Bài thuyết trình bài 7 nhiên liệu 1

You might also like

Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 35

BÀI THUYẾT TRÌNH MÔN HỌC

ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG


GVBM: Ths. NGUYỄN VĂN BẢN
THÀNH VIÊN NHÓM 4:
VÕ THÀNH NHÂN
NGUYỄN NGỌC KIM
NGUYỄN TRUNG KIÊN
NGUYỄN THÀNH LONG
BÀI 7 NHIÊN LIỆU
7.1 Các yêu cầu đối với nhiên liệu sử dụng cho các
động cơ đốt trong
7.2 các loại nhiên liệu dùng trong động cơ đốt trong
7.3 Tính chất cơ bản của nhiên liệu dùng trong động
cơ đốt trong
7.4 Phản ứng cháy của nhiên liệu
BÀI 7 NHIÊN LIỆU
7.1 Các yêu cầu đối với nhiên liệu sử dụng cho các
động cơ đốt trong
- Ở động cơ đốt trong,
thường sử dụng nhiên liệu
dễ hòa trộn vs không khí
để tạo hòa khí, cháy không
để lại tro vì tro làm tăng độ
mài mòn của xilanh, piston
và xéc măng.
Hình 1: ảnh bụi than
BÀI 7 NHIÊN LIỆU
BÀI 7 NHIÊN LIỆU
7.2 các loại nhiên liệu dùng trong động cơ đốt trong

Gồm 2 dạng: nhiên liệu thể lỏng


và nhiên liệu thể khí.
- Nhiên liệu lỏng là sản phẩm tạo
ra từ dầu mỏ ( xăng , diesel). Hình 2 Nhiên liệu lỏng
- Nhiên liệu khí dùng cho động cơ
đốt trong: khí thiên nhiên, khí
công nghiệp và khí lò ga,…

Hình 3 khí ga CNG


BÀI 7 NHIÊN LIỆU
7.2 các loại nhiên liệu dùng trong động cơ đốt trong
7.2.1 Xăng
- Xăng là loại nhiên liệu được sử
dụng phổ biến hiện nay.
- Phải nắm vững yêu cầu kỹ thuật
của các loại xăng để có thể sử dụng
xăng hiệu quả và tiết kiệm.

Hình 3 Xăng ron 92


BÀI 7 NHIÊN LIỆU
7.2 các loại nhiên liệu dùng trong động cơ đốt trong
7.2.1.1 Phân loại xăng
a. Phân loại xăng theo trị số octan
• xăng
+   thường: là xăng có từ 92 trở
xuống, được sử dụng ở các xe tải,
xe gắn máy có tỉ số nén 7
Hình 5 Xăng thường
+ Xăng cao cấp: là loại xăng từ
93100 được sử dụng cho tất cả các
xe gắn máy và ô tô du lịch tỉ số nén
từ 8,810.

Hình 6 Xăng cao cấp


BÀI 7 NHIÊN LIỆU
7.2 các loại nhiên liệu dùng trong động cơ đốt trong
7.2.1.1 Phân loại xăng
•  Phân loại xăng theo trị số octan
a.
+ Xăng đặc biệt: xăng có trị số RON 101103 được dùng trong
tất cả động cơ có tỷ số nén trên 10 .
- Theo TCVN
+ Xăng thường: trị số xác định không nhỏ hơn 83;
+ Xăng chất lượng cao: trị số octan xác định không nhỏ hơn
92;
+ Xăng đặc biệt: trị số octan xác định không nhỏ hơn 97;
BÀI 7 NHIÊN LIỆU
7.2 các loại nhiên liệu dùng trong động cơ đốt trong
7.2.1.1 Phân loại xăng
b. Phân loại theo hàm lượng chì
+ Xăng pha chì: có khả năng chống kích nổ cao còn có tác
dụng bôi trơn cho xupap và bệ của nó lâu mòn hơn.
- Chì trong xăng có 2 loại:
+ chì TEL ( Tetra Ethyl Lead)
+ chì TML ( Tetra Methyl Lead)
=> Giúp cải thiện khả năng chống kích nổ, chì thêm vào xăng
còn làm tăng từ 6 – 16 octane
BÀI 7 NHIÊN LIỆU
7.2 các loại nhiên liệu dùng trong động cơ đốt trong
7.2.1.1 Phân loại xăng
b. Phân loại theo hàm lượng chì
* Xăng không pha chì
- Không có khả năng chống kích nổ. Để duy trì chỉ số octane
người ta trộn thêm các hợp chất khác
- * Một số cách tăng chỉ số octane không dùng chì
- Dùng các hydrocarbon có chỉ số octane cao
- Dùng các ete (Ethers) và cồn (Alcohols) có chỉ số octane
cao
- Dùng MTBE (methyl tertiary butyl ether) và Ethanol
BÀI 7 NHIÊN LIỆU
7.2 các loại nhiên liệu dùng trong động cơ đốt trong
7.2.1.2 Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng xăng
- Độ bay hơi, không tạo ra hiện tượng nghẽn hơi.
- Tính ổn định hóa học tốt, khi cháy không để lại bụi than
trong buồng đốt.
- Tính chống kích nổ cao, đảm bảo cho động cơ làm việc
bình thường.
- Không bị đông đặc khi nhiệt độ hạ thấp.
BÀI 7 NHIÊN LIỆU
BÀI 7 NHIÊN LIỆU
7.2.2 Dầu diesel
- Dầu Diesel nhiên liệu sử dụng trong động cơ Diesel,tuabin
khí và động cơ tàu thủy.
- Thành phần chủ yếu là các hợp chất hydrocacbon.
- Dầu diesel chứa một số phụ gia nhằm cải thiện chất lượng
nhiên liệu như phụ gia trị số xeetan, chống đông,..
BÀI 7 NHIÊN LIỆU
7.2.2 Dầu diesel
7.2.2.1 Phân loại dầu diesel
•Dựa
  theo tốc độ và trị số xeetan có trị số 4065
Có 2 nhóm diesel:
a. Nhóm 1: dùng trong động cơ cao tốc.
Phân thành 2 loại:
- Loại thường: có chỉ số xetan 52 và có phạm vi sôi 175345C.
- Loại cao cấp: có chỉ số xetan là 50 và phạm vi độ sôi
180320C.
BÀI 7 NHIÊN LIỆU
7.2.2 Dầu diesel
7.2.2.1 Phân loại dầu diesel
b. Nhóm 2: dùng cho động cơ tốc tộ thấp
 

Có chỉ số xetan thấp khoảng 4045, độ bay hơi thấp điểm sôi
cuối cao hơn (360 370
- Theo TCVN:dựa vào lưu huỳnh chia làm 2 loại
+ Lượng lưu huỳnh không lơn hơn 0,5% khối lượng (DO
5,5%S)
+ Lượng lưu huỳnh lớn hơn từ 0,51,0% khối lượng (DO 1%S)
BÀI 7 NHIÊN LIỆU
7.2.2 Dầu diesel
7.2.2.2 Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng dầu diesel
- Khả năng tự cháy thông qua chỉ tiêu chất lượng và trị số
xetan
- Độ bay hơi hợp lý, bởi tính bay hơi của nhiên liệu diesel
ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng hỗn hợp.
- Không gây hiện tượng oxy hóa và ăn mòn bề mặt các chi
tiết động cơ
- Đảm bảo tính an toàn cháy nổ khi di chuyển.
BÀI 7 NHIÊN LIỆU
7.2.2 Dầu diesel
7.2.3 Các loại nhiên liệu khí
- Nhiên liệu khí bao gồm khí tự nhiên lấy từ các mỏ dầu khí,
khí công nghiệp, khí lò ga.
- Các thành gồm: cacbonmonoxit (CO), metan (CH4), các loại
hydrocacbon (CnHm), cacbondioxit ( CO2), hydro (H2),
hydrosunfur ( H2S) và nitơ (N2) với tỷ lệ khác nhau.
BÀI 7 NHIÊN LIỆU
7.2.3 Các loại nhiên liệu khí
7.2.3.1 Phân loại nhiên liệu thể khí theo nhiệt trị
Nhiên liệu thể khí gồm có 3 loại:
 

a. Nhiên liệu có nhiệt trị lớn


- Bao gồm khí thiên nhiên và khí thu được khi khai thác hoặc
tinh luyện đầu,mỏ hay khí nhân tạo.
- Thành phần chủ yếu là mêtan (CH:) chiếm từ 30 + 99%, còn
lại là các hyđrocacbon khác.
Có QH > 23 MJ/(với QH là nhiệt trị của 1 nhiên liệu khí).
BÀI 7 NHIÊN LIỆU
7.2.3 Các loại nhiên liệu khí
7.2.3.1 Phân loại nhiên liệu thể khí theo nhiệt trị
•b.  Nhiên liệu khí có nhiệt trị trung bình
QH = 16+23 MJ/Loại này bao gồm các loại khí thu
được từ luyện cốc, thành phần chủ yếu là H2 (chiếm
khoảng 40+60%), còn lại là CH4 và CO.
c. Nhiên liệu khí có nhiệt
QH = 4+16 MJ/ Loại này bao gồm khí lò cao và khí lò
ga. Thành phần chủ yếu là CO và H; chiếm khoảng
40%, còn lai là các loại khí trở như N2.
BÀI 7 NHIÊN LIỆU
7.2.3.2 Phân loại nhiên liệu khí dựa vào tính
chất và phương pháp lưu trữ
a. Khí đầu mỏ hoá lỏng LPG (Liquefied Petroleum Gas)
- Thành phần chủ yếu của khí hoá lỏng là hỗn hợp propan và
butan .
- Từ khai thác đầu mỏ chế biến từ đầu mỏ có thành phần hỗn
hợp như sau:
- Hơi butan (C4H10) 89%.
- Hơi butylen (C4H8) 6 %.
- Hơi iso-pentan (C5H12) 2%.
=> Các loại hơi này bốc ra trong quá trình khai thác đầu mỏ và
chưng cất đầu thô.
BÀI 7 NHIÊN LIỆU
7.2.3.2 Phân loại nhiên liệu khí dựa vào tính chất
và phương pháp lưu trữ
b. Khí thiên nhiên NGV (Natural Gas Vehicle)
- Nhiên liệu khí dùng trong động cơ đốt trong được lấy từ
các mỏ khí.
- Thành phần gồm: CO, CH4, CnHm, CO2, H2S,...
+ Căn cứ vào phương pháp lưu trữ khí chia làm ba loại:
- Khí nén CNG (Compress Natural Gas)
- Khí hoá lỏng LNG (Liquefied Natural Gas
- Khí hấp thụ ANG (Air natural Gas)
BÀI 7 NHIÊN LIỆU
7.3 Tính chất cơ bản của nhiên liệu dùng trong
động cơ đốt trong
7.3.1 .Nhiệt trị của nhiên liệu
 

- Nhiệt trị của nhiên liệu là nhiệt lượng thu được khi đốt cháy
hoàn toàn 1kg (hoặc ) nhiên liệu trong điều kiện tiêu chuẩn (P
=760 mmHg, t = 0C).
a. Nhiệt trị đẳng áp (Qp)
Nhiệt trị đẳng áp (Qp) là nhiệt lượng thu được sau khi đốt
cháy hoàn toàn 1 kg (hoặc ) nhiên liệu trong điều kiện áp suất
môi chất trước và sau khi đốt bằng nhau.
BÀI 7 NHIÊN LIỆU
7.3 Tính chất cơ bản của nhiên liệu dùng trong
động cơ đốt trong
7.3.1 .Nhiệt trị của nhiên liệu
b. Nhiệt trị đẳng tích (Qv)
 

Nhiệt trị đẳng tích (Qv) là nhiệt lượng thu được sau khi đốt
cháy hoàn toàn 1 kg (hoặc ) nhiên liệu trong điều kiện thể tích
môi chất trước và sau khi đốt bằng nhau.
c. Nhiệt trị cao (Qc)
Nhiệt trị cao (Qc) là toàn bộ nhiệt lượng thu được sau khi đốt
cháy hoàn toàn 1 kg (hoặc ) nhiên liệu, trong đó có cả nhiệt
lượng do hơi nước trong sản vật cháy ngưng tụ thành nước.
BÀI 7 NHIÊN LIỆU
7.3 Tính chất cơ bản của nhiên liệu dùng trong
động cơ đốt trong
7.3.1 .Nhiệt trị của nhiên liệu
d. Nhiệt trị thấp (Qt)
Khi động cơ đốt cháy hỗn hợp, sản vật cháy được thải ra
ngoài với nhiệt độ rất cao trong quá trình thải do đó hơi nước
trong khí xả chưa kịp ngưng tụ thành nước đã bị thải ra ngoài.
BÀI 7 NHIÊN LIỆU
7.3 Tính chất cơ bản của nhiên liệu dùng trong
động cơ đốt trong
7.3.2 Nhiệt độ bén lửa và nhiệt độ bốc cháy
a. Nhiệt độ bén lửa
- Là nhiệt độ thấp nhất để hoà khí bén lửa.
- Để tránh cho nhiên liệu có thể bén lửa ở điều kiện sử dụng,
dùng trên tàu thuỷ không được thấp hơn 65°C.
BÀI 7 NHIÊN LIỆU

7.3 Tính chất cơ bản của nhiên liệu dùng trong động cơ đốt trong
7.3.2 Nhiệt độ bén lửa và nhiệt độ bốc cháy

b. Nhiệt độ tự bốc cháy.


- Là nhiệt độ thấp nhất để hoà khí tự bốc cháy mà
không cần nguồn nhiệt để châm cháy.
- Thông thường phân tử lượng càng lớn thì nhiệt độ tự
cháy càng nhỏ và ngược lại.
BÀI 7 NHIÊN LIỆU
7.3 Tính chất cơ bản của nhiên liệu dùng trong
động cơ đốt trong
7.3.3 Tính chống kích nổ của nhiên liệu dùng cho
động cơ đánh lửa cưỡng bức
- Quá trình cháy của động cơ đốt trong là tạo hòa khí ở ngoài
rồi đưa buồn đốt sau đó bugi đánh lửa từ đó màng lửa hình
thành và lan truyền khắp bưồng cháy để đốt hết hoà khí trong
buồng cháy.
Hiện tượng kích nổ tạo ra sóng kích nổ với cường độ lớn tiếng
gõ kim loại và nhiệt độ cao gây tác hại đến động cơ.
=> Vì vậy người ta tìm cách chống kích nổ ở nhiên liệu.
BÀI 7 NHIÊN LIỆU
7.3 Tính chất cơ bản của nhiên liệu dùng trong
động cơ đốt trong
7.3.3 Tính chống kích nổ của nhiên liệu dùng cho
động cơ đánh lửa cưỡng bức
Nhiên liệu mẫu bao gồm hai thành phần:
+Izo-Octan (C8H18)
+ Heptan (C7H16)
Có tính chất lý hoá tương tự nhau nhưng khác nhau về tính
chống kích nổ (tính tự cháy). Khả năng chống kích nổ của Izo-
Octan có chỉ số octan là 100, còn heptan có chỉ số octan là 0.
BÀI 7 NHIÊN LIỆU
7.3 Tính chất cơ bản của nhiên liệu dùng trong
động cơ đốt trong
7.3.4 Tính tự cháy của nhiên liệu dùng cho động cơ
diesel
- Tính tự cháy của nhiên liệu Diesel là một chỉ tiêu quan
trọng của nhiên liệu này.
- Trong động cơ Diesel, nhiên liệu được phun vào buồng cháy
ở cuối quá trình nén sau đó nhiên liệu đạt tới nhiệt độ nhất
định rồi tự bốc cháy.
BÀI 7 NHIÊN LIỆU
7.3 Tính chất cơ bản của nhiên liệu dùng trong động cơ đốt
trong
7.3.4 Tính tự cháy của nhiên liệu dùng cho động cơ diesel
a. Tỷ số nén tới hạn
 

Cho động cơ hoạt động bằng nhiên liệu cần thử nghiệm, thay
đổi tỷ số nén ε sao cho thời kỳ cháy trễ đạt 13° góc quay trục
khuỷu.
Kết quả thí nghiệm rút ra được, nhiên liệu nào có tỷ số nén
tới hạn càng thấp thì nhiên liệu đó có tính tự cháy càng cao.
BÀI 7 NHIÊN LIỆU
7.3 Tính chất cơ bản của nhiên liệu dùng trong động cơ
đốt trong
7.3.4 Tính tự cháy của nhiên liệu dùng cho động cơ
diesel
b. Chỉ số xêtan.
- Chỉ số xêtan là số phần trăm thể tích của xêtan ở nhiên liệu
mẫu.
- Nhiên liệu mẫu được tạo thành bởi hỗn hợp của hai
hydrocacbon: xêtan chính và Methyl Napthalin
- Để đánh giá tính tự cháy thường sử dụng chỉ số xetan.
BÀI 7 NHIÊN LIỆU

7.4 PHẢN ỨNG CHÁY CỦA NHIÊN LIỆU


7.4.1 Phản ứng cháy của nhiên liệu
- Hoà khí dùng cho động cơ đốt trong có hai thành phần:
Nhiên liệu và không khí.
- Quá trình cháy ở dộng cơ xảy ra các phản ứng oxy hóa các
hợp chất có trong nhiên liệu, mà quá trình cháy hình thành

 H2 + O2 =H2O +Q2


BÀI 7 NHIÊN LIỆU
7.4 Phản ứng cháy của nhiên liệu
7.4.2 Hệ số dư lượng không khí α
Nếu lượng không khí thực tế đưa vào động cơ để đốt cháy 1kg
nhiên liệu lỏng là M thì hệ số dư lượng không khí được xác
định qua biểu thức sau:
BÀI 7 NHIÊN LIỆU
7.4 Phản ứng cháy của nhiên liệu
7.4.2 Hệ số dư lượng không khí α
Khi α > 1, có nghĩa là lượng không khí thực tế vào xilanh
nhiều hơn lượng không khí cần thiết để đốt cháy hoàn toàn
1kg nhiên liệu lỏng.
Khi α < 1, có nghĩa là lượng không khí vào xilanh động cơ ít
hơn lượng không khí cần thiết để đốt cháy hoàn toàn 1kg
nhiên liệu lỏng.
THANK YOU!!!!!

You might also like