Chuong 1 Gui Lop

You might also like

Download as ppt, pdf, or txt
Download as ppt, pdf, or txt
You are on page 1of 78

Giảng viên: TS.

Hoàng Anh Phước


Một số yêu cầu học online:
1.Tên đăng nhập: Khoa.Họ tên SV.Lớp…
Ví dụ: CTXH.Nguyễn Hùng.Lớp….
2.Đăng nhập trước từ 5 phút để đảm bảo kết nối
3.Tham gia đầy đủ các buổi học theo TKB
4.Bật camera trong suốt tiết học
5.Chức năng micro ở chế độ tắt, chỉ bật chức năng
micro khi phát biểu ý kiến
6.KHÔNG cung cấp ID và Pass phòng học cho người
ngoài lớp
7.Hình thức điểm danh: GV sẽ chụp màn hình lớp học
online trong mỗi buổi học
2
GIỚI THIỆU

1 Thời lượng

2 Mục tiêu, Nội dung

3 Phương pháp, Tài liệu tham khảo

4 Kiểm tra, đánh giá

http://dichvudanhvanban.com
THỜI LƯỢNG: 10 tuần
(Từ 27/09 – 06/12/2021)

• Số tín chỉ: 04
• Số tiết: 60 tiết
– 70%: Học trên lớp
– 30%: Tự học trên LMS

http://dichvudanhvanban.com
MỤC TIÊU

KIẾN THỨC

THÁI ĐỘ KỸ NĂNG

5
• Kiến thức: kiến thức cơ bản về tâm lý học
giáo dục
• Kỹ năng: vận dụng những kiến thức tâm lý
học vào trong cuộc sống, dạy học, giáo dục và
trợ giúp tâm lý cho HS
• Thái độ: hình thành thái độ đúng đắn, khoa
học đối với các vấn đề thuộc tâm lý con người,
đối với việc nhìn nhận, đánh giá tâm lý HS

6
7
Howard Gardner – nhà tâm lý học nổi
tiếng người Mỹ: thuyết trí thông minh đa dạng

8
9
8 kiểu trí thông minh:
• Thông minh về ngôn ngữ
• Thông minh về logic, toán
học
• Thông minh về thị giác/không
gian
• Thông minh về âm nhạc
• Thông minh về vận động cơ
thể
• Thông minh về giao tiếp
• Thông minh về tự nhiên
• Thông minh về nội tâm

10
NỘI DUNG HỌC PHẦN
DẠY
GIỚI
HỌC VÀ
THIỆU
GIÁO
CHUNG
(1CĐ)
DỤC
15 (6CĐ)
CHỦ ĐỀ
HỌC NGƯỜI
TẬP HỌC
(5CĐ) (3CĐ)
HỌC TẬP NGƯỜI HỌC DẠY HỌC VÀ
GIÁO DỤC
CĐ2: Nhận thức CĐ7: Sự phát triển CĐ10: Hình thành khái
và học tập tâm lý cá nhân niệm khoa học cho học
CĐ3: Trí tuệ và CĐ8: Tâm lý lứa sinh
học tập CĐ11: Cơ sở tâm lý học
tuổi thiếu niên của giáo dục đạo đức
CĐ4: Trí nhớ và CĐ9: Tâm lý lứa CĐ12: Cơ sở tâm lý học
học tập tuổi thanh niên của giáo dục nhân cách
CĐ5: Động cơ học học sinh CĐ13: Hỗ trợ tâm lý học
tập đường
CĐ6: Hứng thú CĐ14: Cơ sở tâm lý học
của quản lý lớp học
học tập
CĐ15: Lao động sư
phạm và nhân cách
người giáo viên
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Đức Sơn (chủ biên), Giáo trình Tâm lí học Giáo dục,
NXB ĐHSPHN, 2015
2. Lê Minh Nguyệt, Trần Quốc Thành, Khúc Năng Toàn (Đồng cb),
Hướng dẫn học Tâm lí học giáo dục, NXBĐHSPHN, 2021
3. Nguyễn Quang Uẩn (Chủ biên, 2014), Tâm lí học đại cương, NXB
Đại học Quốc gia Hà Nội
PHƯƠNG PHÁP

• Tự học, tự nghiên cứu tài liệu


• Thảo luận nhóm
• Bài tập nhóm
• Bài tập thực hành/tình huống
• Thuyết trình

14
KIỂM TRA/ĐÁNH GIÁ

1.Kiểm tra bộ phận (bài


điều kiện): 30%
-Bài tập nhóm
-Quiz của mỗi chủ đề

2.Thi hết môn: 60%


Thi trắc nghiệm kết hợp
tự luận
Cộng điểm
Cộng 1 điểm:
• Cán bộ lớp: Lớp trưởng, lớp phó phụ trách chung và
các lớp trưởng của các khoa phụ trách từng khoa
• Nhóm trưởng
• SV thuyết trình
• SV tích cực phát biểu, chia sẻ ý kiến trên lớp
Trừ điểm
Trừ 0,5 - 1 điểm:
• SV không tích cực tham gia làm bài tập nhóm
• SV vào học muộn, nghỉ học
MONG ĐỢI CỦA CÁC
EM???
CHỦ ĐỀ 1
KHÁI QUÁT VỀ TÂM LÝ HỌC GIÁO DỤC
NHIỆM VỤ CỦA SINH VIÊN

Tự đọc giáo trình, tài liệu và trả lời các câu hỏi ôn
tập dành cho module 1
Làm các bài tập thực hành của module 1
Làm các trắc nghiệm đánh giá kết quả học tập
module 1 (10 câu hỏi trên hệ thống Fitel).
THẢO
THẢO LUẬN
LUẬN

21
THẢO LUẬN
Câu 1: Theo em hiểu tâm lý là gì? Tâm lý học là
gì? Muốn hiểu và đánh giá về người khác chúng ta
nên làm thế nào?

Câu 2: Theo em có thể vận dụng những kiến thức


tâm lý học vào trong cuộc sống và trong dạy học,
giáo dục như thế nào?

22
CHỦ ĐỀ 1
KHÁI QUÁT VỀ TÂM LÝ HỌC GIÁO DỤC
MỤC TIÊU
1. Xác định được các loại hiện tượng tâm lý, các mặt cơ bản của
đời sống tâm lý và các phương pháp cơ bản trong nghiên cứu tâm lý
- Xác định được đối tượng và các nội dung cụ thể của tâm lý học
giáo dục, cũng như mối liên hệ giữa Tâm lý học giáo dục với các lĩnh
vực khoa học khác
2. Hiểu được bản chất và chức năng của tâm lý người;
- Hiểu ý nghĩa của tâm lý học giáo dục đối với người giáo viên trong
lao động nghề nghiệp (lao động sư phạm)
MỤC TIÊU

3. Định hướng vận dụng những hiểu biết chung về


tâm lý và các phương pháp nghiên cứu tâm lý trong
tìm hiểu tâm lý học sinh và đánh giá những tác
động sư phạm của các biện pháp giáo dục và dạy
học đối với học sinh
Bản chất, chức năng, phân loại
Chủ đề 1: tâm lý cá nhân
Khái quát về
Tâm lý học Các phương pháp nghiên cứu
giáo dục của TLHGD

26
TÂM LÝ LÀ GÌ?
Tâm lý học là gì?

27
Tâm lý

• Hiểu theo nghĩa thông thường: là sự hiểu


biết về tâm tư, nguyện vọng, tình cảm của
con người để có ứng xử phù hợp
* Hiểu dưới góc độ khoa học: Tâm lý là tất
cả những hiện tượng tinh thần diễn ra
trong não bộ của con người, gắn liền và
chi phối mọi hoạt động của con người.
28
http://dichvudanhvanban.com
http://dichvudanhvanban.com
Tâm lý học
• Là khoa học nghiên cứu đời sống tâm lý
con người để ứng dụng vào các lĩnh vực
hoạt động khác nhau trong cuộc sống

31
Tâm lý học ứng dụng vào mọi lĩnh vực
của đời sống XH: thương mại, du lịch,
dạy học và giáo dục, lao động sản xuất,
nghệ thuật, y học, tội phạm…giúp nâng
cao hiệu quả hoạt động

32
Bản chất, chức năng, phân loại
các hiện tượng TL
1. Bản chất của Tâm lý người:

Nguồồnn ggốốcc ccủủaa tâm


Ngu tâm lý

ngườ
ng ườii đđượượcc hhình
ình thành
thành
ttừừ đâu?
đâu?

33
Bản chất của tâm lý người:

Tâm lý người là sự phản ánh hiện thực


khách quan vào não người thông qua
chủ thể, tâm lý người có bản chất xã hội
- lịch sử

34
a.Tâm lý người là sự phản ánh hiện thực
khách quan vào não
TÂM LÝ

35
2 điều kiện:
+ Bộ não và hệ TK bình thường
+ Có hiện thực khách quan tác động vào các
giác quan
• Clip: Children see. Children do

37
Kết luận sư phạm
- Tâm lí có nguồn gốc từ thế giới
khách quan. Vì thế, khi tìm hiểu, đánh giá
tâm lí con người, phải nghiên cứu hoàn
cảnh sống và hoạt động của họ

- Nêu gương là PP giáo dục hiệu quả

http://dichvudanhvanban.com
http://dichvudanhvanban.com
b. Tâm lý mang tính chủ thể:

→ Hình ảnh tâm lí là hình ảnh chủ quan


về thế giới khách quan.

→ Tính chủ thể là cái riêng của từng


người. Chi phối nhận thức hoặc cảm nhận
của họ về thế giới khách quan

40
Biểu hiện:
(1) Cùng 1 hiện thực khách quan tác động
vào các chủ thể khác nhau  xuất hiện
hình ảnh TL với những mức độ, sắc thái
khác nhau.

41
Buồn da
diết, nuối
tiếc

Không Cùng nghe 1 bản


cảm xúc nhạc về tình yêu
Tràn đầy
(Có chàng trai viết lên
cây) hạnh
phúc

Hy vọng về
mối tình
mộng
tưởng
42
(2) Cùng 1 hiện thực khách quan tác
động vào cùng 1 chủ thể nhưng ở thời
điểm khác nhau, hoàn cảnh, trạng thái
khác nhau  hình ảnh TL khác nhau.

43
“Ngày vui ngắn chẳng tày gang..»

“Sầu đong càng lắc càng đầy


Ba thu dồn lại một ngày dài ghê”

(Truyện Kiều - Nguyễn Du)

44
Tại
Tại sao
sao tâm
tâm lý
lý người
người
mang
mang tính
tính chủ
chủ thể
thể

45
Nguyên nhân:
 Mỗi người có đặc điểm sinh học khác
nhau: não bộ, hệ TK khác nhau
 Tính tích cực hoạt động của cá nhân khác
nhau
 Hoàn cảnh sống, văn hóa, điều kiện giáo
dục, môi trường, kinh nghiệm khác nhau

46
Ví dụ:
• Tâm lý người lớn tuổi khi đi xe
buýt ở Việt Nam và ở Nhật Bản

47
Lưu
Lưu ýý trong
trong cuộc
cuộc sống
sống

và trong
trong dạy
dạy học,
học, giáo
giáo
dục?
dục?

48
Kết luận sư phạm
- Trong giao tiếp ứng xử
cần tôn trọng cái riêng
của mỗi người, không
nên áp đặt quan điểm, ý
muốn chủ quan của mình
cho người khác
- Trong dạy học và giáo
dục phải chú ý nguyên tắc
sát đối tượng
49
Ví dụ:

• HS tính cách hướng nội – HS tính cách


hướng ngoại
• HS có trình độ nhận thức khác nhau

50
Động
Động vật
vật có

tâm
tâm lý
lý không?
không?

51
c.Tâm lý người có bản chất xã hội - lịch sử

• Tâm lý người có bản chất xã hội:


– TL người có nguồn gốc XH
– TL người có nội dung XH
– TL người là kết quả của quá trình lĩnh hội những
kinh nghiệm XHLS, nền văn hoá XH thông qua
hoạt động và giao tiếp của con người trong các
mối quan hệ XH

52
Rochom, 18 năm sống trong rừng

53
www.themegallery.com
* Tâm lý mang tính lịch sử:
Tâm lý người nảy sinh, hình thành,
phát triển và biến đổi cùng với sự phát
triển, biến đổi của lịch sử cá nhân, lịch sử
cộng đồng và dân tộc

Tâm lý người phụ nữ trong XH phong kiến


và XH hiện nay?

55
Tình yêu và hôn nhân đồng tính

56
Tình yêu và hôn nhân đồng tính
• 25 QG và vùng lãnh thổ công nhận hôn
nhân đồng tính (Pháp, Đan Mạch, Hà Lan,
Bỉ, Canada, Tây Ban Nha, Nauy, 37/50
bang ở Mỹ…)

57
Kết luận sư phạm:

• TL có nguồn gốc XH vì vậy khi nhìn nhận, đánh


giá con người cũng như khi muốn hình thành
và cải tạo TL con người phải xem xét môi
trường XH, nền văn hóa XH trong đó con người
sinh sống

58
• TL con người được hình thành trong hoạt động
vì vậy cần tổ chức các hoạt động giáo dục
phong phú, hấp dẫn lôi cuốn HS tích cực tham
gia để hình thành và phát triển TL

• TL người có tính lịch sử phải nhìn nhận TL con


người trong sự vận động và biến đổi, TL người
không phải bất biến. Trong đánh giá cần có
quan điểm phát triển, không nên thành kiến

59
Ví dụ: 1 HS lên bảng không làm được bài tập

60
Bản chất của tâm lý người:

Tâm lý người là sự phản ánh hiện thực


khách quan vào não người thông qua
chủ thể, tâm lý người có bản chất xã hội
- lịch sử

61
2. Chức năng của tâm lý?

62
64
65
2. Chức năng của tâm lý

• TL giúp con người định hướng, điều


khiển, điều chỉnh hành vi, hoạt động
• TL là động lực thúc đẩy con người hoạt
động, khắc phục khó khăn để đạt được
mục đích

69
1.2.3. Phân loại hiện tượng tâm lí

Quá Trạng Thuộc


trình thái tính
tâm lí tâm lí tâm lí

CÁC HIỆN TƯỢNG TÂM LÍ NGƯỜI

http://dichvudanhvanban.com
1.2.3. PHÂN LOẠI HIỆN TƯỢNG TÂM LÍ

Hiện tượng tâm lí

Quá trình Trạng thái Thuộc tính


tâm lí tâm lí tâm lí

- TG tồn tại: tương đối -TG tồn tại: dài, (khó


-TG tồn tại: ngắn
dài hình thành, khó mất
-Mở đầu, diễn biến,
- Mở đầu, diễn biến, đi)
kết thúc rõ ràng
kêt thúc không rõ - Tạo nên nét riêng
-VD: Nhận thức, cảm
ràng của nhân cách
xúc, ý chí
http://dichvudanhvanban.com -VD: Chú ý, tâm trạng -VD: Tính cách, năng lực
http://dichvudanhvanban.com
Hiện tượng tâm lí

Quá trình Trạng thái Thuộc tính


tâm lí tâm lí tâm lí

- TG tồn tại: tương đối -TG tồn tại: dài, (khó


-TG tồn tại: ngắn
dài hình thành, khó mất
-Mở đầu, diễn biến,
- Mở đầu, diễn biến, đi)
kết thúc rõ ràng
kêt thúc không rõ - Tạo nên nét riêng
-VD: Nhận thức, cảm
ràng của nhân cách
xúc, ý chí
http://dichvudanhvanban.com -VD: Chú ý, tâm trạng -VD: Tính cách, năng lực
Muốn hiểu hay đánh
giá về người khác
bạn làm thế nào

75
1.3. Phương pháp nghiên cứu TLHGD
Điều tra bằng
bảng hỏi

Quan sát
2 Nghiên cứu
1 3 tiểu sử cá nhân
PPNC
Phỏng vấn
6 4
Trắc nghiệm
5
Phân tích sản phẩm
hoạt động
http://dichvudanhvanban.com
BÀI TẬP THỰC HÀNH

77
Các nhà khoa học đã để những người làm thí nghiệm vào 3 căn
buồng khác nhau: buồng tuyệt đẹp, buồng lộn xộn, bẩn thỉu và buồng bình
thường. Mỗi nhóm người đều được cho xem bức ảnh của người không
quen biết và yêu cầu họ nhận xét về tính cách của những người đó. Kết
quả như sau:
•Với nhóm người ở trong căn buồng lộn xộn và bẩn thỉu: người trong ảnh
được nhận xét là: “độc ác”, “ghen tị”, “hay nghi ngờ”, “thô bạo”, “buông thả”;
•Với nhóm người ở căn buồng tuyệt đẹp: người trong ảnh được nhận xét là:
“có cảm tình”, “chân thành”, “thông minh”, “nhân hậu”;
•Với nhóm người ở căn buồng bình thường: những bức chân dung đó
được nhận xét có cả mặt tốt và mặt xấu.
(Trích trong “Tri thức trẻ”, số 109, tháng 8/2003, tr.38).
 
Hãy giải thích tại sao có hiện tượng trên? Từ đó rút ra kết luận gì?

78

You might also like