Vấn đề 3. Chế độ chính trị

You might also like

Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 12

Vấn đề 3: CHẾ ĐỘ

CHÍNH TRỊ
Học Liệu
 - Hiến pháp 1946, 1959, 1980, 1992, Hiến pháp 2013 (chương I)

 - Luật Mặt trận tổ quốc Việt Nam năm 2015

 - Luật Công đoàn năm 2012

 - Giáo trình Luật Hiến pháp Việt Nam, Trường Đại học Luật Hà Nội,
NXB CAND, Hà Nội, 2016

 - Giáo trình Luật Hiến pháp Việt Nam, Khoa Luật, ĐHQG Hà Nội, NXB.
Đại học quốc gia, Hà Nội.

 - Viện Đại học Mở Hà Nội, Giáo trình Luật Hiến pháp Việt Nam, NXB
Tư pháp
Mục tiêu đạt được

 Nêu được quyền dân tộc cơ bản và ý nghĩa của quyền dân
tộc cơ bản

 Nêu được khái niệm hệ thống chính trị và các bộ phận cấu
thành của hệ thống chính trị ở VN hiện nay.

Nêu được vị trí, vai trò từng bộ phận cấu thành hệ thống
chính trị theo PL hiện hành.
 
 
Nội dung bài học

 1. Khái niệm chế độ chính trị

 2. Quyền dân tộc cơ bản

 3. Hệ thống chính trị của Nhà nước Việt Nam


I. KHÁI NIỆM CHẾ ĐỘ CHÍNH TRỊ

 Chế độ chính trị là tổng thể các nguyên tắc, quy phạm của Luật
Hiến pháp (bao gồm các nguyên tắc, quy phạm hiến định và các
nguyên tắc, quy phạm pháp luật thể hiện trong các nguồn khác
của Luật Hiến pháp) để xác lập và điều chỉnh các vấn đề về chính
thể và chủ quyền quốc gia về bản chất và mục đích của nhà nước
về tổ chức và thực hiện quyền lực nhà nước và quyền lực nhân
dân, về tổ chức và hoạt động của hệ thống chính trị và chính sách
đối nội, đối ngoại của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

 Chế độ chính trị là tổng hợp các quy phạm LHP điều chỉnh những
quan hệ xã hội quan trọng, gắn liền với việc xác định quyền dân
tộc cơ bản, vấn đề bản chất quyền lực nhà nước, vị trí, vai trò của
các tổ chức chính trị, tổ chức chính trị xã hội trong hệ thống chính
trị, phương pháp quản lý xã hội và chính sách đối ngoại
II. Quyền dân tộc cơ bản
1. Độc lập
- Độc lập thể hiện trong quyền tự quyết của một

nhà nước về đối nội (quyết định các chính sách kinh tế,
chính trị, văn hóa…), đối ngoại, chiến tranh, hòa bình…
mà không có sự can thiệp của nước ngoài.
2. Có chủ quyền
- Chủ quyền nhà nước là quyền tự quyết tối cao

trong quan hệ đối nội và độc lập trong quan hệ đối


ngoại.
II. Quyền dân tộc cơ bản
 3. Thống nhất
 - Về lãnh thổ
 - Về pháp luật
 - Về tổ chức bộ máy nhà nước
 - Về dân cư
 4. Toàn vẹn lãnh thổ
 - Lãnh thổ nhà nước CHXHCN Việt Nam hiện nay bao gồm:
 Đất liền
 Các hải đảo
 Vùng biển
 Vùng trời
II. Quyền dân tộc cơ bản
 5. Ý nghĩa của quyền dân tộc cơ bản
- Quyền dân tộc cơ bản là nội dung quan trọng

nhất của bản HP của một nhà nước, là cơ sở đảm bảo


thực hiện quyền lực NN, quyền lực nhân dân vì vậy các
bản HP nước ta đều quy định vấn đề này
- 4 yếu tố quyền dân tộc cơ bản có mối quan hệ

chặt chẽ với nhau, tác động qua lại lẫn nhau vì độc lập
không có chủ quyền là độc lập giả hiệu, độc lập không
có thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ thì không phải là độc
lập trọn vẹn.
II. Hệ thống chính trị
 Khái niệm:
 Hệ thống chính trị là tổng thể các thiết chế bao gồm

nhà nước, các đảng phái chính trị, các tổ chức xã hội
tồn tại và hoạt động trong khuôn khổ pháp luật. Các
thiết chế chính trị có quan hệ mật thiết với nhau, tác
động qua lại lẫn nhau đảm bảo cho sự tồn tại và phát
triển của xã hội, đồng thời bảo vệ lợi ích của giai cấp
thống trị xã hội.
II. Hệ thống chính trị
 1. Đảng cộng sản Việt Nam

 - Đảng định hướng cho sự phát triển của XH trên tất cả mọi lĩnh vực trong từng
thời kỳ thông qua việc đề ra chủ trương, đường lối, chính sách.

 - Đảng đề ra các phương hướng và nguyên tắc cơ bản làm cơ sở cho việc xây
dựng và hoàn thiện nhà nước, hệ thống chính trị, chế độ dân chủ, quyền làm chủ
của ND.

 - Đảng đề ra các quan điểm và chính sách về công tác cán bộ, vấn đề đào tạo,
bồi dưỡng đội ngũ đảng viên…

 - Thông qua vai trò tiên phong gương mẫu của các tổ chức đảng, đảng viên…

 - Thông qua công tác kiểm tra việc thực hiện chủ trương, đường lối, chính sách
của đảng….
II. Hệ thống chính trị
2. Nhà nước CHXHCN Việt Nam – trung tâm
của hệ thống chính trị

- Quản lý bằng pháp luật và không ngừng tăng


cường pháp chế XHCN

- Hỗ trợ khác cho hoạt động quản lý: Các quy


phạm xã hội như quy phạm đạo đức, quy phạm tôn
giáo, quy phạm của các tổ chức
II. Hệ thống chính trị
 3. Mặt trận tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành viên (là cơ
sở chính trị của chính quyền nhân dân)
 + Tham gia vào việc hình thành bộ máy NN

 Đối với hệ thống các cơ quan đại diện của ND…


 Đối với hệ thống các cơ quan tư pháp…(tham gia hội đồng tuyển
chọ TP, KSV, lựa chọn người bầu làm hội thẩm ND)
 + Tham gia vào việc xây dựng pháp luật (trình dự án luật, dự án

pháp lệnh; tham gia thảo luận đóng góp y kiến các dự án luật, pháp
lệnh; phối hợp với các cơ quan nhà nước trong việc ban hành văn bản
pháp luật)
 + Tham gia quản lí nhà nước, kiểm tra, giám sát hoạt động của các

cơ quan NN (tham dự kỳ họp QH và HĐND, phiên họp của CP và


UBND, tham gia tố tụng tại phiên tòa….)
 + Tham gia tuyên truyền PL, giáo dục CD y thức chấp hành PL…

You might also like