Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 23

BÀI 30: CHIẾN TRANH GIÀNH ĐỘC

LẬP CỦA CÁC THUỘC ĐỊA ANH Ở


BẮC MĨ
LỊCH SỬ 10
NHÓM 7 - 10A12
Tổng quan nội dung

01 02 03

I. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CHỦ II. DIỄN BIẾN CHIẾN TRANH VÀ III. KẾT QUẢ VÀ Ý NGHĨA
NGHĨA TƯ BẢN Ở BẮC MĨ. SỰ THÀNH LẬP HỢP CHÚNG CỦA CHIẾN TRANH
NGUYÊN NHÂN BÙNG NỔ CHIẾN QUỐC MĨ GIÀNH ĐỘC LẬP
TRANH
Đôi nét về Cristoforo Colombo:

• Nhà nghiên cứu Manuel da Silva Rosa cho rằng Colombo là


một hoàng tử, con trai của vua Ba Lan Vladislav III.
• Nhiều thuyết cho rằng Colombo sinh ra trong một gia đình
công nhân ở nước Cộng hòa Genova.
• Colombo đã trải qua 4 chuyến đi lớn trong cuộc đời mình,
và sự kiện ông phát hiện ra châu Mỹ cũng là chuyến đi đầu
tiên của ông.
I. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN Ở
BẮC MĨ. NGUYÊN NHÂN BÙNG NỔ CHIẾN TRANH

Sau phát kiến của Colombo, nhiều


người dân châu Âu đã di cư sang vùng
Bắc Mĩ và đã lập được 13 thuộc địa,
còn được gọi là Mười ba thuộc địa
Anh hay Mười ba thuộc địa Mỹ là
một nhóm các thuộc địa của Anh trên
bờ biển Đại Tây Dương của Bắc Mỹ
được thành lập vào thế kỷ 17 và 18. 
1.Rốt Ai-len: 
Thành lập vào năm 1636 bởi Roger Williams, tại
đây như một nơi tự do tôn giáo cho tất cả mọi
người. 
2.Con-nếch-ti-cớt: 
Thành lập vào năm 1636 bởi Thomas Hooker sau
khi được yêu cầu rời khỏi Massachusetts.
3.Niu Giơ-xi:
Lần đầu tiên được định cư bởi người Hà Lan, người
Anh đã tiếp quản vào năm 1664.

4.Đơ-la-oa:
Thành lập vào năm 1638 bởi Peter Minuit và
Công ty Thụy Điển mới. Người Anh tiếp
quản vào năm 1664.
5.Mê-ri-len:
Thành lập vào năm 1633 do George và Cecil
Calvert, là nơi trú ẩn an toàn cho người
Công giáo.
6.Niu Hăm-sai:
• Thành lập vào năm 1623 và John Mason là người giữ
đất đầu tiên. Sau này được tiếp tục cai quản bởi John
Wheelwright.
7. Ma-xa-chu-xét:
• Thành lập vào năm 1630 do Những người theo đạo
Thanh giáo tìm kiếm tự do tôn giáo.
8. Niu-ooc:
• Được thành lập bởi người Hà Lan vào năm 1626. Trở
thành thuộc địa của Anh năm 1664.
9. Pen-xin-va-ni-a:
• Thành lập vào năm 1681 bởi William Penn và những
10. Viếc-ghi-ni-a người Quakers
• Thành lập vào năm 1607 bởi John Smith và Công ty
Luân Đôn.
11. Ca-rô-lin-na Bắc:
• Thành lập vào năm 1663, ban đầu là một phần của tỉnh
Carolina. Tách khỏi Nam Carolina vào năm 1712.
12. Ca-rô-lin-na Nam
• Thành lập vào năm 1663, ban đầu là một phần của tỉnh
Carolina. Tách khỏi Bắc Carolina vào năm 1712.
13. Giooc-gi-a: Thành lập vào năm 1732 bởi James
Oglethorpe.
a. Nguyên nhân sâu xa
 

- Nửa đầu thế kỉ XVIII, người Anh lập được 13 thuộc địa ở Bắc Mĩ.

- Giữa thế kỉ XVIII, kinh tế tư bản chủ nghĩa ở 13 thuộc địa phát triển mạnh.

+ Miền Bắc : Công trường thủ công phát triển nhiều ngành nghề như: rượu,
thủy tinh, luyện kim, đóng tàu, dệt … => Phát triển công – thương nghiệp.

+ Miền Nam : Kinh tế đồn điền phát triển, sản xuất hàng hóa nông nghiệp xuất
khẩu: ngô, bông, mía, thuốc lá… => Phát triển nông nghiệp

=> Đáp ứng nhu cầu thuộc địa, xuất khẩu cạnh tranh với Anh.
   Chính sách của thực dân Anh :
Cấm:
+ Sản xuất hàng công nghiệp
+ Mở doanh nghiệp
+ Đưa máy móc, thợ từ Anh sang
+ Khai hoang đất đai ở miền Tây
Ban hành chính sách thuế khoá nặng nề => Kìm hãm nền kinh tế, tổn hại đến
quyền lợi của nhân dân thuộc địa

=> Mẫu thuẫn dân tộc gay gắt : nhân dân Bắc Mĩ >< thực nhân Anh
=> Yêu cầu đặt ra đối với Bắc Mĩ :
- Lật đổ thực dân Anh để giành độc lập
- Tạo điều kiện cho kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển
II. DIỄN BIẾN CHIẾN TRANH VÀ SỰ THÀNH LẬP HỢP CHÚNG QUỐC MĨ

Sự kiện “ chè Bô-xtơn ” ( 12/1773 ) thổi


bùng lên ngọn lửa chiến tranh ở Mỹ 
Nguyên nhân
Sự kiện chè Boston xảy ra vào năm 1773
thành phố Boston chịu sự quản thúc của thực dân Anh,
Quốc hội Anh đã ban hành một bộ luật vô lý về thuế Trà.
Năm 1773, tại cảng Boston, một nhóm các cư dân thuộc
địa Massachusetts cải trang thành người da đỏ Mohawk đã
đột nhập lên ba chiếc tàu Anh và đổ 342 kiện chè xuống
biển.
Nội dung của các Đạo
luật Cưỡng chế này là
II. DIỄN BIẾN CHIẾN TRANH VÀ SỰ THÀNH LẬP HỢP CHÚNG QUỐC MĨ
phong tỏa Boston khỏi
các chuyến tàu thương
Diễn biến: mại, chính thức thành
lập chế độ cai trị quân
• Cuối năm 1773, ba chiếc tàu chở chè của Anh cập bến cảng
sự ở Massachusetts, cho
Bô-xtơn. Những người dân địa phương đã cải trang thành phép quan chức Anh
thổ dân da đỏ, nhảy lên tàu, ném các thùng chè xuống biển. không bị truy tố hình sự
• Tức giận trước “sự kiện chè Boston” và các hành vi hủy ở Mỹ và yêu cầu cư dân
hoại tài sản trắng trợn khác, Chính phủ Anh ra lệnh phong thuộc địa cho phép
toả cảng Bô-xtơn, điều quân đến chiếm đóng vùng này. ban quân đội Anh tạm trú. 
hành các Đạo luật Cưỡng chế (Coercive Acts), còn được Việc buôn bán bị ngừng trệ, công nhân thất nghiệp.
biết đến dưới tên gọi Đạo luật Không thể dung thứ Không khí khủng bố tràn ngập. các cư dân thuộc địa
(Intolerable Acts) vào năm 1774. đã nổi dậy và đề nghị Quốc hội Lục địa đứng lên
kháng chiến chống lại Đế quốc Anh thống nhất nước
nhà. Nguy cơ một cuộc chiến tranh đang đến gần. 
=> Sự kiện này đã thổi bùng lên ngọn lửa chiến
tranh, là nguyên nhân trực tiếp dẫn đến sự bùng
nổ cuộc Chiến tranh giành độc lập của các thuộc
địa Anh ở Bắc Mĩ.
Đại hội lục địa lần thứ nhất ( 9/1774 )
- Đệ nhất Quốc hội Lục địa (First
Continental Congress) là một hội nghị gồm
các đại biểu từ 12 trong số 13 thuộc địa
Bắc Mỹ nhóm họp vào ngày 5 tháng 9 năm
1774 tại Đại sảnh Carpenters thuộc thành
phố Philadelphia, Pennsylvania vào thời gian
đầu của Cách mạng Mỹ. 

- Quốc hội này có 56 thành viên tham dự.


Họ được bổ nhiệm từ các nghị viện của
11 thuộc địa, trừ Tỉnh Georgia đã không
gởi đại biểu đến dự. Vào cùng thời điểm
đó, Georgia bị xem là một tiểu quốc có
tội và không được tính vào trong nhóm
các thuộc địa
Mục đích :
- Hội nghị này được triệu tập để đối phó với việc Quốc hội Vương quốc Anh thông
qua những đạo luật cưỡng bách (coercive acts) mà người Mỹ tại thuộc địa gọi là
những đạo luật không khoan nhượng (intolerable acts).
- Quốc hội họp ngắn ngủi để xem xét các đối sách trong đó gồm có việc tẩy chay
giao thương kinh tế với Vương quốc Anh; công bố một danh sách gồm các quyền
của thuộc địa và những lời phàn nàn về chính sách của Vương quốc Anh; và thỉnh
cầu Vua George sửa sai vì những lời phàn nàn trên.
• 252, 204, 211)

You might also like