Polution

You might also like

Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 9

Ô NHIỄM KHÔNG

KHÍ Air polution on Earth

Thực hiện: Hà Khánh Minh


Mã SV: 695602089
Khóa 69 – Khoa Lịch Sử - B
Email: hkmrosela@gmail.com
Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ LÀ GÌ?

Là sự thay đổi lớn trong thành phần của không khí


chủ yếu do khói, bụi, hơi, các khí lạ được đưa vào không khí => biến đổi khí hậu, gây
hại cho con người, đô ̣ng, thực vâ ̣t. Có thể làm hỏng môi trường tự nhiên hoặc xây dựng
NGUYÊN NHÂN ?
I. Tự Nhiên
 Các hiê ̣n tượng tự nhiên như:

1. Núi lửa phun


2. Cháy rừng
3. Bão, lốc
4. Lúc giao mùa (Từ hiện tượng nghịch nhiệt)
Chất phóng xạ trong tự nhiên, sóng biển, các quá
trình phân hủy, thối rữa của xác động – thực vật,
… 
NGUYÊN NHÂN?
II. Nhân tạo: Là nguyên nhân chủ yếu dẫn đến ô nhiễm môi trường
 6 nguyên nhân chính :
1. Hoạt động sản xuất công, nông
nghiệp:
• Khói bụi, khí thải độc: CO2; SO2;CO,…
từ các nhà máy
• Phân bón có chứa nito ở các nông trại –
nguồn phát thải khí ammoniac
• => dẫn tới hiện tượng mưa axit.
NHÂN TẠO:

2. Phương tiện giao thông:


Một trong những tác nhân gây ra hiệu
ứng nhà kính.
Số lượng phương tiện lớn chạy bằng
nguyên liệu xăng, dầu là chủ yếu =>
thải khói, bụi

VD: Khí thải xe máy là nguyên nhân hàng đầu gây ô


nhiễm không khí, nhất là tại các đô thị lớn ở nước ta
3 4

3. Công nghiệp
quốc phòng.
4. Hoạt động xây
dựng cơ sở vật chất
6 5. Hoạt động sinh
hoạt
6. Các việc thu gom,
xử lý rác thải
1. Gây ra hiê ̣u ứng nhà kính, mưa axit, biến đổi khí hâ ̣u.
I. HẬU QUẢ : Ô
NHIỄM KHÔNG KHÍ
2. Đối với động – thực vật lưu huỳnh đioxit, nitơ đioxit, GÂY ẢNH HƯỞNG
ozon, flo, chì… gây hại trực tiếp cho thực vật khi đi vào NGHIÊM TRỌNG
CHO SINH VẬT VÀ
khí quyển => hư hại hệ thống giảm thoát nước, giảm khả KHÍ HẬU.
năng kháng bệnh.

3. Đối với con người: hiê ̣n là mối đe dọa sức khỏe môi
trường lớn nhất TG. EX: 1/3 số ca tử vong
do đột quỵ, ung thư
phổi và các bệnh tim
Hình thành và làm trầm trọng thêm môṭ số bê ̣nh: hen mạch là do ô nhiễm
suyễn, ung thư phổi, bệnh tim mạch, phì đại tâm thất, không khí
bệnh Alzheimer và Parkinson, biến chứng tâm lý, tự kỷ, bệnh
võng mạc... 
II. GIẢI PHÁP

 Bằng biện pháp quy hoạch: giảm KCN, trồng cây, phương tiê ̣n,..
 Thông qua kỹ thuật: cải tiến KT, nhiên liê ̣u.
 Bằng mô ̣t số phương tiê ̣n:

1. Lọc không khí bằng phương pháp sinh học


2. Xử lý khí thải bằng công nghệ sinh học ( Biofilter)
3. Khẩu trang,…
~THANKS FOR WATCHING ~

You might also like