nhóm 4 ô nhiễm xuyên biên giới

You might also like

Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 27

Ô nhiễm

xuyên biên
giới
2

Team Presentation

Nhóm 4:
Nguyễn Thành Nam
Nguyễn Thị Quỳnh
Phạm Nguyễn La Vi
Nguyễn Minh Vy
Nguyễn Hoàng Phúc
Nguyễn Thị Thanh Yến
Hoàng Nguyễn Thanh Tùng
Phạm Lê Quỳnh Như
Nguyễn Thị Anh Thư
Nguyễn Diệp Quyên
Hồ Thảo Nguyên
Dương Hoàng Thục Linh
3

Nội dung:

1. Khái niệm ô nhiễm xuyên biên


giới:
2. Thực trạng
3. Kinh nghiệm giải quyết ô nhiễm
không khí xuyên biên giới
4. Vấn đề sức khỏe toàn cầu
4

1. Thế nào là ô nhiễm xuyên biên giới:

▰ Hiện tượng ô nhiễm (có thể là ô nhiễm không khí, ô nhiễm nước hoặc ô nhiễm đất) lan truyền
từ một khu vực có thẩm quyền này (nguồn gây ô nhiễm) sang một khu vực khác mà ở đó các
quyền lực về mặt pháp lí của khu vực nguồn gây ô nhiễm không thể áp dụng được.

Thảm họa Chernobyl-Ukraina-1986


5

Video ô nhiễm miền Bắc Việt Nam ảnh hưởng từ trung


Quốc:

https://www.youtube.com/watch?v=2W1h_fJOzIo
6

2. Thực
trạng
7

2.1 Thực trạng thế giới

Báo cáo của Tổ chứ c Y tế Thế giới (WHO) ngày
7/5/2014 cho biết:
▰ 1.600 thành phố thuộc 91 quốc gia đang chìm trong ô
nhiễm, vượt quá mứ c độcho phép về đô ̣ô nhiễm .
▰ Chỉ có 12% dân số ở 1.600 thành phố được sống
trong bầu không khí đa ̣t các tiêu chuẩn quy định của
WHO.
8

2.2 Châu Á

Hai nguồn chính gây ô nhiễm xuyên biên giới ở châu Á là:
▰ 1) Phát thải carbon từ quá trình đốt cháy nhiên liệu trong sản xuất năng lượng
và công nghiệp nặn.
▰ 2) Khói mù xuyên biên giới từ việc đốt rừng phục vụ nhu cầu nông nghiệp.
▰ Cho đến nay, Trung Quốc là quốc gia lớn nhất thải ra lượng carbon dioxide từ
quá trình đốt cháy nhiên liệu - không chỉ ở châu Á mà trên thế giới - chịu trách
nhiệm về một phần tư tổng lượng khí thải CO2 trên thế giới ở mức 9,86
gigatons (Gt). Con số này gấp hơn 5 lần lượng phát thải CO2 của Ấn Độ (1,97
Gt) và Nhật Bản (1,32 Gt).
9

2.3 Tại Việt Nam:

Trong những năm gần đây, vấn đề ô nhiễm không khí xuyên biên giới đã xuất hiện
một số biểu hiện nhất định, cụ thể, toàn bộ miền Bắc và miền Trung Việt Nam được
đánh giá là chịu tác động đáng kể từ các nguồn phát thải của các khu vực phía Đông,
Đông Bắc, Đông Nam của Trung Quốc, Đài Loan.
Một số kết quả nghiên cứu cho thấy có sự vận chuyển các chất ô nhiễm theo gió mùa
Đông bắc vào mùa đông, đóng góp một lượng khí ô nhiễm và bụi mịn trong không
khí miền Bắc Việt Nam.
Thực trạng ô nhiễm không khi trên thế giới ( Nồng độ hạt mịn PM 2.5) - ở cả hai giới

https://www.who.int/data/gho/data/indicators/indicator-details/GHO/concentrations-of-fine-particulate-matter-(pm2-5)
1800
1615
1600 1495 1466
1400
1215
Trên 100.000 dân

1200 1104 1131 1092


966
1000
788.4 757.5
800
600
400 251.3

200
0
ei

sia

nd

m
es
ar

..

...
..

si

La
b.

a.
un

Na
-L
nm

in

la
ne

ay

ng
m

or
ilip

ai
Br

Ca

ya
al
do

ệt
Si

Th

m
Ph
M

Vi
M
In

Ti
Biểu đồ: Tỷ lệ DALYs do ô nhiễm không khí ở Đông Nam Á ( ở cả hai giới )
https://www.who.int/data/gho/data/indicators/indicator-details/GHO/ambient-air-pollution-attributable-dalys-(per-100-000-population)
12

Video “ảnh hưởng của ô nhiễm môi trường lên sức khỏe”

https://www.youtube.com/watch?v=tzcml4_UXX4
13

 3. Kinh nghiệm giải quyết ô nhiễm không


khí xuyên biên giới
▰ Thứ nhất, pháp luật ▰ Thứ hai, hợp tác ▰ Thứ ba, áp dụng cơ
đơn phương về kiểm giữa các quốc gia chế Trọng tài trong
soát ÔNMTKK. Mỹ, cùng biên giới để giải giải quyết tranh chấp
Mexico, Canađa, quyết ÔNMTKK ÔNMTKK xuyên biên
Hồng Kông và Quảng chung. Cũng như các giới. Trường hợp
Đông đều đã có quốc gia trên thế giới tranh chấp do
những chính sách, hợp tác chống ÔNMTKK giữa 
quy định pháp luật cụ ÔNMTKK trên toàn Canađa và Mỹ là vụ
thể nhằm kiểm soát cầu, các quốc gia việc đầu tiên được
ÔNMTKK tại từng trên cũng đã hợp tác xét xử bởi các cơ
quốc gia, hạn chế trong ngăn ngừa và quan tài phán quốc tế
xảy ra ÔNMTKK giải quyết các vấn đề về bồi thường thiệt
xuyên biên giới. ÔNMTKK xuyên biên hại đối với hành vi
giới. gây ÔNMTKK xuyên
biên giới.
14

3. Kinh nghiệm giải quyết ô nhiễm không


khí xuyên biên giới

Các hiệp định, công ước giảm thiểu sự ô nhiễm kk xuyên biên giới
  Hàng không: Công ước Chicago năm 1994 về hàng không dân dụng quốc tế
không đề cập rõ ràng đến vấn đề BVMT. Các tiêu chuẩn quốc tế (về khí thải
động cơ máy bay, bao gồm khói (carbon đen) và khí thải hydrocacbon, carbon
monoxide và Nox) được đưa vào các phụ lục của Công ước.
 Vận tải biển: Tổ chức Hàng hải Quốc tế (IMO) đã thông qua một số quy định
nhằm giảm thiểu ÔNMTKK do vận chuyển quốc tế như tại Phụ lục VI của
Công ước MARPOL có giới hạn kiểm soát phát thải đối với các chất ô nhiễm cụ
thể, bao gồm SOx, NOx, PM và các hợp chất hữu cơ dễ bay hơi.
15

Ví dụ:
▰ Năm 1985, ASEAN đã đưa ra Hiệp định về Bảo tồn Thiên nhiên & Tài nguyên
Thiên nhiên cho phép xác định tài nguyên đất và nước là tài nguyên nên được
trả tiền cho những nỗ lực bảo tồn). Đây là Hiệp định cho phép tiếp cận một cách
sáng tạo trong xác định tài trợ đối với trách nhiệm môi trường xuyên biên giới.
Tuy nhiên, hàng loạt nỗ lực sau đó của Hiệp định vẫn chưa thể thúc đẩy nỗ lực
lớn hơn đối với hiệp định này do bất ổn kinh tế và chính trị.
▰ Từ năm 2012, Việt Nam đã tham gia Hiệp định ASEAN về kiểm soát ô nhiễm
khói mù xuyên biên giới. Đây là một thỏa thuận đạt được rất quan trọng xuất
phát từ truyền thống “đoàn kết, hợp tác” của các quốc gia trong khu vực Đông
Nam Á nói chung và các nước tiểu vùng sông Mê Công nói riêng nhằm cùng
nhau “ngăn ngừa, kiểm soát” các nguồn cháy, giảm thiểu các tác động tiêu cực
về tài sản, tài nguyên và ô nhiễm khói mù của đất nước mình, giảm thiểu các tác
động tiêu cực bởi khói mù sang các nước láng giềng.
16

4. Vấn đề sức khỏe toàn cầu:


17

1. Xây dựng tình đoàn kết trên phạm vi toàn cầu vì an ninh y tế
trên toàn thế giới

WHO sẽ làm việc với các WHO đặt mục tiêu hỗ trợ để
quốc gia để cải thiện khả bảo vệ tốt hơn các cộng
năng sẵn sàng đối phó đồng dễ bị tổn thương nhất
với đại dịch và các trước các rủi ro khẩn cấp về
trường hợp khẩn cấp về sức khỏe
sức khỏe.

WHO sẽ tận dụng các quan hệ


đối tác hiện có và tạo ra các quan
hệ đối tác mới để xây dựng lực
lượng lao động trong các trường
hợp khẩn cấp về y tế toàn cầu
18

2. Tăng tốc độ phổ cập xét nghiệm, thuốc và vắc xin


COVID-19

▰ Vào năm 2021, ưu tiên hàng đầu của


WHO sẽ là tiếp tục tiến độ công việc
trên bốn trụ cột của ACT-Accelerator
(ACT - Accelerator là một chương
trình hợp tác toàn cầu mới mang tính
đột phá nhằm đẩy nhanh quá trình
phát triển và phân phối công bằng
vắc-xin, phương pháp chẩn đoán và
trị liệu nhằm đối phó với đại dịch
COVID-19
19

3. Nâng cao sức khỏe cho tất cả mọi người

▰ Vào năm 2021, ▰ Thực hiện và triển ▰ WHO sẽ dẫn đầu


WHO sẽ làm việc khai chương trình một chiến dịch toàn
trên cả ba cấp của chăm sóc sức khỏe
cầu nhằm tăng
Tổ chức và với các ban đầu mới của
đối tác trên toàn thế WHO ở các quốc cường lực lượng lao
giới. gia, và bản tóm tắt động y tế toàn cầu
UHC vào năm 2021, Năm
của Nhân viên Y tế.
20

4. Giải quyết bất bình đẳng về sức khỏe

▰ Vào năm 2021, ▰ WHO sẽ tập trung


WHO thúc đẩy việc vào các bước mà
chăm sóc sức khỏe ngành y tế có thể
toàn dân và giải thực hiện để đảm
quyết các vấn đề sức bảo quyền tiếp cận
khỏe rộng hơn công bằng với các
dịch vụ y tế chất
lượng ở tất cả các
cấp
21

5. Cung cấp sự lãnh đạo toàn cầu về khoa học và dữ


liệu ▰ Thực hiện và triển
khai chương trình
chăm sóc sức khỏe
▰ Vào năm 2021, ban đầu mới của ▰ WHO sẽ dẫn đầu
WHO sẽ làm việc WHO ở các quốc gia một chiến dịch toàn
trên cả ba cấp của cầu nhằm tăng
Tổ chức và với các cường lực lượng lao
đối tác trên toàn thế động y tế toàn cầu
giới để giúp các vào năm 2021, Năm
quốc gia củng cố hệ của Nhân viên Y tế.
thống nhằm đối mặt
với COVID-19 và
cung cấp tất cả các
dịch vụ y tế thiết yếu
22

 6. Tái khởi động các nỗ lực giải quyết các bệnh
truyền nhiễm

▰ WHO sẽ giúp các ▰ Ngăn chặn, kiểm ▰ Tăng cường các nỗ


quốc gia tiêm vắc soát, loại bỏ và loại lực để chấm dứt
xin phòng bệnh bại trừ 20 loại  bệnh AIDS, bệnh lao và
liệt và các bệnh khác NTDs. sốt rét và loại bỏ
cho những người bệnh viêm gan vi rút
không được tiêm vào năm 2030.
chủng trong đại dịch
23

 7. Chống kháng thuốc

▰ WHO đã và đang ▰ WHO sẽ cải thiện hơn


thực hiện với các đối nữa việc giám sát toàn
tác Một sức khỏe - cầu và tiếp tục hỗ trợ
Tổ chức Nông lương các kế hoạch hành
Thế giới và Tổ chức động quốc gia, đảm
bảo rằng kháng kháng
Thú y Thế giới
sinh được đưa vào các
(OIE) - và với các
kế hoạch tăng cường
bên liên quan trong
hệ thống y tế và
tất cả các lĩnh vực để
chuẩn bị cho các
bảo vệ các loại thuốc trường hợp khẩn cấp
kháng sinh. về y tế.
24

8. Ngăn ngừa và điều trị bệnh không lây nhiễm


(BKLN) và các tình trạng sức khỏe tâm thần

▰ Vào năm 2021, ▰ Vào năm 2021,


WHO cùng với Hiệp WHO sẽ hỗ trợ các
định Đái tháo đường nỗ lực mở rộng các
Toàn cầu mới và dịch vụ chăm sóc
chiến dịch giúp 100 sức khỏe tâm thần
triệu người bỏ thuốc trong cộng đồng và
lá. cho những người
sống ở các khu vực
bị ảnh hưởng bởi
xung đột hoặc thiên
tai.
25

9. Tái xây dựng một hệ thống mạnh hơn

▰ Tuyên ngôn về Hồi ▰ WHO sẽ tiếp nhận ▰ Tiếp tục công việc cải
phục Khỏe mạnh từ các khuyến nghị từ thiện hệ thống dinh
COVID-19, với mục Ủy ban WHO / dưỡng và thực phẩm
tiêu giải quyết vấn đề UNICEF / Lancet trên toàn thế giới -
biến đổi khí hậu và năm 2020 để đảm bao gồm cả việc
sức khỏe, giảm ô thông qua chiến lược
bảo một hành tinh
nhiễm không khí và toàn cầu về an toàn
khỏe mạnh hơn cho
cải thiện chất lượng thực phẩm và Hội
con em của chúng ta
không khí, có thể nghị thượng đỉnh của
đóng một vai trò quan Tổng thư kí Liên hợp
trọng trong việc thực quốc về Hệ thống
hiện điều này. thực phẩm vào tháng
Chín.
26

10. Hành động đoàn kết

▰ Một trong những nguyên ▰ Vào năm 2021,


tắc chính mà WHO đã WHO sẽ ưu tiên xây
nhấn mạnh trong suốt cuộc dựng năng lực quốc
chiến chống lại COVID-19 gia thông qua công
là sự cần thiết phải thể hiện việc của WHO với
sự đoàn kết hơn nữa - giữa các quốc gia thành
các quốc gia, tổ chức, cộng viên với các sáng
đồng và cá nhân, vá lành kiến mới
các vết nứt trong hệ thống
phòng thủ của chúng ta và
ngăn chặn vi rút phát triển.
27

Cảm ơn các bạn đã chú


ý lắng nghe

You might also like