Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 49

Trường Đại Học Tôn Đức Thắng

Khoa dược
Bài 3:

DẠNG THUỐC, ĐƯỜNG DÙNG VÀ


CÁCH SỬ DỤNG

ThS. Đoàn Ngọc Ý Thi

24-Oct-21 H01045 _ Bài 3: Dạng thuốc, đường dùng, cách 1


Nội dung
1. Đưa thuốc theo đường tiêu hóa

2. Đưa thuốc theo đường tiêm

3. Đưa thuốc theo đường hô hấp

4. Đưa thuốc theo đường da

5. Đưa thuốc đến mắt

6. Đưa thuốc theo đường âm đạo và tử cung

24-Oct-21 H01045 _ Bài 3: Dạng thuốc, đường dùng, cách 2


Mục tiêu

1. Nêu được các dạng thuốc cho các đường


dùng khác nhau.

2. Phân tích được ưu, nhược điểm của một


số đường đưa thuốc thông dùng.

3. Hướng dẫn cách sử dụng thuốc


theo những đường trên.

24-Oct-21 H01045 _ Bài 3: Dạng thuốc, đường dùng, cách 3


1. Đưa thuốc theo đường tiêu hóa

24-Oct-21 H01045 _ Bài 3: Dạng thuốc, đường dùng, cách 4


Đặc điểm đưa thuốc đường tiêu hóa

Ưu điểm Nhược điểm

1. Phổ biến nhất (60%) 1. F dao động


2. Đơn giản, thuận tiện • Yếu tố sinh lý
3. An toàn, hiệu quả • Cách dùng thuốc
4. Rẻ 2. Bắt đầu tác dụng
chậm, ít dùng trong cấp
cứu

24-Oct-21 H01045 _ Bài 3: Dạng thuốc, đường dùng, cách 5


Đưa thuốc đường uống

24-Oct-21 H01045 _ Bài 3: Dạng thuốc, đường dùng, cách 6


Đưa thuốc đường uống
Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh khả dụng:
• Môi trường sinh học: pH thay đổi 1- 8

• Thức ăn (no/đói)

• Men tiêu hóa (pepsin, chymotripsin phân hủy insulin)

• Tốc độ làm rỗng dạ dày

• Chuyển hóa qua gan lần đầu

24-Oct-21 H01045 _ Bài 3: Dạng thuốc, đường dùng, cách 7


Đưa thuốc đường uống
Chuyển hóa qua gan lần đầu
• Giảm hoạt tính của thuốc
• Tăng hoạt tính thuốc
(ACEI/Clopidogrel)

24-Oct-21 H01045 _ Bài 3: Dạng thuốc, đường dùng, cách 8


Đưa thuốc đường uống
Tốc độ làm rỗng dạ dày
• Thuốc uống hấp thu tại ruột non >< dạ dày

• Tăng tốc độ làm rỗng dạ dày làm tăng hấp thu

• Dạng lỏng dễ hấp thu hơn các dạng thuốc rắn

• Thuốc không rã trong dịch vị  hiện tượng dồn


liều  bào chế dạng đa đơn vị và uống lúc đói
với nhiều nước.

24-Oct-21 H01045 _ Bài 3: Dạng thuốc, đường dùng, cách 9


Đưa thuốc đường uống
Các dạng thuốc đường uống
Đa dạng và phong phú
• Viên nang
• Viên nén, viên sủi, viên ngậm, viên nhai
• Dung dịch/ hỗn dịch/ nhũ tương
• Miếng dán trong họng

* Viên bao tan ở ruột (viên nén, viên nang)

24-Oct-21 H01045 _ Bài 3: Dạng thuốc, đường dùng, cách 10


Đưa thuốc đường uống

Cách sử dụng thuốc đường uống:


• Uống với nhiều nước (150 – 200ml)

• Không uống thuốc khi nằm

• Chuyển dạng thuốc rắn thành lỏng

Lưu ý về thời gian sử dụng thuốc


• Thuốc hạ Cholesterol: uống tối
• Corticoid: uống sáng 8 – 9 g

24-Oct-21 H01045 _ Bài 3: Dạng thuốc, đường dùng, cách 11


Đưa thuốc đường uống
Tình huống lâm sàng 1:
Bệnh nhân nữ 35 tuổi, đến khám vì nhiễm trùng
tiểu, được BS kê toa như sau:
1. Amoxicillin 500 mg, uống Sáng 1v, Chiều 1v
(14 viên)
2. Domitazol (14 viên), uống sáng 1v, chiều 1v
(14 viên)
Hướng dẫn bệnh nhân uống thuốc như thế nào?
Và lưu ý gì?

24-Oct-21 H01045 _ Bài 3: Dạng thuốc, đường dùng, cách 12


Đặt dưới lưỡi
Ưu điểm Nhược điểm
1. Tác dụng nhanh (3-5p) 1. Thuốc không có
2. Vào thẳng tĩnh mạch tác dụng nếu uống
cảnh (F rất cao) 2. Liều thấp
3. Không bị gan phân
hủy
4. pH nước bọt trung
tính
5. Thuận tiện, an toàn

24-Oct-21 H01045 _ Bài 3: Dạng thuốc, đường dùng, cách 13


Đặt dưới lưỡi

24-Oct-21 H01045 _ Bài 3: Dạng thuốc, đường dùng, cách 14


Đặt trực tràng
Ưu điểm Nhược điểm

1. Không bị tác động bởi 1. F bất thường


men tiêu hóa
2. Không bị chuyển hóa qua 2. Khó bảo quản
gan
3. Phù hợp với BN không
uống được
4. Không bị ảnh hưởng bởi
mùi vị khó chịu của thuốc

24-Oct-21 H01045 _ Bài 3: Dạng thuốc, đường dùng, cách 15


Đặt trực tràng

24-Oct-21 H01045 _ Bài 3: Dạng thuốc, đường dùng, cách 16


2. Đưa thuốc theo đường tiêm

24-Oct-21 H01045 _ Bài 3: Dạng thuốc, đường dùng, cách 17


Đặc điểm của đưa thuốc theo đường tiêm
Ưu điểm Nhược điểm

1. Tác dụng nhanh 1. Độ an toàn thấp


2. F cao 2. Cần nhân viên y tế, BN
3. Tránh tác động của hệ không tự tiêm được

tiêu hóa (heparin, insulin) 3. Chi phí thường cao


4. Tránh chuyển hóa qua 4. Chế phẩm cần điều kiện
vô trùng tuyệt đối
gan lần đầu
5. Cấp cứu, BN bất tỉnh 5. Gây khó chịu - đau

24-Oct-21 H01045 _ Bài 3: Dạng thuốc, đường dùng, cách 18


Đưa thuốc theo đường tiêm
Các dạng thuốc đường tiêm
• Dung dịch nước: phổ biến nhất

• Dung dịch dầu: tiêm đau, td kéo dài

• Hỗn dịch nước: IM, td kéo dài

• Hỗn dịch dầu: SC, td kéo dài

• Nhũ tương:dạng D/N, có thể IV

• Thuốc bột pha tiêm: bột + ống dung môi

24-Oct-21 H01045 _ Bài 3: Dạng thuốc, đường dùng, cách 19


Đưa thuốc theo đường tiêm

Đường tiêm
 Tiêm tĩnh mạch (IV)

 Tiêm bắp (IM)

Tiêm dưới da (SC)

Các đường tiêm khác:


• Tiêm trong da (ID)
• Tiêm tại đích
(khớp/tim/mắt)

24-Oct-21 H01045 _ Bài 3: Dạng thuốc, đường dùng, cách 20


Đưa thuốc theo đường tiêm
Tiêm tĩnh mạch (IV)
Ưu điểm:
• F = 100%
• Tác dụng nhanh
– sử dụng cấp
cứu
Nhược điểm:
• Thải trừ nhanh
-> dùng nhiều
lần/ngày
24-Oct-21 H01045 _ Bài 3: Dạng thuốc, đường dùng, cách 21
Đưa thuốc theo đường tiêm
Tiêm tĩnh mạch (IV)
Lưu ý:
• Không dùng dung
dịch dầu, hỗn
dịch qua IV 
tắt nghẽn do tạo
huyết khối
• Dung dịch ưu trương truyền với tốc độ chậm
(glucose 30%)

24-Oct-21 H01045 _ Bài 3: Dạng thuốc, đường dùng, cách 22


Đưa thuốc theo đường tiêm
Tiêm bắp (IM)
• Thuốc IM qua dịch ngoại biên vào máu
• Hấp thu nhanh, chậm hơn IV
• Ít đau, IM sâu để giảm đau với thuốc hỗn
dịch/ dạng dd dầu
• Vị trí tiêm ảnh hưởng đến tốc độ và mức độ
hấp thu thuốc

24-Oct-21 H01045 _ Bài 3: Dạng thuốc, đường dùng, cách 23


Đưa thuốc theo đường tiêm
Tiêm bắp (IM)
Lưu ý:
• Không tiêm bắp cơ delta cho trẻ sơ sinh vì
gây teo cơ; ưu tiên tiêm mông/ đùi hoặc
IV
• Không dùng IM khi BN đang bị sốc, giảm
tưới máu ngoại vi
• Không tiêm quá 10 ml
vào 1 vị trí -> dễ áp
24-Oct-21 H01045 _ Bài 3: Dạng thuốc, đường dùng, cách 24
Đưa thuốc theo đường tiêm
Tiêm dưới da (SC)
• Hấp thu chậm hơn IM do dự trữ thuốc ở da và
phóng thích từ từ vào máu

• Tiêm đau, cho tác dụng kéo dài hơn IM


 dùng cho thuốc cần có tác dụng kéo dài (hormon):
Insulin, glucagon, thuốc hỗ trợ sinh sản
Lưu ý:
 Không tiêm quá 1ml
 Thay đổi vị trí tiêm thường xuyên

24-Oct-21 H01045 _ Bài 3: Dạng thuốc, đường dùng, cách 25


Đưa thuốc theo đường tiêm
So sánh giữa các đường tiêm và PO
 Thời gian bắt đầu tác dụng
IV > IM> SC > PO
 Sinh khả dụng
IV > IM = SC > PO
 Tuân thủ của bệnh nhân
IV < IM < SC < PO

24-Oct-21 H01045 _ Bài 3: Dạng thuốc, đường dùng, cách 26


Đưa thuốc theo đường tiêm

Tình huống lâm sàng 2:


BN A nam 40 tuổi, nặng 65 kg (1 tháng trước BN nặng 72
kg), cao 1m7. Ông nhập viện với dấu hiệu đau bụng và
nôn. Trong vòng 1 tuần qua BN chỉ dùng thức ăn lỏng. BN
có tiền sử bị Crohn có nhiều đợt tái phát, được điều trị
bằng Corticoid. Cách đây 1 năm đã cắt 1 đoạn hồi tràng
Chẩn đoán: Tắt ruột
Thuốc chỉ định: Mesalamin 1g x 4/ngày
Prednison 10 mg/ngày

24-Oct-21 H01045 _ Bài 3: Dạng thuốc, đường dùng, cách 27


Đưa thuốc theo đường tiêm

Tình huống lâm sàng 2:


Câu 1: BS chỉ định bổ sung dinh dưỡng qua IV,
cho biết lý do tại sao?

24-Oct-21 H01045 _ Bài 3: Dạng thuốc, đường dùng, cách 28


Đưa thuốc theo đường tiêm
Tình huống lâm sàng 2:
Câu 2: Tính thể tích dinh dưỡng truyền cho BN mỗi ngày. Khi
nhu cầu năng lượng là 2200 kcal và 90g a.a., tỷ lệ năng lượng
khác ngoài P là carbohydrat 75% và lipid 25%. Khoa dược có
chế phẩm dextrose 70%, nhũ tương lipid 30%.

Năng lượng của P, L, G như sau:

1g protein = 1g a.a. = 4 kcal

1 ml dextrose 70% = 2.38 kcal

1 ml nhũ tương lipid 30% = 3 kcal

24-Oct-21 H01045 _ Bài 3: Dạng thuốc, đường dùng, cách 29


3. Đưa thuốc theo đường hô hấp

24-Oct-21 H01045 _ Bài 3: Dạng thuốc, đường dùng, cách 30


Đưa thuốc theo đường hô hấp

Đặc điểm dùng thuốc theo đường hô hấp


• Nhiều tiềm năng: thành niêm mạch phế nang có
diện tích tiếp xúc lớn
• Tuần hoàn phong phú
• Không qua gan
• Cơ chế loại bỏ tiểu phân lạ -> ảnh hưởng đến
hấp thu
• Mục đích: Tác dụng tại chỗ để điều trị các bệnh hô
hấp (viêm mũi, viêm phế quản, hen)

24-Oct-21 H01045 _ Bài 3: Dạng thuốc, đường dùng, cách 31


Đưa thuốc theo đường hô hấp

Các dạng thuốc dùng qua đường hô hấp


 Tại khoang mũi:
• Thuốc nhỏ mũi
• Thuốc xịt
• Thuốc xông hít
 Tại phế quản và phổi
• Thuốc phun mù
• Bột xông hít Salmeterol + Fluticasol

24-Oct-21 H01045 _ Bài 3: Dạng thuốc, đường dùng, cách 32


Đưa thuốc theo đường hô hấp
Cách sử dụng bình xịt:
1. Cầm bình thuốc xịt dốc ngược, lắc nhẹ 4-5 lần.
2. Mở nắp bình xịt.
3. Thở ra thật hết.
4. Ngậm miệng bình xịt giữa hai hàm răng nhưng
không
cắn. Khép môi xung quanh bình xịt.
5. Hơi ngửa đầu, hít vào chậm và sâu, đồng thời ấn bình xịt
và hít vào từ từ càng nhiều càng tốt.
6. Nín thở trong 10 giây, sau đó thở nhe
Lần 2: nghỉ 1 – 2 phút, làm lại từ bước 1 – 6.
Sau khi hít thuốc xong phải xúc họng thật
24-Oct-21 H01045 _ Bài 3: Dạng thuốc, đường dùng, cách 33
Đưa thuốc theo đường hô hấp
Cách sử dụng bình xịt:

24-Oct-21 H01045 _ Bài 3: Dạng thuốc, đường dùng, cách 34


Đưa thuốc theo đường hô hấp
Cách nhận biết lượng thuốc trong bình xịt:

24-Oct-21 H01045 _ Bài 3: Dạng thuốc, đường dùng, cách 35


4. Đưa thuốc theo đường da

24-Oct-21 H01045 _ Bài 3: Dạng thuốc, đường dùng, cách 36


Đưa thuốc theo đường da

Đặc điểm đưa thuốc theo đường da


• Da có diện tích bề mặt lớn (2m2)
• Là hàng rào bải vệ bền chắc nhất
• Đưa thuốc qua da khó khăn (thân dầu – thân
nước)

24-Oct-21 H01045 _ Bài 3: Dạng thuốc, đường dùng, cách 37


Đưa thuốc theo đường da

Mục đích
 Điều trị tại chỗ: đưa thuốc trực tiếp, thuận tiện,
hiệu quả

 Điều trị toàn thân: tránh tác động của hệ tiêu


hóa, tăng SKD

24-Oct-21 H01045 _ Bài 3: Dạng thuốc, đường dùng, cách 38


Đưa thuốc theo đường da
Dạng thuốc dùng qua da

• Thuốc mỡ
• Kem
• Gel
• Cao dán
• Hệ trị liệu qua da: hệ dán trên da (fentanyl)
• Hệ cấy dưới da: Implanon (etonogestrel)

24-Oct-21 H01045 _ Bài 3: Dạng thuốc, đường dùng, cách 39


5. Đưa thuốc đến mắt

24-Oct-21 H01045 _ Bài 3: Dạng thuốc, đường dùng, cách 40


Đưa thuốc đến mắt
Đặc điểm dùng thuốc tại mắt
• Tiếp xúc trực tiếp với ngoại môi, dễ tổn thương
bởi tác động cơ học và vi khuẩn.
• Tác dụng tại chỗ (sát khuẩn, chống viêm, hạ
nhãn áp)
• Chế phẩm vô khuẩn  bảo quản và sử dụng
thận trọng
• F rất thấp và khó đánh giá.

H01045 _ Bài 3: Dạng thuốc, đường


24-Oct-21 41
dùng, cách dùng
Đưa thuốc đến mắt

Các dạng thuốc dùng tại mắt


 Thuốc nhỏ mắt: thuốc lỏng
• Dung dịch
• Nhũ tương
• Hỗn dịch

24-Oct-21 H01045 _ Bài 3: Dạng thuốc, đường dùng, cách 42


Đưa thuốc đến mắt

Các dạng thuốc dùng tại mắt


 Thuốc rửa mắt

 Thuốc tra mắt

H01045 _ Bài 3: Dạng thuốc, đường


24-Oct-21 43
dùng, cách dùng
Đưa thuốc đến mắt
Các dạng thuốc dùng tại mắt
 Hệ điều trị tại mắt (Ocsert pilo)

 Thuốc tiêm vào mắt

24-Oct-21 H01045 _ Bài 3: Dạng thuốc, đường dùng, cách 44


6. Đưa thuốc theo đường âm đạo –
tử cung

24-Oct-21 H01045 _ Bài 3: Dạng thuốc, đường dùng, cách 45


Đưa thuốc theo đường âm đạo
– tử cung
Mục đích:
 Sát trùng tại chỗ:
• viêm (metronidazol)
• nấm (nystatin, clotrimazol)
• cầm máu
 Tránh thai (progestreron)

24-Oct-21 H01045 _ Bài 3: Dạng thuốc, đường dùng, cách 46


Đưa thuốc theo đường âm đạo
– tử cung
Đặc điểm

Ưu điểm Nhược điểm

1. Tránh tác động của Hấp thu không ổn


đường tiêu hóa và định khi dùng thuốc
chuyển hóa tại gan kéo dài
2. Tăng F

24-Oct-21 H01045 _ Bài 3: Dạng thuốc, đường dùng, cách 47


Đưa thuốc theo đường âm đạo
– tử cung
Các dạng thuốc dùng theo đường âm đạo
• Dung dịch rửa

• Thuốc trứng

• Viên đặt phụ khoa

• Viên/ gel cải tiến sinh học: tác dụng kéo dài

• Vòng âm đạo

24-Oct-21 H01045 _ Bài 3: Dạng thuốc, đường dùng, cách 48


Tóm tắt thời gian bắt đầu tác dụng

24-Oct-21 H01045 _ Bài 3: Dạng thuốc, đường dùng, cách 49

You might also like