Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 27

Văn hóa Ấn Độ Thời phong kiến

Hindu giáo và văn hóa hindu


Phật giáo và văn hóa phật giáo
Hồi giáo và văn hóa hồi giáo
Tìm hiểu về chữ viết và văn học

1

2
VĂN HÓA ẤN ĐỘ
THỜI PHONG KIẾN
Hindu giáo và văn hóa hindu

3
4
Hinđu giáo (Ấn Độ giáo)

+Quá trình, hệ
+tôn giáo "Tổng hợp
thống tínẤn Độ giáo" này
ngưỡng và đạo bắt
đầu
phápphát triển từ 500 TCN đến 300 sau CN,
sau
+thựckhihành
kết thúc thời
rộng rãi ởkìtiểu
Vê đà (1500
lục địa Ấnđến
Độ 500
TCN),
và mộtvà phátcủa
phần triển mạnh
Đông trong thời
Nam Á. Trung
Cổ.
+Ấn Độ giáo được coi là tôn giáo lâu đời
nhất trên thế giới và một số học viên, học
giả gọi nó là Pháp sanatana
+Ấn Độ giáo là hợp nhất hoặc tổng hợp của
các nền văn hóa Ấn Độ  khác nhau

5
Hinđu giáo (Ấn Độ giáo)

Các chủ
kinhđề sách
nổiẤn
bật bao
Độ giáo được
gồm các
phân tiêu
mục loại hay
thành
mục
Ruti
đích
("nghe")
đúng đắnvà
Smṛti
của cuộc
("nhớ").
sống con
Nhữngngười,
kinhđósách
này thảo luận thần học, triết học
là Pháp , Artha, Kama, Moksha (t
thần
ái sinh),Nghiệp, Saṃsāra( luân
thoại,vê đà yajna, Yoga,
nghi lễ agama,ncách xây
hồi )và các Yoga khác nhau dựng(con
đền thờihoặc
đường , vàthực
các chủ
hànhđềđểkhác
đạt
được moksha).

6
Ấn Độ giáo là tôn giáo lớn thứ ba thế giới; những người theo nó là người Ấn giáo,
chiếm khoảng 1,2 tỷ,tương đương 15-16% dân số toàn cầu. Được tuyên bố rộng rãi
nhất ở Ấn Độ, Nepal và Mauritius.

7
ẤN ĐỘ GIÁO
Hinđu giáo (Ấn Độ giáo)
+tôn giáo , hệ thống tín ngưỡng và đạo pháp
+thực hành rộng rãi ở tiểu lục địa Ấn Độ và một phần của Đông Nam Á.
+Ấn Độ giáo được coi là tôn giáo lâu đời nhất trên thế giới và một số học viên, học giả gọi nó là Pháp sanatana
+Ấn Độ giáo là hợp nhất hoặc tổng hợp của các nền văn hóa Ấn Độ  khác nhau.
+Quá trình "Tổng hợp Ấn Độ giáo" này bắt đầu phát triển từ 500 TCN đến 300 sau CN, sau khi kết thúc thời kì Vê đà (1500 đến 500
TCN), và phát triển mạnh trong thời Trung Cổ.
Các kinh sách Ấn Độ giáo được phân loại thành Ruti ("nghe") và Smṛti ("nhớ"). Những kinh sách này thảo luận thần học, triết học
thần thoại,vê đà yajna, Yoga, nghi lễ agama,ncách xây dựng đền thời , và các chủ đề khác
+Các chủ đề nổi bật bao gồm các mục tiêu hay mục đích đúng đắn của cuộc sống con người, đó là Pháp , Artha, Kama, Moksha (tái
sinh),Nghiệp, Saṃsāra( luân hồi )và các Yoga khác nhau (con đường hoặc thực hành để đạt được moksha).
+Ấn Độ giáo là tôn giáo lớn thứ ba thế giới; những người theo nó là người Ấn giáo, chiếm khoảng 1,2 tỷ,tương đương 15-16% dân số
toàn cầu. Được tuyên bố rộng rãi nhất ở Ấn Độ, Nepal và Mauritius.

8
Những chi phái Ấn Độ giáo quan trọng nhất
Ấn giáo thời Văn minh lưu vực sông Ấn Độ
Ấn giáo vệ-đà
Bà-la-môn giáo
Ấn giáo Tì-thấp-nô
Ấn giáo Thấp-bà
Ấn giáo Tính lực
Ấn giáo Bất nhị Phệ-đàn-đa nhất nguyên
Tân Ấn Độ giáo

9
Cơ sở chung của các nhánh Ấn Độ giáo
Luân hồi
là thừa nhận hiện tượng thành, trụ, hoại và diệt của thế giới hiện tượng theo chu kì.. Từ đó lại phát xuất một cách đánh giá đạo đức ngược
dòng: Thế giới không tiến bộ theo thời gian mà chỉ suy đồi cho đến lúc một vị thần xác định một khởi điểm mới. Trong giai đoạn ở giữa,
luân lý suy đồi, trí huệ hạ giảm. Loài người hiện đang sống trong thời mạt thế thời kì cuối của bốn thời kì của kiếp này
Đi cùng với thuyết luân hồi là thuyết tái sinh và thuyết nhân quả. Thuyết này đòi hỏi học thức nên chỉ ảnh hưởng đến những giai cấp trung
lưu và thượng lưu: Trong giai cấp thấp hoặc ở những bộ tộc - như vậy là phần lớn của dân số Ấn Độ - thì thuyết này chỉ có ít, hoặc không
có ảnh hưởng gì.
Chế độ đẳng cấp
Tất cả những nhánh Ấn Độ giáo đều thừa nhận chế độ đẳng cấp, mặc dù phần lớn tôn giáo khác đã phản đối kịch liệt chế độ này. Trong
những nhánh đề cao tín ngưỡng chế độ này hoàn toàn không có một cơ sở hợp pháp hoá nào, nhưng lại được những văn bản cổ về luật
pháp đưa ra và đòi hỏi được áp dụng tuy chúng thuộc vào thời hậu phệ-đà và không có bản chất khải thị.
Tôn thờ Thánh tượng
Việc tôn thờ này - thường có đối tượng là một vị thần nhất định - đã được phổ biến đến mực độ được thu nhập vào nhánh Bất nhị Phệ-
đàn-đa nhất nguyên mặc dù theo giáo lý này, sự thể hiện của một thần linh vẫn còn nằm trên tầng cấp vô minh, hư huyễn.
 

10
văn hóa
hindu
Tín ngưỡng, tôn giáo

Thờ rất nhiều thần, chủ yếu


là 4 thần: bộ ba Brama
(Thần Sáng tạo thế giới ),
Siva ( Thần Hủy diệt ),
Visnu ( Thần Bảo hộ) và
Inđra (Thần Sấm sét).

Bộ 3 thầnThần Inđra
Brama, Siva, Visnu
12
Xây dựng nhiều ngôi đền bằng đá Tạc bằng đá hoặc đúc bằng đồng rất
rất đồ sộ, hình chóp núi, là nơi nhiều pho tượng thần thánh để thờ, với
ngự trị của thần thánh những phong cách nghệ thuật rất độc
đáo.

Meenakshi Amman – Ngôi đền rực rỡ, hoành tráng nhất Ấn Độ Tượng thần Shiva bằng đồng Tượng thần Visnu

13
Một số phong tục của Ấn Độ giáo:
+Chắp 2 tay lại khi giao tiếp

14
+ Dùng màu đỏ rồi chấm lên ấn đường gọi là tilak. Người ta tin rằng việc
chấm lên ấn đường sẽ giúp cơ thể không bị thất thoát năng lượng, nâng
cao sự tập trung và giữ lại năng lượng trong cơ thể.

15
Sindoor, bichhiya và vòng tay choodiyan th ể hi ện m ột ng ười ph ụ n ữ đã l ập gia đình. Vào ngày
kết hôn, chú rể sẽ dùng bột màu đỏ vẽ một đường lên đường rẽ chính giữa tóc, dài t ừ chân tóc
đến trán của cô dâu gọi là sindoor; cô dâu sẽ đeo nhẫn ở ngón chân th ứ hai trên m ỗi bàn chân và
từ đó không tháo xuống nữa; ngoài ra trang sức bắt buộc ph ải đeo c ủa ph ụ n ữ có ch ồng là vòng
tay choodiyan.

Sindoor
16
Nhẫn ngón chân-Bichhiya 17 Choodiyan-trang sức được ưu chuộng ở Ấn Độ
Vào các ngày lễ lớn, các
phụ nữ Ấn (kể cả các cô
gái chưa chồng) đều vẽ
henna lên tay và chân để
làm đẹp.

18
+ Lễ hội Thaipusam nhằm tôn vinh thần Murugan. Các hoạt động trong lễ hội là những màn hành xác
rùng rợn, xiên vật sắc nhọn trên cơ thể, móc sắt vào da, đi trên đinh,….
Một nét đặc trưng khác thú vị không kém là vel kavad

Hình ảnh một người mang vel kavadi


Lễ hội Thaipusam ở Malaysia

19
+ Sati là một tục lệ khi
người chồng qua đời và
được đem đi hỏa táng, góa
phụ phải tự nhảy vào giàn
thiêu theo chồng.

Sati-phong tục ghê rợn ngày nay đã bị cấm ở Ấn Độ

20
Ngày nay, người sùng
đạo Hindu còn đắm
mình trên sông Hằng
linh thiêng vào dịp lễ
'Basant Panchami' hay
lễ hội mùa xuân.
Người người chen chúc nhau trên sông Hằng

21
22
• Ấn Độ giáo hay Hindu giáo là một tôn giáo,
hệ thống tín ngưỡng và đạo pháp.
• Là tôn giáo lâu đời nhất trên thế giới

Quá trình "Tổng hợp Ấn Độ giáo" bắt đầu phát


triển từ 500 TCN đến 300 sau CN
Các kinh sách Ấn Độ giáo được phân
loại thành Ruti ("nghe") và Smṛti ("nhớ").

Các chủ đề nổi bật trong tín ngưỡng của Ấn Độ giáo:


Pháp ,Artha,…
Ấn Độ giáo là đức tin được tuyên bố rộng rãi nhất
ở Ấn Độ, Nepal và Mauritius.
Người Ấn giáo, chiếm khoảng 1,2 tỷ, tương đương
15-16% dân số toàn cầu. 

Là tôn giáo lớn thứ 3 Thế Giới


Ấn giáo thời Văn minh lưu vực sông Ấn Độ

Ấn giáo vệ-đà

Bà-la-môn giáo
Ấn giáo Tì-thấp-nô
Những chi phái
Ấn Độ giáo quan
trọng nhất
Ấn giáo Thấp-bà
Ấn giáo Tính lực

Ấn giáo Bất nhị Phệ-đàn-đa nhất


nguyên

Tân Ấn Độ giáo
25
Chắp 2 tay lại khi giao tiếp

Dùng màu đỏ rồi chấm lên ấn đường gọi là


tilak

Sindoor, bichhiya và vòng tay choodiyan thể hiện


một người phụ nữ đã lập gia đình
Một số phong
tục của Ấn Độ vẽ henna
giáo:
Lễ hội Thaipusam

Vel kavadi

Sati

Đắm mình trên sông Hằng linh thiêng vào


26 dịp lễ 'Basant Panchami'
BÀI THUYẾT TRÌNH
CỦA NHÓM MÌNH ĐẾN ĐÂY
LÀ HẾT
CẢM ƠN MỌI NGƯỜI ĐÃ
CHÚ Ý ĐÓN XEM
27

You might also like