giảm rrr  mM tăng  MS tăng
 Lãi suất chiết khấu (lãi suất NHTW tính cho các khoản vay của NHTM):
 Lãi suất chiết khấu tăng  B giảm  MS giảm
 Lãi suất chiết khấu giảm  B tăng  MS tăng
23
d. Ngâ n hà ng Trung ương và cá c cô ng cụ điều tiết cung tiền

 Lưu ý: NHTW không hoàn toàn kiểm soát được lượng cung tiền, bởi vì
không thể chi phối trực tiếp mọi nhân tố của số nhân tiền.
 Thứ nhất, NHTW không kiểm soát được số lượng tiền mà các hộ gia
đình nắm giữ dưới dạng tiền gửi tại các ngân hàng  cr
 Thứ hai, NHTW không kiểm soát được lượng tiền mà các ngân hàng
cho vay  err

24
3. CẦU TIỀN
a. Khái niệm
b. Các yếu tố tác động đến cầu tiền

25
a. Khá i niệm
 Cầu tiền (Money Demand – MD): số lượng tiền muốn nắm giữ của công chúng để
chi tiêu thường xuyên cho các nhu cầu.
 Lý thuyết ưa thích thanh khoản chỉ ra 3 động cơ cho việc giữ tiền:
 Động cơ giao dịch: mọi người giữ tiền vì mục đích giao dịch; lượng tiền được
nắm giữ vì mục đích giao dịch sẽ đồng biến với khối lượng giao dịch.
 Động cơ dự phòng: mọi người giữ tiền để phòng những khoản chi tiêu bất
thường.
 Động cơ đầu cơ: mọi người giữ tiền với tư cách là một bộ phận trong danh mục
đầu tư bởi vì tiền tạo ra một kết hợp giữa rủi ro và lợi tức. Ví dụ, tiền tạo ra lợi
tức danh nghĩa an toàn, trong khi giá cổ phiếu có thể tăng hoặc giảm

26
b. Cá c yếu tố tá c độ ng đến cầ u tiền
 Lãi suất với tư cách là chi phí cơ hội của việc giữ tiền
 Lãi suất danh nghĩa: thước đo chi phí cơ hội của việc giữ tiền

 Lãi suất tăng  chi phí cơ hội của việc giữ tiền tăng  lượng cầu về tiền giảm

 Lãi suất giảm  chi phí cơ hội của việc giữ tiền giảm  lượng cầu về tiền tăng

Ví dụ: Tiền và Trái phiếu Chính phủ Lãi suất, i

6%

MD

500 Lượng tiền, M 27


b. Cá c yếu tố tá c độ ng đến cầ u tiền
 Tác động của sự thay đổi thu nhập đến cầu tiền
 Cầu tiền xuất hiện từ việc sử dụng nó trong việc tạo thuận lợi cho các giao dịch được
gọi là cầu về tiền giao dịch.
 Cầu về tiền giao dịch tăng cùng với thu nhập danh nghĩa: thu nhập cao hơn có nghĩa giá
trị hàng hóa được mua sẽ lớn hơn.
Lãi suất, i
Lượng cầu tiền
Lãi suất
danh nghĩa Thu nhập Thu nhập
1.000 tỷ 2.000 tỷ
2% 550 1.100
6%
4% 525 1.050
6% 500 1.000
MD2
8% 475 457 MD1
10% 450 900
500 1000 Lượng tiền, M
28
b. Cá c yếu tố tá c độ ng đến cầ u tiền
 Mô hình Cầu tiền:
MD = k.Y – h.i
+ MD: cầu tiền thực tế (= Cầu tiền danh nghĩa/Mức giá chung)
+ Y: thu nhập thực tế
+ i: lãi suất danh nghĩa
+ k, h: mức độ nhạy cảm của cầu tiền với thu nhập và lãi suất

1000
29
b. Cá c yếu tố tá c độ ng đến cầ u tiền
Phân biệt: Lãi suất danh nghĩa, lãi suất thực tế
 Lãi suất danh nghĩa (i): lãi suất được tính toán dựa trên sự gia tăng giá trị tính
bằng tiền của khoản tiền.
 Lãi suất thực tế (r): lãi suất được tính toán dựa trên sự gia tăng sức mua của
khoản tiền.
Mối quan hệ giữa lãi suất danh nghĩa và lãi suất thực tế (Hệ thức Fisher):
r=i–π
Trên thị trường tiền tệ chúng ta sử dụng lãi suất danh nghĩa.

1000
30
CÂ U HỎ I TRẮ C NGHIỆ M
Cầu về tiền có quan hệ tỷ lệ như thế nào với thu nhập và lãi suất?
A. Tỷ lệ thuận với thu nhập và lãi suất.
B. Tỷ lệ nghịch với thu nhập và lãi suất.
C. Tỷ lệ thuận với thu nhập và tỷ lệ nghịch với lãi suất.
D. Tỷ lệ nghịch với thu nhập và tỷ lệ thuận với lãi suất.

31
4. XÁC ĐỊNH LÃI SUẤT CÂN BẰNG
 Đường Cung tiền
 Cung tiền được kiểm soát bởi NHTW
Lãi suất, i MS
 Lượng tiền mà NHTW cung ứng
được giả thiết là không phụ thuộc
vào lãi suất.
i2

i1

M0 Lượng tiền, M
32
4. XÁC ĐỊNH LÃI SUẤT CÂN BẰNG
  
Lãi suất cân bằng
 Lãi suất điều chỉnh để cân bằng
Lãi suất, i
lượng cầu tiền và lượng cung tiền. Cung tiền, MS
 i0: lãi suất cân bằng

i1

 MS hay MD thay đổi dẫn tới sự i0

thay đổi lãi suất cân bằng i2


Cầu tiền, MD

M1 M0 M2 Lượng tiền, M
33
4. XÁC ĐỊNH LÃI SUẤT CÂN BẰNG
 Sự thay đổi trạng thái cân bằng
 MS hay MD thay đổi dẫn tới sự thay đổi lãi suất cân bằng.

 Ví dụ:
Lãi suất, i MS Lãi suất, i
MS1 MS2

1. Y tăng  MD tăng: 1. MS tăng:


MD1  MD2 … MS1  MS2 …

2… lãi i2 i1
2… lãi suất
suất cân
cân bằng
bằng tăng
i1 giảm i1  i2
i1  i2 i2
MD2

MD1 MD

M0 Lượng tiền, M M0 M1 Lượng tiền, M


34
5. Tác động của sự thay đổi cung tiền
đến nền kinh tế: cơ chế dẫn truyền tiền
tệ
 Cung tiền ảnh hưởng đến thu nhập thông qua lãi suất.
Xem xét hai mối liên kết:
a. Cung tiền và lãi suất;
b. Lãi suất, tổng chi tiêu và sản lượng cân bằng.

35
a. Cung tiền và lã i suấ t
 Xem xét tác động của việc tăng Cung tiền MS:
Lãi suất, i MS2
MS1
 Đường MS dịch chuyển sang phải
1. MS tăng:
 Tại mức lãi suất cân bằng i1 ban đầu, sau MS1  MS2 …

khi cung tiền tăng thì thị trường tiền tệ


i1
xuất hiện dư cung. 2… lãi suất
cân bằng
giảm i1  i2
 Tại i1, người ta không muốn nắm giữ lượng i2

tiền mới tăng thêm này mua trái phiếu MD


 cầu trái phiếu tăng  giảm lãi suất mà
M1 M2 Lượng tiền, M
người bán trái phiếu (tức là người đi vay)
đưa ra.
 Lãi suất giảm  lượng cầu tiền tăng  di
chuyển dọc xuống trên đường MD
Đây là chính sách tiền tệ mở rộng. 36
a. Cung tiền và lã i suấ t
 Xem xét tác động của việc giảm Cung tiền MS:
Lãi suất, i MS1
MS2
 Đường MS dịch chuyển sang trái
1. MS giảm:
 Tại mức lãi suất cân bằng i1 ban đầu, sau khi MS1  MS2 …

cung tiền giảm thì thị trường tiền tệ xuất hiện


i2
dư cầu. 2… lãi suất
cân bằng
tăng i1  i2
 Tại i1, lượng tiền mọi người muốn nắm giữ là i1

M1 lớn hơn lượng tiền cung ứng  bán trái MD


phiếu  cung trái phiếu tăng  tăng lãi suất
M2 M1 Lượng tiền, M
mà người mua trái phiếu (tức là người cho
vay) đưa ra.
 Lãi suất tăng  lượng cầu tiền giảm  di
chuyển dọc lên trên đường MD
Đây là chính sách tiền tệ thắt chặt. 37
b. Lã i suấ t, tổ ng chi tiêu và sả n lượ ng câ n bằ ng
  Thêm biến lãi suất vào trong mô hình giao điểm của Keynes
Lãi suất, i
 Hàm đầu tư: (b>0)

 i: lãi suất

 : đầu tư tự định

 tăng  đường I dịch sang phải


I=
  Í − b . i
 giảm  đường I dịch sang trái

 b: độ nhạy cảm của đầu tư với lãi suất (b = ΔI/Δi)

 Độ dốc của hàm đầu tư Đầu tư dự kiến, I

 Nếu I nhạy cảm với I (thoải): thay đổi nhỏ của i  thay đổi
lớn của lượng I
 Nêý I ít nhạy cảm với I (dốc): thay đổi lớn của I  thay đổi
nhỏ của lượng I
38
b. Lã i suấ t, tổ ng chi tiêu và sả n lượ ng câ n bằ ng
Lãi suất, i
 Ban đầu, nền kinh tế đạt cân bằng tại Y0
tương ứng với đường tổng chi tiêu dự i0

kiến APE0 khi lãi suất là i0. i1


I = Í − b . i
 
 NHTW thực hiện chính sách tiền tệ mở
I0 I1 Đầu tư dự kiến, I

rộng  MS tăng lãi suất giảm.


APE 450 APE1

 Việc giảm lãi suất xuống i1  tăng đầu tư


dự kiến I  dịch chuyển đường tổng chi APE0

tiêu dự kiến lên trên tới APE1.


 Thu nhập cân bằng tăng lên Y1.

Y
Y0 Y1
39
b. Lã i suấ t, tổ ng chi tiêu và sả n lượ ng câ n bằ ng
 Hiệu quả của chính sách tiền tệ

40

You might also like