Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 19

1.

Khái niệm, chức năng của


nhà lãnh đạo.

2. Khái niệm phong cách lãnh


Nội Dung Chính đạo.

3. Các kỹ năng và phẩm chất


cần có ở nhà lãnh đạo.

4. Khái niệm xung đột.


Khái niệm, chức năng của nhà
1 lãnh đạo.
1. Khái niệm, chức năng của nhà
lãnh đạo.
- Khái niệm: Lãnh đạo là quá trình
truyền cảm hứng, khơi dậy sự nhiệt
tình, động lực của con người để họ
làm việc một cách tốt nhất nhằm đạt
được các mục tiêu kế hoạch.
- Chức năng: + Tạo động lực làm việc.
+ Lãnh đạo nhóm làm việc.
+ Truyền thông.
+ Giải quyết xung đột.
+ Tư vấn nội bộ.
1.1 Phân biệt nhà quản trị và nhà lãnh đạo.

- Lãnh đạo là người cải tiến, cách tân còn quản lý là người trông
nom.
- Lãnh đạo là một nguyên bản thì quản lý là người copy.
- Lãnh đạo đưa ra ý tưởng, quản lý là người thực thi nó.
- Lãnh đạo tập trung vào phát triển, quản lý chú trọng việc duy trì.
- Lãnh đạo quan tâm đến vấn đề con người, quản lý chú trọng tới hệ
thống & cấu trúc.
- Lãnh đạo truyền cảm hứng cho nhân viên bằng niềm tin. Quản lý
duy trì giám sát dựa vào quyền điều hành.
- Lãnh đạo nhìn xa trông rộng, có cái nhìn bao quát, chiến lược, dài
hạn. Quản lý tập trung vào mục tiêu ngắn hạn.
1.2 Cơ sở để tạo ra quyền lực.

- Nguồn gốc của quyền lực nằm ở vị thế của một cấu trúc xã
hội. Cấu trúc này hoạt động hài hòa, ổn định; nó quy định cho
mỗi vị thế xã hội một quyền hạn tương ứng. Để thực hiện
quyền hạn này, nó đặt ra cho vị thế đó một mô hình hành vi
được phép, đáng được mong đợi; nghĩa là khi chúng ta thực
hiện các vai trò được xã hội trao cho, thì chúng ta cũng thực
hiện quyền lực mà chúng ta được ủy nhiệm.
Khái niệm, phong cách lãnh
2
đạo.
2. Khái niệm, phong cách lãnh đạo. 2.1 Các dạng phong
cách lãnh đạo.
- Khái niệm: Phong cách lãnh đạo là một * Có 3 loại phong cách
phương thức và cách tiếp cận của một nhà lãnh đạo chủ yếu đó là:
lãnh đạo đối với nhân viên của mình, độc đoán, dân chủ và tự
thông qua việc đề ra những phương do.
hướng, thực hiện các kế hoạch, mục tiêu - Phong cách lãnh đạo
và tạo nguồn động lực cho nhân viên. độc đoán.
- Phong cách lãnh đạo
dân chủ.
- Phong cách lãnh đạo
tự do.
2.2 Các yếu tố ảnh hưởng
đến việc lựa chọn phong
cách lãnh đạo.
- Có 4 yếu tố:
+ Hoàn cảnh lịch sử môi trường
công tác.
+ Môi trường đào tạo.
+ Tâm lý của nhà lãnh đạo
+ Trình độ và năng lực của nhà
lãnh đạo.
Các kỹ năng và phẩm chất cần
3 có ở nhà lãnh đạo.
3. Các kỹ năng và phẩm chất
cần có ở nhà lãnh đạo:
- Có 4 kỹ năng:
+ Kỹ năng lãnh đạo.
+ Kỹ năng lập kế hoạch
+ Kỹ năng giải quyết vấn đề.
+ Kỹ năng giao tiếp tốt.
-Có 8 phẩm chất:
+ Phẩm chất tầm nhìn xa.
+ Sự tự tin.
+ Tính kiên định.
+ Biết chấp nhận mạo hiểm.
+ Sự kiên trì.
+ Sự quả quyết.
+ Sẵn sàng hy sinh lợi ích cá nhân.
+ Khả năng thích nghi.
3.1 Điều gì tạo nên động lực làm
việc hiệu quả cá nhân:
- Không gian làm việc.
- Đề ra những mực tiêu.
- Tìm nguồn động lực từ những người
xung quanh.
- Nghe một vài bài nhạc để “ sạc pin”
cho chính mình .
- Đừng quên nghỉ ngơi để tạo động lực
cho chính mình.
4 Khái niệm xung đột.
4. Khái niệm xung đột.
- Khái niệm: là quá trình trong đó một bên nhận ra rằng quyền lợi của
mình hoặc đối lập hoặc bị ảnh hưởng tiêu cực bởi một bên khác. Xung đột
có thể mang đến những kết quả tiêu cực hoặc tích cực, phụ thuộc vào bản
chất và cường độ của xung đột và vào cách giải quyết xung đột.
4.1 Các quan điểm về xung đột.
- Quan điểm về truyền thống.
- Quan điểm về “ các mối quan hệ giữa con người”
- Quan điểm “quan hệ tương tác”

4.2 Có 3 loại xung đột.


 - Xung đột giữa các cá nhân.
 - Xung đột giữa cá nhân và nhóm: thường xảy ra khi nhu
cầu của cá nhân khác với nhu cầu, mục tiêu hoặc chỉ tiêu
của nhóm.
- Xung đột giữa các nhóm
4.3 Kết quả của xung đột
-Kết quả tích cực
+ Các thành viên học cách chấp nhận ý tưởng từ những người bất đồng
chính kiến , họ học cách lắng nghe và coi trọng sự cởi mở, và họ học cách
chia sẻ một thái độ giải quyết vấn đề lẫn nhau để đảm bảo khám phá mọi
khía cạnh của vấn đề phải đối mặt, xung đột g có thể giúp tạo ra căng
thẳng sáng tạo dẫn đến đóng góp hiệu quả hơn cho các mục tiêu 
- Kết quả tiêu cực:
+Khiến mối quan hệ giữa cá nhân hay các nhóm trở nên xấu, bầu
không khí căng thẳng, giảm sự hợp tác sáng tạo và giải quyết vấn đề
nhóm, gián đoạn dòng chảy công việc Nâng cao sự hiểu biết và sự tôn
trọng lẫn nhau giữa các thành viên trong nhóm.
4.4 Tại sao phải giải quyết xung đột.
Xung đột là một hiện tượng tự nhiên không thể tránh khỏi trong môi
trường làm việc, và không tự mất đi
• Nếu được giải quyết tốt, xung đột có thể đem lại lợi ích cho tổ chức
• Nếu giải quyết không tốt, xung đột nhỏ sẽ gây ra xung đột to lớn hơn và
cuối cùng sẽ phá vỡ tổ chức
4.5 Chiến lược giải quyết xung đột.

-Phương pháp cạnh tranh.


-Phương pháp hợp tác.
-Phương pháp lẩn tránh.
-Phương pháp nhượng bộ.
-Phương pháp thỏa hiệp.
Chân thành cảm ơn thầy và các bạn đã chú ý lắng nghe

You might also like