Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 91

CHƯƠNG 06A – QT CÁC YTSX

QUẢN TRỊ TỒN KHO

Trong ch¬ng nµy chØ ®Ò cËp ®Õn


qu¶n trÞ hµng tån kho ®èi víi c¸c
läai hµng tån kho ®éc lËp nhau
NỘI DUNG

1 Tổng quan về quản trị tồn kho

2 Kỹ thuật kiểm sóat hàng tồn kho

3 Các MH tồn kho


I. TỔNG QUAN
QUẢN TRỊ TỒN KHO

1. TỔNG QUAN VỀ HÀNG TK


2. TỔNG QUAN VỀ QTTK
1. TỔNG QUAN
HÀNG TỒN KHO

4
KHÁI NIỆM HÀNG TỒN KHO

 Là sp được dự trữ trong 1 tổ


chức:
 nhu cầu nội bộ
 nhu cầu bên ngoài

5
PHÂN LOẠI HÀNG TỒN KHO

 Theo tính chất:


 NVL, BTP

 SPDD  Theo mục đích &


 TP công
 Hàng linh tinh phục vụ sx & dụng:
dịch vụ (PTTT)  Hàng dự trữ cho sx

 Theo nguồn hình thành:  Hàng dự trữ cho tiêu

 Hàng mua vào thụ


 Hàng tự sx

 Nguồn khác: nhập từ liên


kết, liên doanh, biếu tặng…

6
VAI TRÒ HÀNG TỒN KHO

 TK tại nhiều công đoạn sx, tạo tính độc lập giữa
các công đoạn
 Giảm ngưng trệ do máy hỏng
 Giảm tắc nghẽn từ nhà cung cấp
 Sự cố trong vận chuyển, thời gian giao hàng
 QTSX ít gián đoạn
 Nhu cầu khách hàng
 Mùa vụ (chu kỳ)
 Kiểm tra CLSP
 CK giá mua
 Thanh lý hàng từ nhà cung cấp

7
TÍNH HAI MẶT CỦA TỒN KHO

Tồn kho ít Tồn kho nhiều

ƯU ĐIỂM
? ?
NHƯỢC
ĐIỂM
? ?
Làm sao cho tồn kho hiệu quả
nhất?
8
2. TỔNG QUAN
QUẢN TRỊ TỒN KHO

9
KHÁI NIỆM QT TỒN KHO

 QTTK là quá trình giám sát có


hiệu quả dòng chảy liên tục
lượng đầu vào và đầu ra của
hàng tồn kho hiện có. Tránh TK
quá nhiều hoặc quá ít.

10
VAI TRÒ QT TỒN KHO

 Yêu cầu:
 QTTK tốt: Phân loạihàng: dễ tìm,

 Giảm cp TK dễ nhìn đếm, dễ xếp dở


 Xây dựng quy trình N-
 Tránh đình trệ
sx X rõ
ràng
 Tránh mất
 Huấn luyện nhân viên
khách hàng
 Phần mềm quản lý N-X-
 Tránh giảm LN
T
 Hàng TK cần theo dõi từng
khâu, từng kho, từng nơi sd,
từng người phụ trách
 Chế độ báo cáo kịp thời
11
CHỨC NĂNG CỦA TỒN KHO

1. LIÊN KẾT
2. TĂNG TÍNH ĐỘC LẬP GIỮA CÁC BP SX
3. GIẢM SỰ BIẾN ĐỘNG SẢN LƯỢNG
DO
NHU CẦU & TĂNG TÍNH PHỤC VỤ
4. CHỐNG LẠM PHÁT
5. KHẤU TRỪ THEO SỐ LƯỢNG

12
CP TRONG QT TỒN KHO

1) CPMH (gia món hàng): Trị giá hàng mua hoặc cpsx ra sp
2) CPĐH: Cp gắn liền với đơn hàng, lô hàng, đợt hàng (kg
phụ thuộc vào SL hàng mua hay sx), cp đánh đơn hàng, gửi
đơn hàng, cp tìm nguồn cung cấp, cp giao dịch-đàm phán,
cp môi giới, cpvc-b/x, cp nhận hàng (thủ tục HQ), cp kiểm
kê, kiểm tra…cp văn phòng (điện thọai, fax…). Nếu sp sx:
cp văn phòng + cp điều chỉnh mmtb sx
3) CPTT: cp vốn, cp cất trữ, cp do lỗi thời - hao hụt - mất mát
4) CP thiếu hàng:  khách hàng chờ;  mất cơ hội bán hàng

13
CP TRONG QT TỒN KHO

Chi phí

Tổng chi phí

Chi phí tồn trữ

Chi phí đặt hàng

0
Số lượng đặt hàng/đơn
hàng
14
CP TRONG QT TỒN KHO

 Cmh giảm khi SL mua tăng vì: Cơ hội


chiết khấu, giảm giá khi mua SL lớn
 Ctt tăng khi SLTK tăng, SL đặt hàng lớn
 Cđh giảm khi SLTK tăng, SL đặt hàng lớn

15
NỘI DUNG CỦA
QTTK
1) Dự báo nhu cầu
2) Xác định lượng đặt hàng tối ưu (Q*)
3) Xác định điểm đặt hàng lại (ROP)
4) Xác định mức độ kiểm tra
 Số lượng (giá trị)
 Địa điểm
 Thời gian
5) Lập kế hoạch và thiết kế hệ thống kiểm tra
6) Lập kế hoạch kiểm kê:
 Pp kê khai thường xuyên
 Pp kiểm kê định kỳ
NỘI DUNG CỦA
QTTK
Phương pháp kê khai thường xuyên (KKTX):
a) Nội dung:
- Theo dõi thường xuyên, lên tục, có hệ thống;
- Phản ánh tình hình nhập, xuất, tồn của hàng tồn kho;
GTTKCK = GTTKĐK + GT nhập trong kỳ - GT
xuất trong kỳ
b) Chứng từ sử dụng:
- Phiếu nhập kho, phiếu xuất kho;
- Biên bản kiểm kê vật tư, hàng hoá.
NỘI DUNG CỦA
QTTK
Phương pháp kiểm kê định kỳ (KKĐK):
a) Nội dung:
- Không theo dõi, phản ánh thường xuyên, liên tục;
-Chỉ phản ánh hàng tồn đầu kỳ và cuối kỳ,
không phản ánh hàng xuất trong kỳ;
b) Chứng từ sử dụng: như pp KKTX
Là pp căn cứ vào kết quả kiểm kê thực tế  giá trị
hàng tồn kho cuối kỳ  Gía trị xuất.

GT xuất kho = GT TKĐK + GT nhập trong


kỳ - GT TKCK
HỆ THỐNG TỒN KHO (HTTK)

HTTK là một tập hợp các thủ tục xác định bao nhiêu
tồn kho sẽ được bổ sung, mỗi lần bao nhiêu, thời
điểm nào, các máy móc thiết bị, nhân sự thực hiện
các thủ tục một cách có hiệu quả.

Hệ thống tồn kho hiệu quả:


 Lựa chọn kỹ thuật kiểm soát tồn kho

 Tính toán các thông số của hệ thống tồn kho:

 Quy mô đặt hàng tối ưu

 Quy mô lô sản xuất tối ưu

 Mức tồn kho đặt hàng lại

 Tồn kho bảo hiểm…

19
NHỮNG KHÓ KHĂN TRONG QTTK

 Nhu cầu KH  Dự báo


 Nguồn cung cấp

 Chất lượng

 Thời gian TK

 Thời hạn giao hàng

 Mức độ phục vụ KH

 Tính kinh tế theo quy mô

 Chi phí
II. KỸ THUẬT KIỂM SÓAT
HÀNG TỒN KHO

1. KỸ THUẬT ĐỊNH TÍNH


ABC, HML, FSN, VED
2. KỸ THUẬT ĐỊNH LƯỢNG
MÔ HÌNH QTTK
KỸ THUẬT ĐỊNH TÍNH
Kỹ thuật phân lọai ABC (Pareto)
Giaù trò QUY LUẬT (8/2, 7/3)
SỐ ÍT QUAN TRỌNG

70%-80%

20%-25%
GT 0 5%-10%
SL
10%-15%
25%-30%

50%-55%

Soá löôïng
Nhãm A Nhãm B Nhãm C

22
KỸ THUẬT ĐỊNH TÍNH
Kỹ thuật ABC (Pareto)

Tác dụng:
 Đầu tư ?
 Chu kỳ kiểm kê ?
 Trình độ thủ kho ?
 Báo cáo kho ?
 Dự báo ?

23
KỸ THUẬT ĐỊNH TÍNH
Kỹ thuật khác
Kỹ thuật HML: High, Medium, Low
Kỹ thuật FSN: Fast, Slow, Non-Moving Types
Kỹ thuật VED: Vital, Essential, Desirable

24
F S N
A A F A S A N
B B F B S B N
C C F C S C N

V E D
A F A F V A F E A F D
A S A S V A S E A S D
B F B F V B F E B F D

Ô MÀU VÀNG ???


25
KỸ THUẬT ĐỊNH LƯỢNG

1. MH xác định : Nhu cầu hàng xác định được


• HT KS liên tục : Mức TK luôn được giám sát 
ROP  đặt hàng Q* (giống nhau mỗi đơn hàng)
HT lượng đặt hàng cố định (MH EOQ, POQ …)
• HT KS định kỳ : Sau 1 khỏang tg, kiểm tra lại mức
TK  Đặt hàng Q (tùy theo thời kỳ) HT lượng
đặt hàng cách quãng

2. MH xác suất: Nhu cầu hàng kg xác định cụ thể

26
III. CÁC MÔ HÌNH TỒN
KHO
EOQ1

MÔ HÌNH EOQ
(Economic Order Quantity)
(Ford Whitman. Harris -1915)
MH sản lượng đặt hàng kinh tế cơ
bản
MH boå sung tức thời, khoâng thieáu
haøng ?

Qmin = 0
GIẢ
ĐỊNH:
1. Nhu cầu cả năm xác định, đều & kg đổi (D)
2. Giá đơn vị hàng hoá không thay đổi theo số lượng (g)
3. Toàn bộ hàng hoá đặt hàng giao 1 lần
4. Số lượng hh đặt cố định mỗi lần là Q
5. Thời gian đặt hàng & giao hàng (tg cung ứng) t = 0,
khi tồn kho = 0, đơn hàng mới nhập về bổ sung tồn
kho
6. Tồn kho ban đầu bằng 0
7. Chi phí đặt hàng: không phụ thuộc vào quy mô đơn
hàng
8. Chi phí tồn trữ: tuyến tính theo số lượng tồn kho
9. Không có cạn dự trữ
29
THÔNG
SỐ– D: Tổng nhu cầu trong kỳ (1 năm)
– d: nhu cầu su dung (xuat) bq ngày
– N: số đơn hàng, số lần đặt hàng trong kỳ
– LV: số ngày làm việc thực tế trong kỳ
– Qmax: Tồn kho tối đa
– Qmin: Tồn kho tối thiểu
– Giao hàng Q (Q>0) cùng thời điểm: Qmax = Qmin + Q
– Chi phí đặt hàng của 1 đơn hàng (1 lần đặt
hàng): S
– Chi phí tồn trữ 1 đơn vị hàng trong 1 kỳ: H
+ H = hằng số (cố định)
+ H= x%* giá đơn vị hàng (g); hoặc = x%*CPSX 1đv
SƠ ĐỒ TỒN
KHO Qúa trình sd lượng
Mức TK
tồn kho Qmax= Q*

Tồn Q = (Qmax+ Qmin)/2=Q/2


kho
bình
quân

Qmin = 0

Thời
gian
31
CÔNG
THỨC
Q max  Qmin D
Q Q 0 C  NxS  S
2   ĐH
Q
Q
2 Q
C  Q H   H
D TT
N  2
Q 2

 D  g
C M H

D
d TC VÊ
 C ĐH  C TT

LV
TC C UA  C ĐH  C TT  C MH
32
– MỤC
TIÊU D  Q
TC  S   H   (Dg) 
Min  
   
Q 2

 (TC) '  
SD H
 0
Q2 2
– QUI MÔ ĐƠN HÀNG TỐI
ƯU
 Q*  2SD
 EOQ
H

33
• VỚI QUI MÔ ĐƠN HÀNG TỐI
ƯU: 2 SD
Q *   E O Q
H
– CHI PHÍ ĐẶT
HÀNG
  D
C ĐH Q  S 
* DS

DS
H 2
Q* 2SD
H

– CHI PHÍ TỒN C Đ H  C TT


TRỮ

Q  Q*  H  DS
C TT *
 2 H 2
34
 VỚI QUI MÔ ĐƠN HÀNG TỐI ƯU:
– Chi phí liên quan đến quy mô đơn hàng (TC về hàng tồn kho)

 
TCVÊ Q*  ĐH  CTT  2 DSH  2D  S H
C 2
– Tổng chi phí (TC của hàng tồn kho):

TCCUA (Q*)  2DSH  Dg

– Chu kỳ đặt hàng (k/c t/g giữa 2 ĐH, chu kỳ


TK)
LV
T  LV Q *
N
35
D
• VD, Công ty có:
– Lượng bán hàng năm là D = 5000 đơn vị, đơn
giá mua 850 đồng/đv
– Chi phí một lần đặt hàng là S = 100.000 đồng
– Chi phí dự trữ/đơn vị hàng hóa 1 tháng H
= 1.8% giá mua
Tính:
– Qui mô đơn hàng tối ưu.
– Số lần đặt hàng trong năm
– Tổng chi phí liên quan đến qui mô đơn hàng
– Tổng chi phí trong năm

36
Tính EOQ bằng công thức
– H = 0,018 x 850 x 12 = 15,3 x 12 = 183.6
đồng/đv/năm
– Qui mô đơn hàng tối ưu:
 Q*  2SD 2 5.000100.000
  2333
H 183,6
– Số lần đặt hàng trong năm N = 5000/2333 = 2.14
lần
– Tổng chi phí liên quan đến qui mô 2333
đơn hàng:
D *
 
Q 5.000
TC VÊ Q*  Q* S H 100.000 183,6 
 2.333  2 428.485,7
2
– Tổng chi phí trong
kỳ:  TC Q*  D  g  428.485,7  850  5.000 
TCCUA VÊ
4.678.485,7
37
NHẬN XÉT:
– EOQ cho phép xác định qui mô đơn hàng tối ưu trên
cơ sở cực tiểu chi phí
– Điểm yếu: dựa vào nhiều giả thiết, không thực tế
– Số lần đặt hàng có thể là số lẻ:
• Giải quyết trong thực tế
• Có thể dùng phương pháp lập bảng thay cho công thức
– EOQ và qui cách đóng gói:
• Hàng đóng gói theoqui cách: ví dụ 10
cây/bó, 12
cái/thùng…
• D,g,H: phải được tính theo đơn vị đóng gói: bó, thùng…
– Sự tăng giảm %EOQ, không làm tăng giảm nhiều chi
phí liên quan đến EOQ và tổng chi phí
38
• Tính EOQ bằng lập
bảng 1200000
Số Quy Tổng
Tổng Tổng
lần mô chi
chi phí chi phí 1000000
đặt đơn phí liên
đặt hàng tồn trữ
hàng hàng quan Q*
800000
1 5000. 0 100,000 459000 559,000
600000
2 2500.0 200,000 229500 429,500
3 1666.7 300,000 153000 453,000 400000
4 1250.0 400,000 114750 514,750
200000
5 1000.0 500,000 91800 591,800
6 833.3 600,000 76500 676,500 0
7 714.3 700,000 65571.4 765,571 1 2 3 4 5 6 7
8 9 10
8 625.0 800,000 57375 857,375 Chi phí tồn kho
9 555.6 900,000 51000 951,000 Chi phí đặt hàng
500.0 1,000,000 45900 1,045,900 Tổng chi phí
1039
EOQ2

MÔ HÌNH EOQ
(Ford W. Harris -1915)

Qmin > 0
t=0
GIẢ
ĐỊNH

……………………………………………………..
– Tồn kho ban đầu lớn hơn 0 (Qmin>0)
– …………………………………………………….

41
CÔNG
THỨC Q
Qmax  Qmin
Qmin  Q  Qmin Q
2    Q mi
n
2

2   Q
C TT  Q H   H    Qm i n  H 
 2 

D Q
TCVÊ  (Q S)  (2 H)  (Q
min H)

T C C UA
D
 ( S)  (  H ) 
Q min )  (Dg)
(HQ Q 2
42
• MỤC TIÊU

D Q
T C  ( Q S)  (2  H )  ( H  Qmin )  ( D  g ) 
Min
 (TC) '  
SD H
 0
Q2 2

• QUI MÔ ĐƠN HÀNG TỐI ƯU

 Q* 2SD
 EOQ
 H

43
• NHẬN XÉT, nếu nhập kho khi tồn
kho ban đầu lớn hơn 0 thì:

– Chi phí tồn trữ tăng một lượng: Qmin*H

 C Đ H  Qm i n * H
C TT
– Làm cho chi phí liên quan đến hàng tồn
kho và tổng chi phí trong kỳ tăng lên một
lượng bằng Qmin*H
– Nhưng không làm thay đổi lượng
đặt
hàng tối ưu (EOQ)
44
• VD, Công ty có:
– Lượng bán hàng năm là D = 5000 đơn vị,
đơn
giá 850 đồng
– Chi phí một lần đặt hàng là S = 100.000 đồng
– Chi phí tồn trữ/đơn vị hàng H =
1.8% giá mua/tháng
– Qmin=500 sản phẩm
Tính:
– Qui mô đơn hàng tối ưu.
– Số lần đặt hàng trong năm
– Tổng chi phí liên quan đến qui mô đơn hàng
– Tổng chi phí trong năm
45
– H = 0,018 x 850 x 12 = 15,3 x 12 = 183.6
đồng/đv/năm
– Qui mô đơn hàng tối ưu:
 Q*  2SD 2 5.000100.000
  2333
H 183,6
– Số lần đặt hàng trong năm = 5000/2333 = 2.14
lần
– Tổng chi phí liên quan đến qui mô đơn hàng:
TC Q 
D S Q H  Q H  5.000 100.000 2333
*
183,6  500183,6 


*
2 520285,7
Q* 2 min
2.333
– Tổng chi phí trong kỳ:
TC  TCVÊ Q*  D  g  520285,7  850 5.000 
4.770.285,7
46
EOQ3

MÔ HÌNH EOQ
(Ford W. Harris -1915)

Qmin = 0
t≠0
• GIẢ ĐỊNH
– ………………………………………….
– Thời gian đặt hàng , giao hàng khác 0 (bằng X
ngày)
– ………………………………………….

48
• SƠ ĐỒ TỒN KHO VÀ QUI MÔ ĐẶT HÀNG TỐI
ƯU
Mức
tồn kho Qmax=Q*

Q = (Qmax + Qmin)/2 = Q/2

ROP = Lr

Qmin = 0
t
Thời
gian
49
– Thời gian cung ứng bằng t = X ngày
– Trong thời gian này cần một lượng
hàng sử dụng trước khi đơn hàng
mới về nhập kho. Lr = d*t = (D/LV)*t
– Lô hàng mới phải đặt trước t ngày
– Tái đặt hàng khi lượng tồn kho
bằng
ROP = Lr (điểm tái đặt hàng )

=> Các CÔNG


THỨC ???

50
EOQ4

MÔ HÌNH EOQ
(Ford W. Harris -1915)

Qmin ≠ 0
t≠0
• GIẢ ĐỊNH
• CÔNG THỨC ?
QD

MÔ HÌNH EOQ
(Ford W. Harris -1915)
Với giá CK theo SL

MÔ HÌNH QD
Quantity Discount
• GIẢ ĐỊNH
– …………………..
– Giá đơn vị hàng hoá chiết khấu theo số
lượng
– ……………………
– Thời gian đặt hàng , nhận hàng bằng 0
– Tồn kho ban đầu bằng 0
– ……………………

53
QUY MÔ ĐẶT HÀNG TỐI ƯU
BC1: TÝnh löôïng hµng tèi öu Q* ë tõng møc khÊu
trõ.
Chó ý:
H = haèng soá; H = I*g;
H=I*cpsx®v.

BC2: Điều chỉnh Q* ë tõng møc cã khaû thi kh«ng:


 Nếu phù hợp với mức khấu trừ: Giữ nguyên
 NÕu nhỏ hơn sản lượng tối thiểu của mức khấu trừ,
thì ®iÒu chØnh lªn bằng møc saûn lîng tèi thiÓu của
møc khÊu trõ ®ã
 Nếu vượt quá mức khấu trừ : Lọai bỏ

BC3: TÝnh tæng chi phÝ theo từng Q* điều chỉnh vµ chän
54

Q* cã tæng chi phÝ nhá nhÊt,


VÝ dô 1, C«ng ty: D = 10.000 vale/naêm, S = 5,5
triÖu ®ång/®¬n hµng. Bên bán chào giá:

Møc khÊu trõ §¬n gi¸ (TriÖu ®ång)

1 – 399 2,2

400 - 699 2,0

 700 1,8

Gi¶ sö H = 20% gi¸ mua. Xác định sản lượng đặt


hàng tối ưu cho đơn hàng

55
- TÝnh l • î n g hµng tèi • u cho tõn g m ø c khÊu
trõ:

vale

vale
vale
- §iÒu chØnh Q*:
= 500 vale lo¹i ( v • î t møc khÊu trõ ) ;
= 524 vale ;
= 700 vale
- X ¸ c ®Þnh chi phÝ ë tõng m ø c khÊu trõ:

 K L : CH O N Q * =700 vale/đơn
56

hàng
Ví dụ 2

57
Ví dụ 3:
• Tổng nhu cầu: 3.000 đơn vị/năm
• Chi phí lưu trữ đơn vị = 30% giá mua
• Chi phí đặt hàng: 2.000.000/đơn hàng
• 2 nhà cung cấp A và B áp dụng bảng giá chiết khấu như
sau:
A B

Số lượng Giá Số lượng Giá


>=1000 290,000 >=600 290,000
500-999 295,000 301-599 300,000
<=499 300,000 <=300 305,000
Xác định quy mô đơn hàng tối ưu
61
POQ

MÔ HÌNH POQ/EQP/EPL
Production Order Quantity
Economic Quantity Production
Economic Production Lot
MH sản lượng đặt hàng theo
sx
MH boå sung daàn daàn, khoâng thieáu
haøng ?
• THÔNG SỐ - CÔNG THỨC
– Khả năng SX (cung cấp) mỗi ngày là p đơn vị
– Nhu cầu hàng năm là D đơn vị
– Nhu cầu tiêu thụ (sử dụng) mỗi ngày là d đơn vị
– Chi phí thiết đặt lại máy móc, chuẩn bị
SX… là S
đồng/lần
– Chi phí tồn kho 1 đơn vị hàng là H đồng/năm
– Số ngày làm việc thực tế trong năm là LV
– T là chu kỳ đặt hàng (k/c t/g giữa 2 ĐH, chu kỳ TK)
– Q là quy mô loạt SX, lô SX, lệnh SX, đơn
hàng SX (POQ/EPL/EQP)
63
– Số đơn vị SX hàng năm là P = LV x p hay p = P/LV
– Số đơn vị tiêu thụ mỗi ngày là d = D/LV
– Vì năng lực SX phải lớn hơn nhu cầu  p = P/LV > d =
D/LV
– Thời gian tiến hành SX xong đơn hàng là Tsx = Q/p
– Chu kỳ đặt hàng (k/c t/g giữa 2 ĐH, chu kỳ TK)
T = LV/N = LV x Q/D= Q/d = Tsx + Ttt thuần túy
– Sản lượng đã tiêu thụ trong thời gian Tsx
=Q
– Sản
Q1lượng
= d x Tđã
sx =tiêu thụ trong thời gian Ttt thuần túy
d x Q/p
Q2 = d x Ttt thuần túy = d x (T- Tsx)

64
– Sản lượng tích lũy tồn kho mỗi ngày là
p–d
– Sản lượng SP làm ra tích lũy vào tồn kho là
(p-d)Q/p = (1-d/p)Q
– Tồn kho tối đa đạt được khi đơn hàng vừa hoàn
thành
Qmax = Qmin + (1-d/p)Q
giả thiết Qmin = 0  Qmax = (1-d/p)Q
Qmax = Qmin + Q – SL tiêu thụ trong thời gian SX
giả thiết Qmin = 0  Qmax = Q – SL tiêu thụ trong thời gian SX

– Ttt thuần túy = Q max/d

– Tồn kho trung bình là

65
QTB = (Qmax + Qmin)/2 = (1-d/p)Q/2
D 1

 d  Q
TC VÊ  Q S    H
 p 2

 SD  d H
VÊ    1  
TC' Q 2  p  2

2SD 2SD
 Q*  d   POQ
 H 1
 H  1 D 
 p  P

C Đ H  C TT
66
SƠ ĐỒ
Lượng SX
tối ưu
Tồn kho POQ
Lượng
Q tiêu thụ

d(Q/p)

Qmax
Lượng
nhập
kho
(1-d/p)Q

Thời gian
Tsx=Q/p
T tt thuan tuy

T
67
Ví dụ Công ty X có:

• Nhu cầu về sản phẩm tiêu thụ là D = 10000 đơn vị/năm


• Khả năng SX là p = 80 đơn vị/ngày
• Số ngày làm việc trong năm là LV = 250 ngày
• Chi phí thiết đặt SX là S = 2 triệu đồng/1 lần
• Chi phí lưu giữ tồn kho là H =3.200 đồng/đơn vị/tháng
a. Xác định quy mô lô SX tối ưu và chi phí liên quan
đến
quy mô lô SX biết rằng mỗi khi bắt đầu lô SX
- Qmin = 0
- Qmin = 200 đơn vị SP (còn 200 thì bắt đầu SX)
b. Tính chu kỳ sản xuất

68
Tính Q*

• Mức SX là: P = p x LV = 80 x 250 = 20.000 đơn vị SP/năm


• Chi phí tồn kho: H = 3200 x 12 = 38.400
đồng/SP/năm
 Q*  2SD  2x2.000.000x10.000
 1444  EPL
D 10.000
H(1 P ) 38.400(1 20.000)

 Thời gian SX 1 đơn hàng :


T sx = EPL/p = 1444/80 = 18.05 ngày
 SL Tiêu thụ trong thời gian SX là:

Tsx *d = Tsx * D/LV = 18.05 x 10.000/250 = 722 SP


69
Với giả thiết Qmin = 0 C Đ H  C TT

– Lượng tồn kho cao nhất:


Qmax = Qmin + Q – tiêu thụ trong thời gian SX
= 1444 – 722 = 722 đơn vị SP
– Tổng chi phí lưu kho
(năm):
TCTT = H x (Qmax+ Qmin)/2
= 38.400 x 722/2 =
13.862.400 đồng
– Chi phí thiết đặt SX năm:
TCĐH = SD/Q =
(2.000.000) x
(10.000/1444)
= 13.850.415 đồng
70
– Tổng chi phí tồn kho và
C Đ H  C TT
Với giả thiết Qmin = 200

– Lượng tồn kho cao nhất:


Qmax = Qmin + Q – tiêu thụ trong thời gian SX
= 200 + 1444 – 722
= 922 SP
– Tổng chi phí lưu kho (năm)
= H x (Qmax+ Qmin)/2
CTT
= 38.400 x (922+200)/2
= 21.542.400 đồng
– Tổng chi phí tồn kho và thiết đặt
SX:
TCVỀ = CTT + CĐH
= 21.542.400 + 13.850.415
71 = 35.392.815 đồng
BOQ MH saûn löôïng giöõ laïi nôi cung öùng
(thieáu huït coù ñònh tröôùc) –BOQ/ Back Order Quantity
*Gi¶thiÕtm« h×nh:
-Trong c¸c m« h×nh tån khotrªn th× kh«ng cã sù thiÕu hôt trong tån
kho. Trªn thùc Õ
t cã nhiÒu tr•êng hîp sù thiÕu hôt cã ®Þnh tr•íc.
M« h×nh nµy gi¶ ®Þnh cã dù tr÷ cho thiÕu hôt vµ l•îng hµng
®Ó l¹i n¬icungøng®•îc chÊp nhËn.
-Doanh thu kh«nggi¶mv× sù thiÕu hôt cã ®Þnh tr•íc
-C¸cgi¶ ®Þnh kh¸c gièng c¸c m« h×nh trªn
*Bæ sungc¸c ký hiÖu:
-B chi phÝ cho1®¬n vÞ hµng ®Ó l¹i n¬icungønghµng n¨m
-bl•îng hµng mang vÒ
- 72
- C¸c ký hiÖu kh¸c gièng c¸c m« h×nh
trªn
Q

Q*

b*

Q*-b* t

S¬ ®å 7-5: M« h×nh s¶n l•îng gi÷ l¹i n¬i cung øng


73
* C¸c c«ng thøc:
- Chi phÝ cña hµng tån kho : TMC = Ct+
-CChi
dh +phC
ÝmhvÒ hµng tån kho : TC= Ct+ Cdh
- Cdh = DS/Q
- Ct= Chi phÝ tån tr÷ t¹i ®¬n vÞ + Chi phÝ tån tr÷ cho s¶n l•îng ®Ó l¹i
-C n¬i= bH/2øng
t cung + (Q - b)B
2 SD (B 
H .
- L•îng hµng cung øng tèi •u Q* =HB)
- L•îng hµng mang vÒ tèi •u 2 SD . B
H (B  H
b* =
)  B
- L•îng hµng gi÷ l¹i tèi •u (Q*-b*) = 1 - B  H
Q*  74
 
VÝ dô 7: D=20000®v,S=150000®, H=20000®/®v/n¨m,B=100000®/®v/n¨m.
Theo c¸c c«ng thøc trªn ta tÝnh ®•îc Q*=600 ®v, b*=500 ®v, (Q*-b*)=100
®v

75
Mô hình xác suất
với thời gian phân phối (cung ứng) không đổi:
Các mô hình trên giả định:
 “t” đủ để mỗi khi đơn hàng đến thì lượng TK vừa hết, không
gây ra hiện tượng thiếu hụt
 “D” biết trước và không đổi.
Thực tế
 “D” là một biến số ngẫu nhiên, thiếu hụt hàng
 Cần có một lượng hàng hóa dự trữ để bổ sung (dự trữ an toàn).
 Lượng dự trữ an toàn không làm thay đổi lượng đặt hàng tối ưu
trong các mô hình.
 Điểm đặt hàng? Về thực chất, tăng thêm lượng tồn kho an tòan
(B) là thay đổi điểm đặt hàng lại (ROPat):
ROPat = ROP + B

76
• Cách tính B, ROPat:

+ Tính : ROP = d*t, thường là điểm có xác xuất thiếu hàng lớn nhất
+ Tính lượng tồn kho an tòan ở từng mức (B)
+ Tính lượng thiếu hụt ở từng mức (Qh)
+ Tính chi phí tồn kho tăng thêm (Ct) ở từng mức
Ct = B*H
+ Tính chi phí thiếu hụt (Cth) ở từng mức:
Cth = Qh*Pth*Cthđv*N
(Pth: xác suất xảy ra thiếu hụt ở từng mức, Cthđv: chi phí thiếu hụt tính
cho 1đv hàng tồn kho)
+ Tính tổng c-phí tăng thêm (TCt) ở từng mức:
TCt = Ct + Cth
+ Chọn ROPat & B có TCt nhỏ nhất

77
• Ví dụ, Quan sát nhu cầu tồn kho trong thời kỳ
đặt
hàng, thấy xác suất thiếu hàng xảy ra như sau:
Nhu cầu tồn kho (đv) Xác suất thiếu hàng
10 0,1
15 0,1
20 0,5
25 0,2
35 0,1
Xác định ROPat, B ?
Biết ROP = 20, Cthđv = 10.000đ/đv, H = 5000đ/đv/năm,
N = 5 đơn hàng/năm

78
ROPat B Qh Ct Cth TCt
20 0 5 0 (5*0,2*10000*5) + 125000
15 (15*0,1*10000*5)
= 125000
25 5 10 5*5000 10*0,1*10000*5 = 75000
= 25000 50000

35 15 0 15*5000 0 75000
= 75000

PA1: Chọn ROBat = 25, B = 5


PA2: Chọn ROBat = 35, B = 15
79
• BT1: Quan sát nhu cầu tồn kho trong thời kỳ đặt hàng,
thấy xác suất thiếu hàng xảy ra như sau:
Nhu cầu tk (đv) Xác suất thiếu hàng
80 0,05
90 0,05
100 0,70
110 0,05
120 0,15

Xác định ROPat, B ?


Biết ROP = 100, Cthđv = 30.000đ/đv, H = 26000đ/đv/năm,
N = 6 đơn hàng/năm

80
• BT2: Quan sát nhu cầu tồn kho trong thời kỳ đặt hàng,
thấy xác suất thiếu hàng xảy ra như sau:
Nhu cầu tk (đv) Xác suất thiếu hàng
10 0,1
13 0,15
15 0,4
20 0,1
22 0,25

Xác định ROPat, B ?


Cthđv = 80.000đ/đv, H = 50000đ/đv/năm, N = 2 đơn
hàng/năm

81
KỸ THUẬT PHÂN TÍCH BIÊN TẾ

 Lượng tồn kho tối ưu được xác định tùy thuộc


vào từng tình hình cụ thể, không cố định cho
mọi tính huống.
 Trong hầu hết các mô hình tồn kho, một chính
sách dự trữ tối ưu thường được xác định thông
qua kỹ thuật phân tích biên tế.
 Nội dung của kỹ thuật: khảo sát lợi nhuận biên
tế trong mối quan hệ tương quan với tổn thất
biên tế.
 Nguyên tắc chủ yếu: Ở bất kỳ một mức tồn kho
đã định trước chúng ta chỉ tăng thêm một đơn vị
tồn kho nếu lợi nhuận biên tế lớn hơn hoặc
bằng tổn thất biên tế.
82
 Lợi nhuận biên tế mong đợi:
P x MP
P: Xác suất xuất hiện khi Nhu cầu  Cung ứng
MP (Marginal Profit): Lợi nhuận biên tế
 Khoảng tổn thất biên tế:
(1 – P) x ML
(1-P): Xác suất xuất hiện khi Nhu cầu <
Cung ứng
ML (Marginal Loss): Thiệt hại biên tế
 Nguyên tắc trên có thể biểu thị dưới dạng biểu
thức:
P.(MP)≥ (1-P).(ML)
P.(MP)≥ ML – P.ML
P.(MP) + P.(ML) ≥ ML
P≥ML/(MP + ML) 83
 Ví dụ : Một người bán lẻ loại hàng tươi sống dễ bị hư
hỏng (nếu để quá 1 ngày thì không thể tiêu thụ được)
hàng hoá này mua vào với giá 30.000 đồng/kg và đang
bán ra với giá 60.000 đồng/kg, nếu không tiêu thụ được
trong ngày thì sẽ thiệt hại (dù đã tận dụng) là 10.000
đồng/kg. Xác suất về nhu cầu hàng ngày như sau:

Nhu cầu (kg/ngày) 14 15 16 17 18 19 20

Xác suất 0,03 0,07 0,20 0,30 0,20 0,15 0,05

Hãy xác định mức dự trữ bao nhiêu để có hiệu quả?

84
 Đầu tiên, ta xác định xác suất xuất hiện nhu cầu p, điều kiện
để chấp nhận mức dự trữ là:

P≥ 0.25
Căn cứ vào xác suất về nhu cầu đã cho, ta có thể xác định
được xác suất p như sau:
Nhu cầu 14 15 16 17 18 19 20
XS xuất hiện nhu cầu 0,03 0,07 0,20 0,30 0,20 0,15 0,05
XS bán được (NC ≥ KN),
xs tích lũy 1,00 0,97 0,90 0,70 0,40 0,20 0,05

So sánh p với kết quả >0,25 >0,25 >0,25 >0,25 >0,25 <0,25 <0,25

Theo kết quả tính toán được trong bảng, mức dự trữ có
hiệu quả là 18 kg/ngày.
85
 BT : Một cửa hàng cung cấp hoa tươi, khả năng
tiêu
thụ hàng ngày như sau:
Số hoa bán được
(bó/ngày) 22 24 25 27 29 32 34

Xác suất 0.05 0.1 0.2 0.25 0.25 0.1 0.05

Gía mua mỗi bó hoa tươi 12000đ & bán ra 20000đ; Biết
rằng số hoa này để ngày hôm sau sẽ không bán được
nữa.
Hỏi mỗi ngày cửa hàng nên đặt bao nhiêu bó?

86
 BT : Một công ty bán sản phẩm với giá 6$, khi mua
hàng họ mua với giá 3$. Sản phẩm nào không tiêu thụ
được sẽ trả lại cho người cung ứng, người cung ứng
sẽ hoàn trả lại giá mua cho các sản phẩm này nhưng
họ phải trừ đi 1$ cho mỗi sản phẩm. Xác suất xuất
hiện nhu cầu được phân phối như sau:

Hỏi mỗi ngày cty nên dự trữ bao nhiêu sp?

87
SO SÁNH CÁC MÔ HÌNH TỒN KHO
Tiêu chí Mô hình EOQ Mô hình POQ Mô hình BOQ Mô hình QD Mô hình P

Đặc -Nhu cầu biết -Nhu cầu biết -Nhu cầu -Nhu cầu - Nhu cầu
điểm trước và trước và biết trước và biết trước và không
không đổi. không đổi. không đổi. không đổi. biết
-Không có - Không có - Tồn kho - Không có trước.
thiếu hụt thiếu hụt thiếu hụt thiếu hụt - Thiếu hụt
hàng trong hàng trong có định hàng trong hàng trong
kho. kho. trước. kho. kho.
-Lượng hàng - Lượng hàng
của 1 đơn được đưa
hàng được đến làm
nhận ngay nhiếu
trong 1 chuyến.
chuyến hàng.
-Không tiến - Không tiến - Khấu trừ - Không
hành khấu - Không tiến hành khấu theo sản tiến
trừ theo sản hành khấu trừ theo sản lượng. hành
lượng. trừ theo sản lượng. khấu trừ
lượng. 88 theo SL.
Mục tiêu Tối thiểu Tối thiểu Tối thiểu Tối thiểu Tối thiểu
hóa chi hóa chi hóa chi hóa chi hóa chi
phí tồn phí tồn phí tồn phí tồn phí tồn
kho kho kho kho kho
Ưu điểm Chæ ra möùc Hàng được Giảm chi Tiết kiệm Thích hợp
ñaët haøng đưa đến phí tồn chi phí đối với
toái öu treân làm nhiều kho đối mua hàng những mô
cô sôû cöïc chuyến, với những hình sản
tieåu chi đáp ứng mặt hàng xuất mà
phí ñaët nhu cầu có chi phí nhu cầu
haøng vaø của người tồn trữ tồn kho cả
toàn kho săn xuất quá cao năm
cho moät =>tiết không chắc
nhu caàu kiệm chi chắn.
xaùc ñònh phí tồn kho

89
Nhược Döïa treân không sử Thiếu hụt Nếu tính Chi phí
điểm giaû thieát dụng tồn hàng để toán tồn
khoù ñaït kho an sản xuất không kho
ñöôïc toàn=> chính xác, cao
treân thöïc nếu tính chi phí
teá.` toán tồn kho
không sẽ cao
chính xác hơn chi
sẽ thiếu phí được
hàng để khấu trừ
sản xuất

90
KẾT THÚC
CHƯƠNG 06A

91

You might also like