Nhóm 1

You might also like

Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 18

I/ CÁC KHÁI NIỆM.

II/ NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN PHẠM


TỘI CỦA TRẺ VỊ THÀNH NIÊN.

III/ BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA PHẠM TỘI Ở VỊ TRẺ VỊ THÀNH NIÊN.
I/ CÁC KHÁI NIỆM.

Vị thành niên (người sắp đến tuổi trưởng thành) là những


em kể cả trai và gái, thuộc lớp người từ 10 đến 19 tuổi. Lớp
tuổi vị thành niên này còn được chia ra ba nhóm:

- Từ 10 đến 13 tuổi là nhóm vị thành niên sớm.


- Từ 14 đến 16 tuổi là nhóm vị thành niên giữa.
- Từ 17 đến 19 tuổi là nhóm vị thành niên muộn.
I/ CÁC KHÁI NIỆM.
Hành vi phạm tội là một hành động có ý thức của một con người cụ thể xâm hại đến các
quy định chung mà pháp luật nghiêm cấm được thể hiện rõ trong Bộ luật Hình Sự
II/ NGUYÊN NHÂN
Ở lứa tuổi các em đang trong giai đoạn phát triển nên tâm tư và tình cảm của các em thường
không ổn định, nhạy cảm và khó kiểm soát.  dễ nảy sinh những tiêu cực, thái quá và lệch
chuẩn.

trả thù

ghen tuông
thất tình
II/ NGUYÊN NHÂN

Do tác động từ môi trường sống gần nhất và


chịu ảnh hưởng lớn nhất là gia đình.

Nếu các em được sống trong môi trường


yêu thương, tôn trọng thì sẽ học được cách
yêu thương tôn trọng bản thân và tôn trọng
người khác.
II/ NGUYÊN NHÂN

Ngược lại, nếu ngay từ


nhỏ các em không cảm
nhận thấy sự yêu
thương, tôn trọng, cảm
thấy mình không có
giá trị với bản thân và
người khác thì rất có
thể sẽ sẵn sàng làm
người khác bị tổn
thương.
II/ NGUYÊN NHÂN

Một số gia đình không phát hiện kịp thời hoặc khi phát hiện không có biện pháp ngăn

các biểu hiện bất thường của con như bỏ chặn, xử lý kịp thời dẫn đến việc các em ngày

học, lang thang, tiêu sài quá mức, tụ tập, càng lún sâu vào con đường vi phạm.

chơi bời với các phần tử xấu…


II/ NGUYÊN NHÂN

Mặc dù có có nhiều nổ lực trong việc xây dựng các chương trình tuyên truyền về đạo đức, giáo
Bỏluật
dục pháp học,trong
lang nhà
thang, kết bạn
trường vớichưa
nhưng các phần tử xấu trình
có chương hoặc cụ
tìmthể
niềm vui trọng
đi vào qua các
tâmtròlà giáo dục
chơi
ý thức tự game
giác, tuânonline, chatluật
thủ pháp mànhất
nhà trường
là tuyênvàtruyền
gia đình không chống
về phòng hay biết
tộihoặc
phạmkhông cóvi
và các
biện luật
phạm pháp phápphổ
hữubiến
hiệu: phối hợp, ngăn chặn.
o Việc trang bị về những kiến thức kỹ năng sống cho các em cũng chưa được đầy đủ  dễ bị
lôi kéo vào những hành vi sai trái, vi phạm pháp luật.
o Phía nhà trường: chưa đi sâu vào các kĩ năng sống, chưa có biện pháp kèm cặp những học
sinhLà
cáđiều kiện để các đối tượng xấu ngoài xã hội lợi dụng để lôi kéo các em vào
biệt…
o Phíacon
giađường vi phạm
đình: giọng pháp
điệu luậtcách
trong hoặcdạy
códỗ,
hành vibuông
quá xâm hại cácvàem.
lỏng quá khắt khe…
o Gia đình – Nhà trường: còn bị buông lỏng, không thường xuyên.
II/ NGUYÊN NHÂN

Vd: việc nghiện game online bạo lực tỏ ra ngày càng nguy hiểm. Trong thực tế đã có học
sinh bị đột tử và tâm thần bên cạnh nhiều học sinh sa sút học hành vì game online bạo lực, nó
còn làm tha hóa đạo đức của một bộ phận giới trẻ Việt Nam đến mức tột cùng: bạn giết bạn,
cháu giết ông bà, trò giết thầy và bắt cóc, tống tiền, thanh toán lẫn nhau…
III/ BIỆN PHÁP.

Trẻ em Việt Nam với tâm sinh lý phát triển nhanh, khả năng tiếp nhận thông tin nhanh chóng.
 Trẻ vị thành niên thành “người lớn” sớm hơn.

Xã hội phát Trẻ vị thành


Gia đình Nhà trường
triển niên.

Nghịch lý : nhà trường và các thầy cô giáo hiện nay chỉ chú trọng đến
việc giáo dục và chăm lo đến sự phát triển về tri thức.
III/ BIỆN PHÁP.

 Theo quy định chung của pháp luật thì người chưa
thành niên là những người chưa đủ 18 tuổi. Tại Điều
12 Bộ luật hình sự quy định thì người từ đủ 16 tuổi trở
lên phải chịu trách nhiệm hình sự về mọi tội phạm.

 Người từ đủ 14 tuổi trở lên nhưng chưa đủ 16 tuổi phải


chịu trách nhiệm hình sự về tội phạm rất nghiêm trọng
do cố ý hoặc tội phạm đặc biệt nghiêm trọng.
III/ BIỆN PHÁP.
Thứ nhất: Tuyên truyền pháp luật sâu
rộng đến người dân (tăng cường ở các
vùng sâu vùng xa, nông thôn, miền núi),
đặc biệt là tầng lớp học sinh, sinh viên.
III/ BIỆN PHÁP.

Thứ hai: Gia đình là tế bào của xã hội vì


thế mỗi gia đình phải nêu cao trách
nhiệm đối với con cái để tránh tình trạng
hụt hẫng, buông lõng, thiếu sự quản lý,
giáo dục, chăm sóc của cha mẹ dẫn đến
con cái mất phương hướng, lang thang và
phạm tội. Gia đình có mạnh khỏe, phát
triển tốt mới thúc đẩy được xã hội đi lên.
III/ BIỆN PHÁP.
Thứ ba: Nhà nước tăng cường quản lý chặt chẽ các lĩnh vực nhạy cảm như văn hóa, công
nghệ thông tin (Internet). Có chính sách ưu tiên dạy nghề, tạo công ăn việc làm cho những
người chưa thành niên lang thang, không gia đình để khi bước vào đời họ có một nghề tự nuôi
sống bản thân. Nhà nước cần đầu tư thêm nhiều khu vui chơi cho cộng đồng trong đó có người
chưa thành niên như công viên, các câu lạc bộ…
III/ BIỆN PHÁP.

Thứ tư: Đối với trường học,


tùy theo ngành nghề đào tạo,
đặc điểm học sinh, đặc điểm
ngành nghề các em được đào
tạo, cần có nhưng chính sách,
chương trình giáo dục phù
hợp để học sinh hiểu và tôn
trọng pháp luật.
III/ BIỆN PHÁP.

Thứ năm: Nâng cao quan hệ phối hợp giữa nhà trường và các cơ quan chức năng như
Công an, Viện kiểm sát, Tòa án để kịp thời thông tin cho nhau biết những trường hợp vi
phạm liên quan đến học sinh của trường nhằm chấn chỉnh, giáo dục kịp thời các trường
hợp vi phạm pháp luật đảm bảo công tác phòng ngừa. Có thể xét xử lưu động đối với
những tội phạm có tính chất ít nghiêm trọng tại trường nhằm tuyên truyền, giáo dục pháp
luật, đồng thời có tính răn đe, phòng ngừa cao, tuy nhiên cần phải tránh xét xử lưu động
những vụ có thể gây ảnh hưởng đến tâm sinh lý của lứa tuổi này.
III/ BIỆN PHÁP.

Thứ sáu: Hàng năm, các cơ quan tố tụng nên tổng hợp, có báo cáo về tình hình người chưa thành
niên phạm tội, tìm ra được những nguyên nhân, thiếu sót, yếu kém, hạn chế từ khâu nào, từ đơn vị
nào trong việc quản lý, giáo dục. Từ đó, đưa ra các giải pháp, kiến nghị nhằm để cơ quan chức
năng khắc phục và có những chương trình phù hợp.

You might also like