Giao Thoa Ánh Sáng L p12

You might also like

Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 23

TRƯỜNG THPT XUÂN PHƯƠNG

CHÀO MỪNG CÔ VÀ CÁC BẠN HỌC SINH


ĐẾN DỰ TIẾT HỌC HÔM NAY
KIỂM TRA BÀI CŨ
Em hãy tìm điểm tương đồng giữa sóng âm và sóng ánh sáng?
A.Cả hai cùng truyền theo đường thẳng.
B.hai cùng tuân theo định luật phản xạ.
C.Cả hai đều truyền được trong chân không.
D.Đáp án A và B đều đúng.

Đáp án D đúng.
Giữa âm và ánh sáng có nhiều điểm tương đồng: Chúng cùng
truyền theo đường thẳng, cùng tuân theo định luật phản xạ…
Âm lại có tính chất sóng. Liệu ánh sáng cũng có tính chất ấy
không?

Lớp tiếng Anh | Trường Võ Thị Sáu


BÀI 25:
GIAO THOA ÁNH SÁNG
I. HIỆN TƯỢNG NHIỄU XẠ ÁNH SÁNG
Quan sát thí nghiệm sau
I. HIỆN TƯỢNG NHIỄU XẠ ÁNH SÁNG

Hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng là hiện tượng truyền sai lệch so với sự
truyền thẳng khi ánh sáng gặp vật cản

O
D

N
II. HIỆN TƯỢNG GIAO THOA ÁNH SÁNG
1.Thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng:
a.Dụng cụ: - Nguồn chiếu sáng: Bóng đèn Đ.
- Khe F nhận ánh sáng từ nguồn Đ truyền đến.
- Hai khe hẹp F1,F2 rất gần nhau và cùng song song với khe F
-Tấm kính mỏng trong suốt M lọc sắc đặt cách F1,F2 vài
chục xentimét
-Các tấm kính lọc sắc F
M
-Sử dụng nguồn F F1 F 2
Mắt F
sáng trắng S

b.Tiến trình thí nghiệm:


-Hiện tượng quan sát được
Em hãy hoàn thành phiếu học tập sau:

Phiếu học tập


Câu 1: Quan sát hình ảnh trên màn M, thấy được hình ảnh gì?
Câu 2: Hiện tượng quan sát được, gọi là hiện tượng giao thoa. Hiện tượng giao thoa là
gì? Các vạch nào được gọi là vân giao thoa? Từ đó cho biết ánh sáng có tính chất gì?
Câu 3: Quan sát TN và cho biết khe nào trở thành nguồn phát sóng ánh sáng? Phần ánh
sáng chồng lên nhau xuất phát từ đâu?
Câu 1: Quan sát hình ảnh trên màn M,ta thấy
được hình ảnh gì?

Thấy được các vạch sáng màu đỏ và các vạch tối.


Câu 2: Hiện tượng quan sát được, gọi là hiện tượng giao
thoa. Hiện tượng giao thoa là gì? Các vạch nào được gọi là
vân giao thoa? Từ đó cho biết ánh sáng có tính chất gì?
- Trên màn M ta thấy một vùng sáng hẹp trong đó xuất hiện những
vạch sáng màu đỏ và các vạch tối, xen kẽ nhau một cách đều đặn và
song song với nhau. Hiện tượng này gọi là hiện tượng giao thoa.

- Các vạch sáng và các vạch tối được gọi là vân giao thoa.

- ánh sáng có tính chất sóng.


Câu 3: Quan sát TN và cho biết khe nào trở thành nguồn phát
sóng ánh sáng? Phần ánh sáng chồng lên nhau xuất phát từ đâu?

Khe F là nguồn phát sóng ánh sáng. Phần ánh sáng


chồng lên nhau xuất phát từ đầu hai khe F1 và F2

Hai khe được chiếu sáng bởi cùng một khe F đã trở thành hai
nguồn kết hợp,cùng tần số và cùng pha. Hai sóng kết hợp phát đi
từ khi gặp nhau trên màn M đã giao thoa với nhau.
1. Thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng
c. Kết quả thí nghiệm
Trên màn M ta thấy một vùng sáng hẹp trong đó xuất hiện những vạch sáng màu
đỏ và các vạch tối, xen kẽ nhau một cách đều đặn, song song với nhau.
Như vậy, hiện tượng giao thoa là một bằng chứng thực nghiệm quan trọng
khẳng định ánh sáng có tính chất sóng.
Những vạch sáng là chỗ hai sóng ánh sáng tăng cường lẫn nhau
Những vạch tối là chỗ hai sóng ánh sáng triệt tiêu lẫn nhau
2. Vị trí các vân sáng

Đặt: A
H
a = F1F2. ; IF1 = IF2
d1
d1 = F1A ; d2 = F2A F1
x

d2
x = OA ; D = IO a I O
D
• Hiệu đường đi: F2

M
2. Vị trí các vân sáng
k=1 A
 Vị trí vân sáng :
Tại A là vân sáng nếu: k=0 O

x
d 2  d1  a  k  k = -1
D
Suy ra:
Các vân sáng cách O một khoảng: D
xk
a

+ Nếu k = 0 thì x = 0, tức A trùng O. Như vậy , tại O có một vân


sáng, gọi là vân trung tâm.
+ Hai bên vân trung tâm là các vân sáng bậc 1 (ứng với k = ± 1),
vân sáng bậc 2 (ứng với k = ± 2)...
2. Vị trí các vân sáng
 Vị trí vân tối:
k=1
Tại A là vân tối nếu :
𝒙 ′ k=0 A
𝒅 𝟐 − 𝒅 𝟏=𝒂 =(𝟐 𝒌 +𝟏) 𝝀
𝑫
O
Suy ra: k = -1
Các vân tối cách O một khoảng:
1  D k = -2
x  (k ' )
2 a

Ứng với k = 0, (–1) : là vân tối thứ 1


k = 1, (-2) : là vân tối thứ 2
Tương tự cho các vân tối còn lại.
3. Khoảng vân

• Định nghĩa: là khoảng cách giữa hai vân


sáng hoặc hai vân tối liên tiếp
i
• Công thức: i =

4. Ứng dụng: i
• Đo bước sóng ánh sáng λ bằng
công thức   ia
D
III BƯỚC SÓNG VÀ MÀU SẮC ÁNH SÁNG
1. Mỗi ánh sáng đơn sắc có một bước sóng trong chân không xác định

2. Ánh sáng nhìn thấy được ( khả kiến) có bước sóng nằm trong khoảng:
0.380  m    0, 760  m
Em hãy cho biết mỗi ánh sáng đơn sắc có
3. 7 màumàu xáccơMắt
đơn sắc định thì
bảncon như
trong thếcó
người
vùng nào?
ánhthể nhìn
sáng nhìnthấy
thấyánh
: Đỏsáng
-
cam – vàng – lục – lamcó bước–sóng
– chàm trong
tím. Ánh khoảng
sáng nào?
trắng của Mặt
trời là hỗn hợp của vô số ánh sáng đơn sắc có bước sóng biến
thiên liên
Emtụchãy
từ 0cho
đến biết
 thứ tự 7 màu đơn sắc cơ bản
trong vùng ánh sáng nhìn thấy? Ngoài 7 màu cơ
4. Điềubản đóvềcòn
kiện có các
nguồn kếtmàu
hợp khác
trong không?
hiện tượng giao thoa:
Hai nguồn phải phát ra hai sóng ánh sáng có cùng bước sóng
và có hiệu số pha dao động không đổi theo thời gian.
Bài 1: chỉ ra công thức đúng để tính khoảng vân:

Đáp án

Bài 2:Trong một thí nghiệm đo bước sóng ánh sáng thu được một
kết quả λ = 526nm. Ánh sáng dùng trong thí nghiệm là ánh sáng
màu?
A.Đỏ B.Lục C.Vàng D.Tím
Ánh sáng màu lục có bước sóng nằm trong khoảng từ 500 -> 575 nm
Đáp án B. màu lục
Bài 3: trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách từ
mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2m. nguồn sáng đơn sắc có
bước sóng là 0,45. Khoảng vân giao thoa trên màn bằng:
A.0,2mm B. 0,9mm C. 0,5mm D. 0,6mm

Khoảng vân giao thoa được xác định bởi:

Đáp án
Bài 4: Trong thí nghiệm giao thoa Iâng khoảng cách hai khe là 5 mm,
khoảng cách giữa mặt phẳng chứa hai khe và màn ảnh 2 m. Giao thoa
với ánh sáng đơn sắc màu vàng có bước sóng 0,58 µm. Tìm vị trí vân
sáng bậc 3 trên màn ảnh.
A.±0,696 mm. B.±0,812 mm.
C. 0,812 mm. D. 0,696 mm.

−6
𝜆𝐷 0,58.10 .2 −4
𝑥=± k . =± 3 . =± 6 , 96 . 10 =± 0,696 𝑚𝑚
𝑎 5. 10
−3

Đáp án A
Dặn dò

 Ôn lại kiến thức đã học


 Làm bài bài tập 8, 9, 10 SGK/133
 Đọc và chuẩn bị bài mới: Bài 26: Các loại quang phổ

You might also like