Download as ppt, pdf, or txt
Download as ppt, pdf, or txt
You are on page 1of 241

CHƯƠNG 1

HỆ THỐNG VAN

Th.S Dương Viết Cường 1


1.1 TỔNG QUAN VỀ VAN
• Chức năng của Van:
Dùng để đóng, ngắt chuyển hoặc điều chỉnh dòng lưu
chất. Dựa vào chức năng của van, sự thay đổi trong
trạng thái dòng của van, có thể điều chỉnh được bằng
tay, hoặc tự động nhờ cài tín hiệu từ thiết bị điều
khiển, hoặc là van có thể tự động để tác động để thay
đổi chế độ của hệ thống.
• Dựa vào mục đích sử dụng, chức năng và vị trí lắp
đặt các loại van ta phân ra 4 nhóm van chính:
- Van đóng, mở dòng lưu chất (Van chặn).
- Van điều chỉnh lưu lượng.
- Van một chiều
- Van an toàn.
BM. Lọc - Hóa dầu Th.S Dương Viết Cường 2
1.1 TỔNG QUAN VỀ VAN

• S: Phù hợp
• M: Có thể phù hợp
với từng loại van
cụ thể.
• LS: hạn chế khi lựa
chọn.

BM. Lọc - Hóa dầu Th.S Dương Viết Cường 3


1.1 TỔNG QUAN VỀ VAN

• Hệ số của Van và đặc trưng dòng lưu chất qua
van:
Hệ số van được quy ước là thông số biểu thị mối
quan hệ giữa tốc độ dòng chảy đến độ chênh áp khi
qua van và được gọi là hệ số đặc trưng của dòng
chảy. Hệ số van có thể được xác định bằng thực
nghiệm hoặc được đưa ra trong các bản thiết kế chi
tiết hoặc chế tạo. Hệ số van phụ thuộc vào nhiều yếu
tố như: kích thước vật lý, độ mở của van, bề mặt và
độ nhẵn van… Hệ số van là khác nhau đối với các
loại van khác nhau và kích thước khác nhau.

BM. Lọc - Hóa dầu Th.S Dương Viết Cường 4


1.1 TỔNG QUAN VỀ VAN

• Có ba thông số hệ số van được sử dụng để đánh giá
đặc trưng của dòng lưu chất khi qua van, phụ thuộc
vào đơn vị sử dụng trong các tính thoát hoặc thiết kế
hệ thống công nghệ là:
- Cv: Theo đơn vị Mỹ: gal/min, lbf/in2.
- Kv hoặc kv: Theo đơn vị l/min, bar
- f: The hệ anh: gal/min, lbf/in2.

BM. Lọc - Hóa dầu Th.S Dương Viết Cường 5


1.1 TỔNG QUAN VỀ VAN

BM. Lọc - Hóa dầu Th.S Dương Viết Cường 6


1.1 TỔNG QUAN VỀ VAN

BM. Lọc - Hóa dầu Th.S Dương Viết Cường 7


1.1 TỔNG QUAN VỀ VAN

BM. Lọc - Hóa dầu Th.S Dương Viết Cường 8


1.1 TỔNG QUAN VỀ VAN

BM. Lọc - Hóa dầu Th.S Dương Viết Cường 9


1.1 TỔNG QUAN VỀ VAN

• Lưu lượng chất lưu qua van được xác định:


 Với chất lỏng:

P
Q  Cv
s.g
Trong đó: P - Độ chênh áp khi qua van, psi
s.g - Trọng lượng riêng của chất lỏng
Cv - Hệ số dòng đặc trưng.
Q – Lưu lượng lỏng qua van, gal/min

BM. Lọc - Hóa dầu Th.S Dương Viết Cường 10


1.1 TỔNG QUAN VỀ VAN

 Với chất khí có lưu lượng không tới hạn:


Z.(P12  P22 )
Q  16.07C v
T.s.g

Trong đó: P1,PP2 - áp suất trước và sau van, psi
s.g - Trọng lượng riêng của chất lỏng
Cv - Hệ số dòng đặc trưng.
Q – Lưu lượng khí qua van, SCFM
Z - Hệ số nén khí
T – Nhiệt độ tuyệt đối (F0 + 460)

BM. Lọc - Hóa dầu Th.S Dương Viết Cường 11


1.1 TỔNG QUAN VỀ VAN

 Với chất khí có lưu lượng tới hạn: P2/P1 = R và
Z
Q  16.07C v .P1.J
T.s.g

Trong đó R và J là hàm của chỉ số tỷ nhiệt r được xác
định từ bảng:

BM. Lọc - Hóa dầu Th.S Dương Viết Cường 12


1.1 TỔNG QUAN VỀ VAN

 Với hệ thống các Van lắp nối tiếp hoặc song song
nhau thì hệ số van được tính theo công thức:
- Nối tiếp:
C v  C v1  C v2  C v3  ...

- Song song: 1 2 1 2 1 2 1 2
( ) ( ) ( ) ( )  ...
Cv C v1 C v2 C v3

BM. Lọc - Hóa dầu Th.S Dương Viết Cường 13


1.1 TỔNG QUAN VỀ VAN

 Mối quan hệ giữa hệ số Kv và độ chênh áp qua van:

BM. Lọc - Hóa dầu Th.S Dương Viết Cường 14


1.2 MỘT SỐ LOẠI VAN THÔNG DỤNG
1. Van chặn:
Van chặn là loại van được dùng để ngăn dòng chảy hoặc
một phần dòng chảy nhằm đạt được một dòng chảy mới ở
sau van. Yêu cầu cơ bản thiết kế một van chặn là đưa ra trở
lực dòng tối thiểu ở vị trí hoàn toàn mở và đạt được đặc tính
dòng kín ở vị trí hoàn toàn đóng. Van cổng, van cầu, van bi,
van buớm, van màng có thể đáp ứng được tất cả các yêu
cầu trên ở những mức độ khác nhau, vì vậy được sử dụng
rộng rãi trong việc đóng, mở dòng chất lỏng. Những kiểu
van trên, thực tế được đánh giá bằng các thông số sau:
- Chênh áp
- Độ kín
- Đặc tính dòng chất lỏng
- Kín hệ thống
- Yêu cầu tác động
- Chi phí ban đầu
- Bảo dưỡng .
BM. Lọc - Hóa dầu Th.S Dương Viết Cường 15
Van cổng hay van cửa (gate valve)

Van cửa được thiết kế để làm việc


như một van chặn. Khi làm việc,
van loại này thường là đóng hoàn
toàn hoặc là mở hoàn toàn. Khi mở
hoàn toàn, chất lỏng hoặc là khí
chảy qua van trên một đường
thẳng với trở lực rất thấp. Kết quả
tổn thất áp lực qua van là tối thiểu.
Van cửa không nên dùng để điều
chỉnh hoặc tiết lưu dòng chảy bởi
vì không thể đạt được sự điều
khiển chính xác.

BM. Lọc - Hóa dầu Th.S Dương Viết Cường 16


Van cổng hay van cửa (gate valve)
Van cửa bao gồm ba bộ phận chính: Thân van,
cổ van và khung van. Thân van thường được gắn
với đường ống bằng mặt bích, ốc vít hoặc nối
bằng hàn. Cổ van bao gồm các phần chuyển
động được ghép vào thân, thông thường là bằng
bulông để cho phép bảo dưỡng và lau chùi.
Khung van bao gồm ty van, cửa van, đĩa van và
đế van hình nhẫn. Hai loại van cửa cơ bản là
kiểu van hình nêm và kiểu van hai đĩa. Ngoài ra
còn có một số kiểu van cải tiến từ hai loại đĩa
trên.

BM. Lọc - Hóa dầu Th.S Dương Viết Cường 17


Van cổng hay van cửa (gate valve)
Đầu ti van chỉ thị

Vô lăng quay

Ti van

Vòng đệm kín

Lắp đậy van

Đĩa van

Vòng đệm đế van


Vỏ van

BM. Lọc - Hóa dầu Th.S Dương Viết Cường 18


Van cổng hay van cửa (gate valve)
• Đĩa van (cổng Van):
- Đĩa van là phần tử điều khiển dòng chảy của van
- Có 2 dạng đĩa van chính: Hình nêm hoặc đĩa van có
2 đĩa ghép song song tạo thành một khối.

BM. Lọc - Hóa dầu Th.S Dương Viết Cường 19


Van cổng hay van cửa (gate valve)

BM. Lọc - Hóa dầu Th.S Dương Viết Cường 20


Van cổng hay van cửa (gate valve)

BM. Lọc - Hóa dầu Th.S Dương Viết Cường 21


Van cổng hay van cửa (gate valve)

BM. Lọc - Hóa dầu Th.S Dương Viết Cường 22


Van cổng hay van cửa (gate valve)

BM. Lọc - Hóa dầu Th.S Dương Viết Cường 23


Van cổng hay van cửa (gate valve)

BM. Lọc - Hóa dầu Th.S Dương Viết Cường 24


Van cổng hay van cửa (gate valve)
Cấu tạo một số loại van cửa:

BM. Lọc - Hóa dầu Th.S Dương Viết Cường 25


Van cổng hay van cửa (gate valve)

BM. Lọc - Hóa dầu Th.S Dương Viết Cường 26


Van cổng hay van cửa (gate valve)

BM. Lọc - Hóa dầu Th.S Dương Viết Cường 27


Van cổng hay van cửa (gate valve)

BM. Lọc - Hóa dầu Th.S Dương Viết Cường 28


Van cổng hay van cửa (gate valve)

BM. Lọc - Hóa dầu Th.S Dương Viết Cường 29


Van cổng hay van cửa (gate valve)

BM. Lọc - Hóa dầu Th.S Dương Viết Cường 30


Van cầu (Globe valves)

Van cầu truyền thống dùng


để chặn dòng chảy. Mặc dù
van cầu tạo nên tổn thất áp
lực cao hơn van thẳng (Ví
dụ: van cửa, xả, bi. . . )
nhưng nó có thể dùng
trong trường hợp tổn thất
áp lực không phải là yếu tố
điều khiển.
Van cầu bao gồm: van cầu
kiểu chữ Y và van góc.
BM. Lọc - Hóa dầu Th.S Dương Viết Cường 31
Van cầu (Globe valves)

Vô lăng quay

Ti Van

Đệm kín

Nắp đậy van

Vỏ van

Nắp đậy đĩa van

BM. Lọc - Hóa dầu Th.S Dương Viết Cường 32


Van cầu (Globe valves)

BM. Lọc - Hóa dầu Th.S Dương Viết Cường 33


Van cầu (Globe valves)

• Cấu tạo van cầu


gồm các bộ phận
chính như: tay
vặn, cổ van, ty
van, vòng chặn
đĩa cổ, thân van,
đĩa van, đế van.

BM. Lọc - Hóa dầu Th.S Dương Viết Cường 34


Van cầu (Globe valves)

• So sánh giữa van cầu và van cổng:

BM. Lọc - Hóa dầu Th.S Dương Viết Cường 35


Van cầu (Globe valves)

• So sánh giữa van cầu và van cổng:

BM. Lọc - Hóa dầu Th.S Dương Viết Cường 36


Van cầu (Globe valves)

• Đĩa van:

BM. Lọc - Hóa dầu Th.S Dương Viết Cường 37


Van cầu (Globe valves)

BM. Lọc - Hóa dầu Th.S Dương Viết Cường 38


Van cầu (Globe valves)
Van cầu thường được sử dụng
để điều chỉnh lưu lượng. Dải
lưu lượng điều chỉnh tổn thất
áp lực và tải trọng làm việc
phải được tính toán đến khi
thiết kế van để đề phòng van
sớm bị hỏng và đảm bảo vận
hành thông suốt. Van cầu
thường là loại có ty ren trơn,
trừ van loại lớn thì có kết cấu
bề ngoài bắt bulông bằng đòn
gánh. Cấu tạo Van cầu cũng
tương tự van cửa. Bảo dưỡng
van cầu thì tương đối dễ dàng
vì đĩa van và đế van cùng
phía.

BM. Lọc - Hóa dầu Th.S Dương Viết Cường 39


Van cầu (Globe valves)
• Với đĩa cố định, đĩa thường
có bề mặt phẳng ép ngược
vào đế van giống như một
cái nắp. Kiểu thiết kế đế
van này không phù hợp với
tiết lưu áp suất cao và thay
đổi.
Van cầu là những van tồn
tại thường xuyên nhất.
Những kiểu van khác cũng
có thân cầu. Do đó, cần
dựa vào cấu trúc bên trong
để xác định kiểu van. Lối
vào và ra của van được
sắp xếp theo những yêu
cầu của dòng chảy.

BM. Lọc - Hóa dầu Th.S Dương Viết Cường 40


Van cầu (Globe valves)
Van cầu truyền thống dùng để chặn
dòng chảy. Mặc dù van cầu tạo nên
tổn thất áp lực cao hơn van thẳng
nhưng van cầu có thể được dùng
trong trường hợp tổn thất áp lực
không phải là yếu tố điều khiển
nữa.
Van cầu thường sử dụng để điều
chỉnh lưu lượng. Dải lưu lượng điều
chỉnh tổn thất áp lực và tải trọng
làm việc phải được tính toán đến
khi thiết kế van để đề phòng van
sớm bị hỏng và đàm bảo vận hành
trong suốt.
Van phải chịu áp suất cao và thay
đổi trong lĩnh vực tiết lưu phải có
thiết kế kiểu van phải rất đặc biệt,
thường sử dụng hai loại van sau:
Van cầu cỡ lớn điển hình ghép bích
và van cầu góc với mép bắt bulông.

BM. Lọc - Hóa dầu Th.S Dương Viết Cường 41


Van cầu (Globe valves)
Đĩa van truyền thống ngược với
kiểu đĩa cắm, tạo ra lớp tiếp xúc
mỏng giữa đế truyền thấy hình búp
măng và bề mặt đĩa. Diện tích tiếp
xúc hẹp này rất khó bị phá vỡ vì
vậy làm kín áp lực dễ dàng. Kiểu
thiết kế ấy cho phép chôn kín và
tiết lưu hợp lý trong van cầu quay,
đĩa và đế hình nhẫn thường được
tráng bằng đồng thau. Trong van
cầu bằng thép dùng đến nhiệt độ
với 7500F. van thường được mạ
thép không rỉ. Các bề mặt thường
được tôi luyện nhiệt để đạt được
được giá trị độ cứng khác nhau.
Những loại vật liệu khác, bao gồm
và hợp kim Coban cũng được sử
dụng.

BM. Lọc - Hóa dầu Th.S Dương Viết Cường 42


Van cầu (Globe valves)
• Bề mặt đế van là nicken,
để đảm bảo chắc chắn toàn
bộ bề mặt được tiếp xúc khi
van đóng. Với những loại
có áp lực thấp hơn mặt
phẳng tiếp xúc được duy trì
bởi các đĩa khoá vít dài. Đĩa
quay một cách tự do quanh
ty van để tránh làm xước
bề mặt đĩa và đế hình
nhẫn. Ty van dựa vào một
tấm chặn cứng, tránh làm
xước ty van và đĩa ở điểm
tiếp xúc.
BM. Lọc - Hóa dầu Th.S Dương Viết Cường 43
Van cầu (Globe valves)

BM. Lọc - Hóa dầu Th.S Dương Viết Cường 44


Van cầu (Globe valves)

• Van cầu dạng tiêu


chuẩn, nắp đậy van
được nối với thân van
bằng ốc vít và có thể
thay thế đĩa van dạng
mềm (Courtesy
( of
Crane Co.)

BM. Lọc - Hóa dầu Th.S Dương Viết Cường 45


Van cầu (Globe valves)

• Van cầu dạng tiêu


chuẩn, nắp đậy van
được nối với thân van
bằng ốc vít và đĩa van
hình nêm (Courtesy
( of
Crane Co.)

BM. Lọc - Hóa dầu Th.S Dương Viết Cường 46


Van cầu (Globe valves)

• Globe Valve, Standard


Pattern, Bolted
Bonnet, External
Screw, Plug Disc.
(Courtesy of Crane
Co.)

BM. Lọc - Hóa dầu Th.S Dương Viết Cường 47


1.2 MỘT SỐ LOẠI VAN THÔNG DỤNG
2. Van điều chỉnh:
- Van điều chỉnh được sử dụng thêm cho hệ thống
đường ống để điều chỉnh dòng chất lỏng, phụ
thuộc vào mục đích ban đầu là điều khiển dòng
chảy, áp lực hay là nhiệt độ mà nhiệm vụ đặt ra là
tăng hoặc giảm dòng chất lỏng qua van nhằm
thoả mãn tin hiệu từ bộ điều chỉnh áp suất, lưu
lượng hoặc nhiệt độ.
- Yêu cầu đầu tiên của một van điều chỉnh là điều
chỉnh lưu lượng dòng chảy từ vị trí mở đến đóng
trong dải áp suất làm việc mà không bị phá huỷ.
Những van thiết kế được biệt như là kim, van
buớm, van bi, van màng có khả năng đáp ứng
những yêu cầu trên ở các mức độ khác nhau. Các
nhà sản xuất nên chọn lựa giới hạn làm việc cho
từng loại van cụ thể.
BM. Lọc - Hóa dầu Th.S Dương Viết Cường 48
Van nút – Plug valve
• Van nút còn gọi là van
lẫy, thường được dùng
để duy trì lưu lượng đầy
đủ giống như van cửa ở
nơi cần phải tác động
nhanh. Nó thường được
dùng cho hơi, nước dầu,
khí và các áp dụng hoá
chất lỏng. Van hút
thường không được thiết
kế điều chỉnh lưu lượng.
Như vậy một số loại van
này được thiết kế một
cách đặc biệt dược dùng
cho mục đích này, đặc
biệt là cho tiết lưu dòng
khí.
BM. Lọc - Hóa dầu Th.S Dương Viết Cường 49
Van nút – Plug valve
• Thân và đĩa hình côn
mang lại những đặc tính
cần thiết cho van hút.
Thiết kể cẩn thận phần
thân trong van có thể
mang lại hiệu suất dòng
chảy rất cao. Cửa của
đĩa hình côn thường là
hình chữ nhật Tuy nhiên,
một số loại van có thể
kết cấu cổng tròn.
Những kiểu van chủ yếu
là dạng bình thường,
dạng ống venturi ngắn,
cửa tròn và nhiều cửa.
BM. Lọc - Hóa dầu Th.S Dương Viết Cường 50
Van nút – Plug valve
• Ưu điểm của van nút nói
chung có thê được sửa
chửa nhanh chóng hoặc là
rửa sạch mà không cần
thiết phải tháo thân van ra
khỏi hệ thống được ống.
Nó có thế được sử dụng
trong lĩnh vực từ áp suất
chân không đến 10.000 psi
và nhiệt độ tư -50 đến
1500F. Các van nút có thể
được tráng với rất nhiều
vật liệu khác nhau, phù
hợp với nhiều ứng dụng
cho hoá chất.

BM. Lọc - Hóa dầu Th.S Dương Viết Cường 51


Van nút – Plug valve

BM. Lọc - Hóa dầu Th.S Dương Viết Cường 52


Van dạng màng – Diaphragm valve

• Van dạng màng: Van


dạng màng có rất nhiều
thuận lợi trong những
ứng dụng với áp lực thấp
mà không thể đạt được
bằng các van khác. Dòng
chất lỏng chảy qua van
một cách đều đặn giảm
thiểu tổn thất áp lực.

BM. Lọc - Hóa dầu Th.S Dương Viết Cường 53


Van dạng màng – Diaphragm valve

BM. Lọc - Hóa dầu Th.S Dương Viết Cường 54


Van dạng màng – Diaphragm valve

BM. Lọc - Hóa dầu Th.S Dương Viết Cường 55


Van dạng màng – Diaphragm valve

Van này rất phù hợp với


những ứng dụng hiện đại
vào lĩnh vực tiết lưu, nó
mang lại đặc tính làm kín
tuyệt vời. Dòng chất lỏng
được ngăn khỏi những
phần làm việc của van
ngăn chặn tạp chất, hoá
chất lỏng và sự mài mòn
các kết cấu cơ khí. Bởi vì
không có rò rỉ dọc theo
xung quanh ty van nên loại
van này hoàn toàn kín. Đặc
tính này làm cho van trở
nên quan trọng trong các
ứng dụng, vì nó không cho
phép có rò rỉ ra khỏi hoặc
từ ngoài vào hệ thống.
BM. Lọc - Hóa dầu Th.S Dương Viết Cường 56
Van dạng màng – Diaphragm valve

BM. Lọc - Hóa dầu Th.S Dương Viết Cường 57


Van dạng màng – Diaphragm valve

Van màng bao gồm


thân van có đế van
đặt ở dòng chảy,
màng van mềm dẻo
tạo nên một vùng áp
lực phái trên van, một
máy nén khí dùng để
tạo áp lực lên màng
ngược với đế van, cô
van và tay vặn bảo vệ
màng và thân van khi
có tác động từ máy
nén.
BM. Lọc - Hóa dầu Th.S Dương Viết Cường 58
Van dạng màng – Diaphragm valve
áp suất tối đa mà van màng chịu
được là khả năng chịu áp lực của
vật liệu làm màng và nhiệt độ làm
việc. Vì vậy, tuổi thọ thiết kế của
van cũng bị ảnh hưởng bởi môi
trường làm việc. Ngoài ra, áp lực
thuỷ lực của hệ thống khi kiểm tra
phải lớn hơn áp lực tối đa mà màng
có thể chịu được.
Van màng dạng ống có thể sử dụng
quả bóng hình cầu để chùi van
cùng với hơi nước và dung dịch
kiềm mà không cần phải tháo van
ra khỏi đường ống.

BM. Lọc - Hóa dầu Th.S Dương Viết Cường 59


Van dạng màng – Diaphragm valve

BM. Lọc - Hóa dầu Th.S Dương Viết Cường 60


1.2 MỘT SỐ LOẠI VAN THÔNG DỤNG

BM. Lọc - Hóa dầu Th.S Dương Viết Cường 61


Van dạng màng – Diaphragm valve

BM. Lọc - Hóa dầu Th.S Dương Viết Cường 62


Van dạng màng – Diaphragm valve

BM. Lọc - Hóa dầu Th.S Dương Viết Cường 63


Van dạng màng – Diaphragm valve

BM. Lọc - Hóa dầu Th.S Dương Viết Cường 64


Van dạng màng – Diaphragm valve

BM. Lọc - Hóa dầu Th.S Dương Viết Cường 65


Van Bi (Ball valves)

Van bi là van xoay 1/4


vòng, ứng dụng cho khí,
khí nén, chất lỏng và
vữa xây dựng. Việc sử
dụng những vật liệu làm
kín mềm như là nylon,
cao su tổng hợp, polime
tạo ra khả năng là kín
tuyệt vời từ -450 đến
5000F.

BM. Lọc - Hóa dầu Th.S Dương Viết Cường 66


Van Bi (Ball valves)

Vòng đệm ép


Thân supap
Bi van
Đệm
Vỏ van

BM. Lọc - Hóa dầu Th.S Dương Viết Cường 67


Van Bi (Ball valves)

BM. Lọc - Hóa dầu Th.S Dương Viết Cường 68


Van Bi (Ball valves)

BM. Lọc - Hóa dầu Th.S Dương Viết Cường 69


Van Bi (Ball valves)

BM. Lọc - Hóa dầu Th.S Dương Viết Cường 70


Van Bi (Ball valves)

Vận hành van bi cũng


giống như van nút, chúng
không có mối ghép và
tạo ra độ kín tốt. Van bi
tạo ra trở lực lý tưởng
cho dòng chảy do có cửa
và thân van rất trơn tru
và đều đặn. Cho nên, van
bi được sử dụng để
đóng/mở hoàn toàn trong
quá trình xuất nhập.

BM. Lọc - Hóa dầu Th.S Dương Viết Cường 71


Van Bi (Ball valves)

Cấu tạo chính của van bi là


thân van, nút hình cầu và
đế. Van bi có thể được
thiết kế ở 3 dạng: cửa van
ống Venturi, cửa tròn, cửa
giảm dần. Van cửa tròn có
đường kính trong bằng
đường kính trong của ống.
Trong kiểu van cửa Venturi
và cửa giảm dần, cửa van
thường bé hơn đường ống.

BM. Lọc - Hóa dầu Th.S Dương Viết Cường 72


Van Bi (Ball valves)

BM. Lọc - Hóa dầu Th.S Dương Viết Cường 73


Van Bi (Ball valves)

BM. Lọc - Hóa dầu Th.S Dương Viết Cường 74


Van Bi (Ball valves)

BM. Lọc - Hóa dầu Th.S Dương Viết Cường 75


Van Bi (Ball valves)

Ứng dụng:
 Đóng - ngắt và cô lập đường ống đáy tháp xử lý cốc với
phân xưởng cracking nhiệt.
 Phân tách dầu/khí.
 Mạng lưới phân phối khí bao gồm: đo, định lượng, điều
chỉnh áp suất dòng khí.
 Điều khiển dòng lưu chất trong đường ống.
 Trong các trạm bơm và máy nén.
 Đóng các đường ống khẩn cấp khi có sự cố, hỏa hoạn
hay sửa chữa, bảo dưỡng.
 Trong các phân xưởng chế biến dầu khí.
 Trong hệ thống kho, hệ thống xuất nhập sản phẩm...
BM. Lọc - Hóa dầu Th.S Dương Viết Cường 76
Van Kim (Needle valves)

• Van kim thường được dùng


cho dụng cụ đo, đồng hồ,
bộ chỉ báo và thiết bị đo
âm. Van kim đạt được độ
chính xác cao và vì vậy nó
thường được dùng trong
các ứng dụng có nhiệt độ
cao và áp lực cao.

BM. Lọc - Hóa dầu Th.S Dương Viết Cường 77


Van Kim (Needle valves)

BM. Lọc - Hóa dầu Th.S Dương Viết Cường 78


Van Kim (Needle valves)

• Trong cấu tạo van


kim, điểm dưới của ty
van là đầu kim. Kim
được khớp một cách
chính xác vào lòng
van, và vì vậy đảm
bảo hoàn toàn kín và
tác động mở đóng
nhẹ nhàng.

BM. Lọc - Hóa dầu Th.S Dương Viết Cường 79


Van bướm – Butterfly valve

• Van bướm bao gồm một đĩa


kim loại (bướm van) quay
một góc 900 thì thực hiện quá
trình đóng mở van.
• Van bướm giống như van bi
và van nút khi đều thực hiện
đóng mở nhanh dòng chảy. Ở
vị trí mở, đĩa van cản trở
không đáng kể dòng chảy. Vì
thế lực va đập trên đĩa van
của van bướm không đáng kể.

BM. Lọc - Hóa dầu Th.S Dương Viết Cường 80


Van bướm – Butterfly valve

• Khi bướm van mở ở


chế độ tiết lưu (mở
không hoàn toàn) thì
dòng chảy chuyển
động qua 2 bên vòng
chặn ngang bằng
nhau.
• Khi van bướm ở vị trí
tiết lưu thì nó phải có
cơ cấu gài góc độ mở
ở vị trí đó.

BM. Lọc - Hóa dầu Th.S Dương Viết Cường 81


Van bướm – Butterfly valve

BM. Lọc - Hóa dầu Th.S Dương Viết Cường 82


Van bướm – Butterfly valve

BM. Lọc - Hóa dầu Th.S Dương Viết Cường 83


Van bướm – Butterfly valve

BM. Lọc - Hóa dầu Th.S Dương Viết Cường 84


Van bướm – Butterfly valve

BM. Lọc - Hóa dầu Th.S Dương Viết Cường 85


Van bướm – Butterfly valve

BM. Lọc - Hóa dầu Th.S Dương Viết Cường 86


Van bướm – Butterfly valve

BM. Lọc - Hóa dầu Th.S Dương Viết Cường 87


Van một chiều – check valve

• Van 1 chiều cho phép


dòng chảy truyền qua
nó theo một chiều nhất
định, khi dòng chảy
chảy theo chiều ngược
lại van sẽ tự động đóng.
• Van một chiều thường
được lắp đạt trên đường
ống công nghệ, trước
của hút và sau cửa đẩy
của bơm.
BM. Lọc - Hóa dầu Th.S Dương Viết Cường 88
Van một chiều – check valve

BM. Lọc - Hóa dầu Th.S Dương Viết Cường 89


Van một chiều – check valve

BM. Lọc - Hóa dầu Th.S Dương Viết Cường 90


Van một chiều – check valve

BM. Lọc - Hóa dầu Th.S Dương Viết Cường 91


Van một chiều – check valve

BM. Lọc - Hóa dầu Th.S Dương Viết Cường 92


Van một chiều – check valve

BM. Lọc - Hóa dầu Th.S Dương Viết Cường 93


Van một chiều – check valve

BM. Lọc - Hóa dầu Th.S Dương Viết Cường 94


Van an toàn – Safty and relief valve
3. Van an toàn
Các van an toàn và van xả áp suất
là các thiết bị tự động xả áp suất
sử dụng bảo vệ quá áp trong
đường ống và thiết bị. Van bảo vệ
hệ thống bằng cách xả ra áp lực dư
thừa. Ở áp suất bình thường, đĩa
van được đóng vào đê van và cố
định bởi một lò xo đã bị nén từ
trước khi áp lực hệ thống tàng lên,
áp lực tạo ra bởi chất lỏng và đĩa
van tăng gần băng áp lực lò xo. Khi
mà các áp lực trên cân bằng, chất
lỏng sẽ chảy ra qua cửa van ra
ngoài. Các van an toàn thường
dùng cho khí vì đặc tính khi mở và
đóng của nó thích hợp với đặc tinh
và sự nguy hiểm khi bị nén của
chất khí.
BM. Lọc - Hóa dầu Th.S Dương Viết Cường 95
Van an toàn – Safty and relief valve

Van xả áp thường dùng


cho chất lỏng. Chức năng
của các van này giống
như van xả áp an toàn.
Chí khác chất lỏng không
giãn nở nên không có lực
này phát sinh thêm tác
động vào đĩa, vì vậy lúc
này van giảm bằng áp lực
hệ thống. Van sẽ đóng
khi áp lực thấp dưới áp
lực đặt sẵn.

BM. Lọc - Hóa dầu Th.S Dương Viết Cường 96


Van an toàn – Safty and relief valve

• Phương pháp hiệu chỉnh


van an toàn:
Lắp van an toàn vào bộ
giá gồm có ống chữ T, có
lắp áp kế và rắc co lắp
ống mềm để nén khí
hoặc nhiên liệu vào. Căn
cứ thông số áp kế hiển
thị để điều chỉnh vít điều
chỉnh nén lò xo đóng mở
súp páp.

BM. Lọc - Hóa dầu Th.S Dương Viết Cường 97


Van an toàn – Safty and relief valve

BM. Lọc - Hóa dầu Th.S Dương Viết Cường 98


Van an toàn – Safty and relief valve

BM. Lọc - Hóa dầu Th.S Dương Viết Cường 99


Van an toàn – Safty and relief valve

BM. Lọc - Hóa dầu Th.S Dương Viết Cường 100


Van an toàn – Safty and relief valve

BM. Lọc - Hóa dầu Th.S Dương Viết Cường 101


Van an toàn – Safty and relief valve

BM. Lọc - Hóa dầu Th.S Dương Viết Cường 102


Van an toàn – Safty and relief valve

BM. Lọc - Hóa dầu Th.S Dương Viết Cường 103


Van an toàn – Safty and relief valve

BM. Lọc - Hóa dầu Th.S Dương Viết Cường 104


Van an toàn – Safty and relief valve

BM. Lọc - Hóa dầu Th.S Dương Viết Cường 105


Van an toàn – Safty and relief valve

BM. Lọc - Hóa dầu Th.S Dương Viết Cường 106


Van an toàn – Safty and relief valve

BM. Lọc - Hóa dầu Th.S Dương Viết Cường 107


Van an toàn – Safty and relief valve

BM. Lọc - Hóa dầu Th.S Dương Viết Cường 108


Van hô hấp
• Van hô hấp hay van
thở là một thiết bị
có chức năng tự
động cân bằng áp
suất trong và ngoài
bể theo một khoảng
giá trị nhất định
phù hợp với khả
năng của bể chứa.

Van hô hấp CMDK của Nga

BM. Lọc - Hóa dầu Th.S Dương Viết Cường 109


Van hô hấp

• Van Hô hấp:
Van hô hấp thường
lắp ở trên mái bể
chứa dầu nhằm tự
động đóng mở van
khi xuất nhập
nhiên liệu vào bể,
trong quá trình tồn
chứa nhằm đảm
bảo an toàn cho
bể.

BM. Lọc - Hóa dầu Th.S Dương Viết Cường 110


Van hô hấp

Nguyên lý làm việc:


-Thở ra: Khi nhập nhiên liệu vào bể, áp suất trong bể
lớn hơn áp suất ngoài trời do vậy sẽ tạo một áp lực dồn
lên van lỗ bình ngăn tia lửa điện đẩy đĩa súp páp ngoài
mở ra (thở tự động), khi ngừng nhập hoặc bể có áp
suất cân bằng với áp suất ngoài trời van tự động đóng
súp áp lại.
- Hút vào: Khi xuất nhiên liệu đi, lúc đó trong bể vơi dầu
sẽ tạo ra chân không, áp suất trong bể nhỏ hơn áp suất
ngoài trời. Không khí sẽ từ ngoài qua súp áp của van
thở hút vào trong bể cho đến khi áp suất trong bể cân
bằng với bên ngoài thì đồng thời lúc đó súp áp van thở
đóng lại.

BM. Lọc - Hóa dầu Th.S Dương Viết Cường 111


Van hô hấp

- Bình ngăn tia lửa:


Tác dụng dùng để ngăn ngọn lửa từ bên
ngoài vào trong bể. Cấu tạo của bình ngăn
tia lửa gồm vỏ bằng thép hình trụ và được
cuộn lưới ngăn tia lửa và mái che mưa.
Các mặt lưới có kích thước và chiều cao
sao cho có thể chia ngọn lửa thành nhiều
tia nhỏ và dập tắt trong lưới.

BM. Lọc - Hóa dầu Th.S Dương Viết Cường 112


Van hô hấp

Hiệu chỉnh van hô hấp:


a. Thử áp lực dương: nhằm xác định số lượng đối
trọng cho van an toàn. Dùng ống bích riêng làm
thành bộ, trên bộ gá đặt một áp kế, bắc ống
mềm vào rắc co bộ gá, dùng bơm nén khí vào
van hô hấp, qua số chỉ của áp kế theo dõi sự tự
mở của sup páp dương và quyết định thêm bớt
đối trọng.
b. Thử áp lực âm tương tự như trên ta dùng thiết
bị để rút khí ra khỏi van an toàn, căn cứ vào số
chỉ của chân không kế và sự làm việc của súp
páp âm mà quyết định thêm bớt đối trọng.

BM. Lọc - Hóa dầu Th.S Dương Viết Cường 113


Van hệ thống cứu hỏa – Deluge valve
• Deluge Valve Model F445,
65mm, tự động reset, là
một loại van được kích
hoạt nhanh bằng thủy lực,
ứng dụng cho hệ thống
chữa cháy loại deluge, pre-
action, hoặc foamwater.
Vai trò của nó cũng giống
như van điều khiển hệ
thống trong các loại hệ
thống chữa cháy deluge,
preaction...và để kích tín
hiệu báo cháy khi hệ thống
vận hành.

BM. Lọc - Hóa dầu Th.S Dương Viết Cường 114


Van hệ thống cứu hỏa – Deluge valve

1 – Body
2 – Cover
3 – Diaphragm
4 – Diaphragm ring
5 – Cap screw ¼ inch – 20 UNC x ¾ in
6 - Cap screw ½ inch – 20 UNC x 7/8 in
7 – Carter valve
8 – Facing
9 – Seat ring
10 – Facing retainer
11 – Retainer screw

BM. Lọc - Hóa dầu Th.S Dương Viết Cường 115


Van hệ thống cứu hỏa – Deluge valve

• Đặc điểm reset tự động của Van F445 giúp dễ dàng
reset mà không cần phải mở nắp van ra để định vị lại
các bộ phận bên trong van.
• Valve F445 sẽ được kích hoạt (để vận hành) bằng
một hệ thống kích hoạt nằm trong đường ống không
chứa nước thường xuyên (dry system piping).
• Có thể chọn nhiều cách cấu trúc khởi động (Trim)
cho ValveF 445: cấu trúc kiểu kích hoạt bằng wet
pilot, kích hoạt bằng dry pilot, hoặc kích hoạt bằng
điện. Cũng có thể kích hoạt van một cách thủ công,
trong trường hợp khẩn cấp.

BM. Lọc - Hóa dầu Th.S Dương Viết Cường 116


Van hệ thống cứu hỏa – Deluge valve

• KÍCH HOẠT KIỂU WET PILOT


Cấu trúc van để kích hoạt kiểu wet pilot là nối kết van
với hệ thống báo cháy gồm các wet pilot sprinkler
(đầu báo nhiệt) và các manual control station, và
được liên kết với đường ống thép Schedule 40, đường
kính ống tối thiểu là 15mm. Đường ống này (pilot
line) được nối kết với các thiết bị khởi báo (Wet Pilot
Detection)

BM. Lọc - Hóa dầu Th.S Dương Viết Cường 117


Van hệ thống cứu hỏa – Deluge valve

BM. Lọc - Hóa dầu Th.S Dương Viết Cường 118


Van hệ thống cứu hỏa – Deluge valve
• KÍCH HOẠT KIỂU DRY PILOT
Cấu trúc Van theo kiểu kích hoạt Dry Pilot là nối kết van với
hệ thống báo cháy, gồm dry pilot sprinklers (đầu cảm nhiệt) và
các manual control station, và được liên kết bằng đường ống
thép Schedule 40, đường kính ống tối thiểu là 15mm. Đường
ống này (pilot line), được nuôi áp lực bằng không khí hoặc
nitrogen, và được nối vào khớp nối “Dry Pilot Connection”
vủa van F445.
Khi pilot sprinkler hoặc manual control station bị kích hoạt, nó
sẽ xả khí nén bên trong pilot line. Tới lượt nó, Dry Pilot
Actuator sẽ mở, dẫn tới áp lực trong Diaphragm Chamber của
Valve F445 ha xuống nhanh, và vì vậy van mở ra, cho nước từ
nguồn cấp nước tràn qua đường ống.

BM. Lọc - Hóa dầu Th.S Dương Viết Cường 119


Van hệ thống cứu hỏa – Deluge valve

BM. Lọc - Hóa dầu Th.S Dương Viết Cường 120


Van hệ thống cứu hỏa – Deluge valve
• KÍCH HOẠT BẰNG ĐỊÊN (Electric Actuation Trim)
Cấu trúc Van theo kiểu kích hoạt bằng điện là nối kết van với
hệ thống báo cháy gồm các thiết bị điện như đầu cảm nhiệt,
đầu báo khói, và/hoặc các công tắc nhấn khẩn (manual full
station), và được nối kết với một Solenoid Valve (Van Điện
Từ).
Cấu trúc kích hoạt bằng điện này chỉ được dùng để liên kết với
một “panel điều khiển tự động nhả deluge valve”. Khi một
thiết bị điện (đầu báo nhiệt, báo khói, công tắc khẩn) bị kích
hoạt, nó sẽ truyền tín hiệu đến panel nhả deluge valve, và
panel này sẽ cấp điện cho solenoid valve. Tới lượt nó, solenoid
valve mở, và áp lực giảm nhanh trong Diaphram Chamber của
Valve-F445, dẫn tới việc mở van F445 cho nước chảy qua.
Khi solenoid valve được cấp nguồn, nó phải duy trì nguồn liên
tục để duy trì trạng thái mở của valve.

BM. Lọc - Hóa dầu Th.S Dương Viết Cường 121


Van hệ thống cứu hỏa – Deluge valve

BM. Lọc - Hóa dầu Th.S Dương Viết Cường 122


Van hệ thống cứu hỏa – Deluge valve

• NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG


F445 Valve là loại van truyền động vi sai,nhờ vào áp
lực nước trong Diaphragm Chamber (Xem Figure C)
nó cân bằng với áp ực nước của nguồn cấp nước, và
giữ cho Center Valve Assembly ở vị trí đóng.

BM. Lọc - Hóa dầu Th.S Dương Viết Cường 123


Van hệ thống cứu hỏa – Deluge valve
Tỷ lệ nhả theo lý thuyết là 2.5 trên 1, nghĩa là, Valve F445
hoạt động (mở) khi áp lực trong Diaphragm Chamber giảm
xuống tới khoảng 40% của áp lực nguồn cấp nước. Khi Valve
F445 đang ở vị trí sẵn sàng hoạt động, Diaphragm Chamber
được tạo áp lực qua các connection từ phía ngõ vào của main
control valve của hệ thống, chẳng hạn như một van cổng loại
O.S. & Y. hoặc một van bướm.
Khi một thiết bị kích báo kích hoạt, thí dụ solenoid valve trong
cơ cấu kích hoạt bằng điện, nó sẽ xả nước từ Diaphragm
Chamber nhanh hơn là lượng nước có thể bù lại, làm mất thế
cân bằng áp lực giữa 2 phía của Center Valve Assembly, kết
qủa là van mở cho nước chảy qua đường ống của hệ thống
cũng như qua cổng báo động để kích tín hiệu báo động.

BM. Lọc - Hóa dầu Th.S Dương Viết Cường 124


Van hệ thống cứu hỏa – Deluge valve

BM. Lọc - Hóa dầu Th.S Dương Viết Cường 125


Van hệ thống cứu hỏa – Deluge valve

BM. Lọc - Hóa dầu Th.S Dương Viết Cường 126


Van hệ thống cứu hỏa – Deluge valve

• Thủ Tục Setting Valve F445


Những bước từ 1 tới 11 được thực hiện khi mới
setting valve F445 lần đầu, hoặc sau khi test hệ
thống sprinkler như là trường hợp có cháy, hoặc sau
khi hệ thống thật sự đã vận hành chữa cháy.
1. Đóng Control Valve cấp nước cho Diaphragm
Chamber của F445 Valve.
2. Đóng Main Control Valve của hệ thống, và nếu hệ
thống kết cấu kiểu Dry Pilot, thì đóng control valve
cấp khí (đối chiếu Hình F-1).

BM. Lọc - Hóa dầu Th.S Dương Viết Cường 127


Van hệ thống cứu hỏa – Deluge valve
3. Mở tất cả các van xả, cả những van chính và phụ. Đóng tất cả các
van xả phụ ngay sau khi nước thôi chảy. Chỉ giữ nguyên van xả
chính ở vị trí mở.
4. Nhấn đè bít-tông của Automatic Drain Valve để chắc chắn rằng nó
đã mở và F445 Valve đã được xả hết nước.
5. Tháo nắp khỏi van.
6. Lau sạch Bộ Lọc (strainer) bên trong Diaphragm Chamber Supply.
7. Mở Alarm Control Valve, nó đóng để tắt chuông báo động local.
Reset hệ thống kích hoạt. Kích hoạt công tắc khẩn (manual
actuation) - đẩy cần điều khiển lên trên. Trường hợp kết cấu kiểu
wet pilot: Thay thế các pilot sprinkler đã kích hoạt và/hoặc reset
manual control station.
Trường hợp kết cấu kiểu dry pilot: Thay thế các pilot sprinkler đã
kích hoạt và/hoặc reset manual control station. Tái lập áp lực cho
dry pilot. Trường hợp kết cấu kiểu kích hoạt bằng điện: Reset hệ
thống báo cháy để ngắt điện khỏi solenoid valve.

BM. Lọc - Hóa dầu Th.S Dương Viết Cường 128


Van hệ thống cứu hỏa – Deluge valve
8. Mở Control Valve cấp nước cho Diaphragm Chamber.
9. Kích hoạt (mở) manual control station để thông hơi
Diaphragm Chamber. Sau khi thông hơi, đóng van gió và đóng
connection dùng để kiểm tra.
10. Kiểm tra các drain connection từ manual control station,
Solenoid Valve, Dry Pilot Actuator, và AlarmDevices, nếu có.
Nếu có rò rỉ, phải sửa chữa.
11. Từ từ mở Main Control Valve. Đóng Main Drain Valve ngay
khi nước từ drain connection chảy ra. Để ý xem Automatic
Drain Valve có bị rò rỉ không. Nếu rò rỉ thì phải chỉnh đốn lại.
Nếu không rò rỉ, thì hệ thống đang sẵn sàng vận hành bình
thường, và Main Control Valve phải mở tối đa.

BM. Lọc - Hóa dầu Th.S Dương Viết Cường 129


CHƯƠNG 2

HỆ THỐNG BƠM

BM. Lọc - Hóa dầu Th.S Dương Viết Cường 130


2.1 Nguyên lý hoạt động chung của
Bơm – Máy nén

Nguyên lý thể tích được ứng dụng để thiết kế và chế tạo


bơm và máy nén. Đối với bơm thì lưu thế là các chất lỏng,
còn đối với máy nén thì lưu thể là các chất khí hay hơi.
Nguyên lý chính của máy là tạo ra một dung tích thay đổi
từ nhỏ đến lớn và ngược lại Khi dung tích của máy từ giá
trị bằng không tăng dần đến giá trị lớn nhất có thể được
là quá trình hút lưu thể. Khi dung tích giảm dần về giá trị
không là quá trình nén và đẩy lưu thể. Cứ một lần hút và
đẩy, máy vận chuyển được một lưu lượng lưu thể nhất
định. Dung tích này phụ thuộc vào cấu tạo và vòng quay
của máy cũng như tính chất và áp lực của lưu thể. Trong
quá trình máy hoạt động sự thay đổi trạng thái của lưu
thể luôn tuân theo định luật sau đây:
PV= const và PVk = const (k = 1,4)
BM. Lọc - Hóa dầu Th.S Dương Viết Cường 131
2.2 PHÂN LOẠI MÁY BƠM

Theo nguyên lý làm việc bơm được chia làm hai
loại: Bơm thể tích và bơm động học.
• Bơm thể tích thực hiện quá tình hút đẩy chất lỏng
ra khỏi bơm do thay đổi thể tích của không gian làm việc
nhờ một bộ phận chuyển động tịnh tiến (pittông) hoặc
quay (rôto), do đó thế năng và áp suất chất lỏng tăng
lên. Loại này gồm có bơm pittông, bơm rôto (bơm răng
khí, bơm cánh trượt, bơm trục vít)
• Bơm động học hút và đẩy chất lỏng, như vậy làm
tăng áp suất chất lỏng do cung cấp động lượng nhờ va
đập của các cánh (bơm ly tâm, bơm hướng trục) hoặc
nhờ ma sats của tác nhân làm việc (bơm xoáy lốc bơm
tia, bơm trục vít…) hoặc nhờ tác dụng của trường điện từ
(bơm điện từ) hoặc các trường lực khác.
BM. Lọc - Hóa dầu Th.S Dương Viết Cường 132
2.3 CÁC THÔNG SỐ CƠ BẢN CỦA MÁY BƠM

• 1. Năng suất (lưu lượng)


Năng suất của bơm là thể tích chất lỏng mà bơm cung
cấp vào ống trong một đơn vị thời gian. Lưu lượng được
ký hiệu là Q và thường đo bằng m3/s; l/s, m3/h.
• 2. Công suất bơm
Công suất của bơm là công suất tiêu hao để tạo ra lưu
lượng Q và chiều cao áp lực H.
 Công suất hữu ích: là năng lượng mà bơm tiêu tốn để
tăng áp cho chất lỏng:
N hi  .g.H.Q

BM. Lọc - Hóa dầu Th.S Dương Viết Cường 133


 Công suất trên trục của bơm: Là phần công
suất bù cho phần năng lượng tổn thất do ma sát
ở trục, đặc trưng bởi hệ số hữu ích:
N hi .g.H.Q
N tr  
b b

 Công suất của động cơ: Động cơ tiêu tốn năng


lượng lớn hơn bơm vì năng lượng được truyền
từ động cơ đến bơm một phần bị tổn thất do
quá trình là việc của động cơ, sự truyền động
giữa trục động cơ và bơm, do ma sát trên trục:
N tr .g.H.Q N
N đc    hi
tr .đc đc .tr .b 

BM. Lọc - Hóa dầu Th.S Dương Viết Cường 134


2.3 CÁC THÔNG SỐ CƠ BẢN CỦA MÁY BƠM
• 3. Chiều cao áp lực hay áp suất toàn phần của bơm
Chiều cao áp lực là lượng tăng năng lượng riêng của chất
lỏng khi đi từ miệng hút đến miệng đẩy của bơm và
thường được tính bằng mét cột chất lỏng (đôi khi cũng
được tính bằng mét cột nước) và được ký hiệu là H.
p2  p1 v22  v12
Trong đó: H  z1  z2    h th   h td 
.g 2.g
z1 – chiều cao hút, m
z2 – Chiều cao đẩy, m
p2, p1 - áp suất ở thùng phía đẩy và thùng vá hút N/m;
p p
là hiệu
.g
suất áp suất ở hai đầu ống,
2 1
là khối
lượng riêng của chất lỏng (kg/m3)
, h th ,-
 htrở
td lực thuỷ lực trong ống hút và trong ống
đẩy.
BM. Lọc - Hóa dầu Th.S Dương Viết Cường 135
2.3 CÁC THÔNG SỐ CƠ BẢN CỦA MÁY BƠM
Trong đó:
v2h 1 .l1 v2d  2 .l 2
 h th  2g ( d   h )  h td  2g ( d   d )
1 2
vh, vd - vận tốc chất lỏng trong ống hút và ống đẩy
-1 ,hệ
 2 số trở lực ma sát trong ống hút và ống đẩy
l1, l2 – chiều dài ống hút và chiều dài ống đẩy, m
d1, d2 - đường kính ống hút và ống đẩy, m
 -h , 
tổng
d trở lực trong ống hút và trong ống đẩy
v2, v1 – vận tốc chất lỏng ở thùng đảy và thùng hút,
là hiệu số áp suất động học (động năng) giữa phía
hút và phía đẩy
2 2
v v
h d
2g

BM. Lọc - Hóa dầu Th.S Dương Viết Cường 136


• Chiều cao hút của bơm:
P1  Pv v 22  v12 
z1      h th 
g  g 2g 

Áp suất hút Pv được quyết định bởi áp


suất hơi bão hòa của chất lỏng Pbh do đó
phụ thuộc vào nhiệt độ. Trong thực tế Pv>
Pbh do đó, chiều
P P
caov 2 hút
 v2
phải thỏa mãn:
z1  1
  bh  2 1
  h th 
g  g 2g 

BM. Lọc - Hóa dầu Th.S Dương Viết Cường 137


2.3 CÁC THÔNG SỐ CƠ BẢN CỦA MÁY BƠM
• 4. Hiệu suất
 là đại lượng đặc trưng cho độ sử dụng hữu ích của năng
lượng được truyền từ động cơ đến bơm, chuyển thành động
năng để vận chuyển chất lỏng nên được gọi là hiệu suất của
bơm: N hi
  tr .dc .b
N dc
Để làm việc an toàn ta thường chế tạo động cơ có công suất
lớn hơn công suất tính toán.
N tt  .N đc
Giá trị  được xác định theo bảng:

Nđc, W <1 1-5 5 - 50 > 50


 2 – 1,5 1,5 – 1,2 1,2 – 1,15 1,1

BM. Lọc - Hóa dầu Th.S Dương Viết Cường 138


2.3 CÁC THÔNG SỐ CƠ BẢN CỦA MÁY BƠM
Giá trị của công suất chung phụ thuộc vào cấu
tạo của bơm, vào chất lượng chế tạo, vào mức độ
mài mòn và vào điều kiện vận hành. Hiện nay người
ta đẫ chế tạo được bơm pittông với  = 0,60 – 0,92;
các bơm ly tâm với  = 0,68 – 0,90; các bơm hướng
trục với  = 0,70 – 0,85. Bơm càng lớn thì hiệu suất
chung càng cao.

BM. Lọc - Hóa dầu Th.S Dương Viết Cường 139


2.3 CÁC THÔNG SỐ CƠ BẢN CỦA MÁY BƠM
• 5. Hệ số quay nhanh
Hệ số quay nhanh của bơm là số vòng quay của bơm mẫu tác dụng
đơn, một cấp đòng dạng hình học với nó và có áp lực HM = 1 m,
năng suất QM = 0,075 m3/s. Như vậy hệ số quay nhanh được xác
định theo công thức:
3,65n Q (vg/ph)
ns  0,75
Trong đó: H
ns – số vòng quay của bơm, vg/Viết phương trình dao động
Q – năng suất của bơm, m3/s
H – chiều cao áp lực của bơm, m
Dựa vào hệ số quay nhanh thính theo công thức trên ta có thể lựa
chọn được bơm thích hợp theo bảng dưới đây:
Loại bơm ns, vg/ph
Bơm pittông và rôto < 50
Bơm ly tâm 50 - 300
Bơm hướng chéo 300 - 500
Bơm hướng trục 500 - 1200
BM. Lọc - Hóa dầu Th.S Dương Viết Cường 140
2.3 CÁC THÔNG SỐ CƠ BẢN CỦA MÁY BƠM
• 6. Cột áp hút chống xâm thực NPSH:
NPSH (Net Positive Suction Head) tạm gọi là cột áp hút đầu
vào là một trong các thông số quan trọng trong lắp đặt và
vận hành bơm. Nếu cột áp hút đầu vào bơm nhỏ so với yêu
cầu thì khi bơm làm việc hay xảy ra hiện tượng xâm thực
bơm.
Xâm thực là sự phá huỷ liên tục của lưu chất đối với bề mặt
vật liệu bơm, đó là do cột áp hút đầu vào hữu ích NPSHA
nhỏ làm áp suất đầu vào bơm giảm xuống bằng áp suất bay
hơi tương ứng với nhiệt độ hiện tại của chất lỏng. Sư bay hơi
mãnh liệt của chất lỏng tạo ra khối lượng bọt rất lớn liên tục
tách ra khỏi bề mặt vật liệu tiếp xúc với dòng chẩy đồng thời
các hạt chất lỏng không ngừng lao vào để thế chỗ các bọt
khí tách ra nên va đập thuỷ lực rất lớn làm rỗ và phá huỷ
kim loại. Để tránh rơi vào vùng hai pha và tách khí, người ta
phải tạo cho chất lỏng một lượng áp suất bổ sung bù cho sự
tổn hao trên bằng cách tạo cột áp thuỷ tĩnh Hs giữa bồn
chứa và nơi đặt bơm.
BM. Lọc - Hóa dầu Th.S Dương Viết Cường 141
Bơm Piston
• Cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của bơm Piston:

BM. Lọc - Hóa dầu Th.S Dương Viết Cường 142


Bơm Piston
• Cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của bơm Piston:

BM. Lọc - Hóa dầu Th.S Dương Viết Cường 143


Bơm Piston

BM. Lọc - Hóa dầu Th.S Dương Viết Cường 144


Bơm Piston
• Pitông 2 chuyển động qua lại trong xi
lanh 1 nhờ cơ cấu chuyển động gồm
trục O, biên 5 và thanh truyền 4, con
trượt. Dung tích xi lanh nằm giữa hai
điểm chết của pittông bằng dung tích
chất lỏng trong mỗi lần hoạt động của
pittông ở điều kiện lý thuyết. Khi
pittông chuyển động sang phải thì van
8 đóng, van 7 mở, chất lỏng từ bể 11
được hút lên xilanh. Khi pittông đến
điểm chết bên phải thì hoàn thành quá
trình hút. Sau đó pittông chuyển động
ngược lại thì van 7 đóng và van 8 mở
ra, chất lỏng sẽ được đẩy lên bể chứa
10. Khi pittông đến điểm chết trái thì
quá trình đẩy hoàn thành. Như vậy, cứ
mỗi vòng quay của trục O thì bơm thực
hiện được một chu trình hút và đẩy.

BM. Lọc - Hóa dầu Th.S Dương Viết Cường 145


Bơm Piston

• Bơm piston tác dụng kép

BM. Lọc - Hóa dầu Th.S Dương Viết Cường 146


Bơm Piston

• Bơm piston tác dụng ba:

BM. Lọc - Hóa dầu Th.S Dương Viết Cường 147


Bơm Piston

• Bầu khí và tác dụng của bầu khí:


- Do piston chuyển động không đều nên chất lỏng
được đẩy ra khỏi cửa đẩy cũng không đều và có gia
tốc trong bơm piston làm xuất hiện lực quá tính tác
dụng ngược lại chiều chuyển động của chất lỏng, làm
tăng trở lực và tổn thất áp suất trong bơm.
- Bầu khí là những buồng kín chứa không khí thông
với ống hút và ống đẩy để bơm làm việc an toàn,
không bị va đập thủy lực và những trấn động lớn.
- Bầu khí được lắp ngay trước của hút và cửa đẩy của
bơm.
BM. Lọc - Hóa dầu Th.S Dương Viết Cường 148
Bơm Piston
- Nguyên tắc làm việc của bầu khí:
Khi chất lỏng đi vào ống đẩy vượt quá giá tị trung
bình thì một lượng thừa chất lỏng được giữ lại trong
bầu khí. Khí đó mức chất lỏng trong bầu khí tăng lên
và thể tích khí giảm xuống tương ứng và ngược lại
khi lưu lượng tức thời của chất lỏng giảm xuống dưới
mức trung bình thì không khí trong bầu khí giãn ra và
đẩy lượng chất lỏng trong bầu khí ra ống, làm lưu
lượng cũng như vận tốc chất lỏng trong ống đẩy điều
hòa hơn.
Trong một số trường hợp vận chuyển các chất lỏng có
áp suất hơi bão hòa lớn thì bơm piston lại không có
bầu khí vì không khí chứa trong bầu khí được trộn
với chất lỏng tạo ra hỗn hợp gây cháy nổ cao.
BM. Lọc - Hóa dầu Th.S Dương Viết Cường 149
Bơm Piston

• Cấu tạo Xilanh:


Xilanh thường được chế tạo
bằng thép hoặc đúc bằng
gang hoặc bằng vật liệu có
độ bền hóa học cao như:
ferosilic, thép chịu axit..
Mặt trong của xilanh được
gia công kỹ, đạt độ nhẵn cao
để giảm ma sát, đôi khi còn
được tráng phủ một lớp
đồng nhẵn cho thuận tiện
khi sửa chữa.

BM. Lọc - Hóa dầu Th.S Dương Viết Cường 150


Bơm Piston

• Piston: Có 2 dạng là kiểu đĩa


hoặc kiểu Pơlônggiơ.
 Kiểu Đĩa: Có một đĩa bằng
gang hay bằng thép được nối
với cán của piston. Trên đĩa
có lắp các vòng đệm bằng cao
su, kim loại hay các vật liệu
tổng hợp.

BM. Lọc - Hóa dầu Th.S Dương Viết Cường 151


Bơm Piston

 Kiểu Pơlôngiơ: có


dạng hình trụ rỗng
được đúc bằng gang
nếu có đường kính
lớn và bằng thép nếu
có đường kính nhỏ và
áp suất lớn. Bề mặt
của Pơlongio được
gia công nhẵn hoặc
được tráng phủ một
lớp đồng

BM. Lọc - Hóa dầu Th.S Dương Viết Cường 152


Bơm Piston

• Van của bơm: Van dùng trong bơm piston có nhiều
loại khác nhau nhưng loại thường dùng nhất van đĩa,
van hình vành khăn, van cầu, van bi và van bản lề.
Van được lựa chọn theo từng trường hợp cụ thể của
bơm như: Tính chất của chất lỏng cần bơm, số vòng
quay của bơm. Chẳng hạn, van đĩa và van bi được
dùng cho chất lỏng có độ nhớt cao, số vòng quay nhỏ
và năng suất thấp.

BM. Lọc - Hóa dầu Th.S Dương Viết Cường 153


Bơm Piston

BM. Lọc - Hóa dầu Th.S Dương Viết Cường 154


Bơm Piston

• Năng suất của bơm


 Tác dụng đơn: Q t  0 .60.F.s.n
D 2 d 2
Trong đó: F - diện tích tiết diện piston, cán
4
;f 
4
piston, m2.
s – khoảng chạy của piston, m
n – số vòng quay của trục
η0 = 0,8 – 0,95
 Tác dụng kép:
Q t  0 .60.n(2F  f ).s

BM. Lọc - Hóa dầu Th.S Dương Viết Cường 155


Bơm Piston

• Đồ thị cung cấp của bơm Piston:

BM. Lọc - Hóa dầu Th.S Dương Viết Cường 156


Bơm Piston

 Tác dụng đôi:

BM. Lọc - Hóa dầu Th.S Dương Viết Cường 157


Bơm Piston

 Tác dụng ba:

BM. Lọc - Hóa dầu Th.S Dương Viết Cường 158


Bơm bánh răng

Cấu tạo bơm bánh răng


a) Cấu tạo bơm
b) Thể hiện rãnh thông khử tải:
A – Rãnh thông
B – Chất lỏng bị kẹt

BM. Lọc - Hóa dầu Th.S Dương Viết Cường 159


Bơm bánh răng
• Trong hoạt động, các rãnh răng thực hiện chức năng
xi lanh còn các răng thực hiện chức năng píttông, như
vậy khi quay bơm sẽ liên tục hút và đẩy chất lỏng với
lưu lượng khá đồng đều (số răng càng nhiều thì lưu
lượng càng đều).
• Kết cấu của bơm bánh răng rất đơn giản. Bánh răng
chủ động 1 gắn liền trên trục chính của bơm, ăn khớp
với bánh răng bị động 2. Cả 2 đặt trong vỏ bơm 3
khoảng trống A giữa miệng hút và hai bánh răng gọi
là bọng hút. Khoảng trống B là bọng đẩy

BM. Lọc - Hóa dầu Th.S Dương Viết Cường 160


Bơm bánh răng
Khi hoạt động 2 bánh răng quay theo chiều mũi tên
lúc này chất lỏng ở trong rãnh các rãnh ngoài vùng ăn
khớp được chuyển từ bọng hút đến bọng đẩy vòng
theo vỏ bơm vì thể tích chứa chất lỏng trong bọng
đẩy giảm khi răng của 2 bánh răng ăn khớp nên chất
lỏng bị chèn ép và dồn vào ống đẩy với áp suất cao.
Đây là quá trình đẩy, đồng thời ở bọng hút cũng xẩy
ra quá trình hút: Thể tích chứa chất lỏng tăng khi các
răng ra khớp, áp suất giảm hơn áp suất mặt thoáng bể
hút làm chất lỏng chạy vào ống hút (nếu áp suất bể
hút bằng áp suất khí quyển thì trong bọng hút có áp
suất chân không).

BM. Lọc - Hóa dầu Th.S Dương Viết Cường 161


Bơm bánh răng

Đặc điểm:
- Truyền động chắc chắn, tạo được áp suất khá lơn.
- Dễ gây tiếng ồn hơn bơm li tâm (mặc dù dùng bánh
răng nghiêng, chữ V).
- Kết cấu bơm nặng nề.
- Bơm được chất lỏng có độ nhớt cao.
- Phạm vi điều chỉnh lưu lượng cột áp nhỏ.

BM. Lọc - Hóa dầu Th.S Dương Viết Cường 162


Bơm trục vít

a) Bơm trục vít


1. vỏ 2. Giá đỡ 3. Cửa hút 4. Xi lanh(Stato)
5. Trục vít (Rô to) 6. Trục Cácđăng 7,8. Khớp nối 9. Hộp đệm kín
10. Đệm kín 11. Hộp chèn 12. ống lót 13. ống đỡ
14, 16. ổ bi 15. Trục chính
b) Bơm hai trục vít
1. Bánh răng dẫn 2. Bánh răng bị dẫn 3. Thân bơm

BM. Lọc - Hóa dầu Th.S Dương Viết Cường 163


Bơm trục vít

• Nhờ kết cấu truyền động trục vít mà chất lỏng
bơm chuyển động theo rãnh xoắn của trục vít
tạo nên áp suất cao đẩy chất lỏng qua bơm.
• Bộ phận chủ yếu của bơm trục vít gồm 2 hay 3
trục vít ăn khớp với nhau đặt trong 1 vở máy
cố định có lõi dẫn chất lỏng vào và ra. Khe hở
giữa trục vít và vỏ máy rất nhỏ (1/100mm)
trục vít thường có 1 hoặc 2 mối ren và biến
dạng ren thường là ren hình chữ nhật, hình
thang
BM. Lọc - Hóa dầu Th.S Dương Viết Cường 164
Bơm trục vít
Thường dùng loại bơm 3 trục vít: 1 trục vít chủ động
và 2 trục vít bị động lắp ở hai bên trục chủ động. Hai
trục bị động này có tác dụng làm kín chất lỏng ở
trong rãnh ren của trục chủ động cùng với vỏ bơm.
Lượng chất lỏng này do sự quay của các trục vít được
chuyển từ bọng hút ra đến bọng đẩy và vào ống xả.
Các đường ren của các trục vít đã ngăn cách bọng hút
bọng đẩy một cách chắc chắn. Các kích thước của các
trục người ta chọn sao cho trục bị động quay được
không phải do trục chủ động mà là do năng lượng nén
của chất lỏng bơm chuyển vì thế thường không cần
có thêm bánh răng truyền động giữa các trục.

BM. Lọc - Hóa dầu Th.S Dương Viết Cường 165


Bơm trục vít

• Đặc điểm:
- Kết cấu phức tạp, hạn chế về kích thước trục
vít, rãnh vít nên lưu lượng thấp, dùng trong
bơm chuyển gần.
- Bơm được chất lỏng có độ nhớt lớn.
- Có khả năng tự hút.
- Truyền động êm chắc chắn.

BM. Lọc - Hóa dầu Th.S Dương Viết Cường 166


Bơm ly tâm
• Theo số bậc: cá loại bơm một cấp, hai cấp hoặc
nhiều cấp, ở đó chất lỏng đi qua nhiều guồng
nôi kiếp nhau, qua mỗi guồng áp suất tăng dần
lên.
• Theo cách đặt trục bơm: chia ra loại bơm nằm
ngang và loại bơm thẳng đứng. Được dùng phổ
biến là loại đặt nằm ngang có trục nối trực tiếp
với động cơ điện, vỏ bơm có hình xoắn ốc. Loại
này có hiệu suất cao, trở lực thuỷ lực và cơ khí
nhỏ. Loại thẳng đứng được dùng chủ yếu để hút
chất lòng từ những giếng sâu.
• Theo chuyển động của chất lỏng có định trong
và không định hướng.
BM. Lọc - Hóa dầu Th.S Dương Viết Cường 167
Bơm ly tâm

• Theo cấu tạo của bánh guồng: chia ra bơm có


cửa vào của chất lỏng ở hai phía hoặc một phía.
Loại cửa vào hai phía có nắng suất cao hơn.
• Ngoài ra theo số vòng quay của guồng còn có
thể chia thành: bơm quay nhanh, quay trung
bình và quay chậm; hoặc theo áp suất chia ra:
bơm áp suất thấp (dưới 20 m cột nước), áp suất
trung bình (từ 20 - 60 m và áp suất cao (trên 60
m).

BM. Lọc - Hóa dầu Th.S Dương Viết Cường 168


Bơm ly tâm

• Cấu tạo bơm ly tâm:

BM. Lọc - Hóa dầu Th.S Dương Viết Cường 169


Bơm ly tâm
• 3 – Impeller
• 5 - Casing
• 7 - Back Head Cradle
• 9 - Bearing Housing Foot
• 10 - Shaft Sleeve
• 1OK - Shaft Sleeve Key
• 13 - Stuffing Box Gland
• 14 - Stuffing Box Gland Stud
• 15 - Stuffing Box Gland Stud Nut
• 17 - SealCage
• 18 - Splash Collar
• 25 - Shaft Bearing-Radial
• 25A - Shaft Bearing-Thrust
• 26 - Bearing Housing
• 28 - Bearing End Cover
• 29 - PumpShaft
• 55 - Oil Disc. (Flinger)
• 56 - CasingFoot
• 75 - Retaining Ring
• 76 - Oil Seal-Front
• 76A - Oil Seal-Rear
• 77 - Gasket-Casing
• 77A - Gasketqleeve
• 77B - Gasket-Drain Plug
• 80 - OilVent
• 105 - Shaft Adjusting Sleeve
• 105A - Sleeve Lock Nut

BM. Lọc - Hóa dầu Th.S Dương Viết Cường 170


Bơm ly tâm

BM. Lọc - Hóa dầu Th.S Dương Viết Cường 171


Bơm ly tâm

BM. Lọc - Hóa dầu Th.S Dương Viết Cường 172


Bơm ly tâm

BM. Lọc - Hóa dầu Th.S Dương Viết Cường 173


Bơm ly tâm

BM. Lọc - Hóa dầu Th.S Dương Viết Cường 174


Bơm ly tâm

BM. Lọc - Hóa dầu Th.S Dương Viết Cường 175


Bơm ly tâm
• Guồng động hay bánh công tác (Impeller):
Guồng động bơm ly tâm có 3 dạng chính được sử
dụng:
 Fully enclosed – Ứng dụng cho các bơm đòi hỏi
chiều cao đẩy lớn, áp suất làm việc cao.
 Semi-enclosed – Được dùng cho các ứng dụng vận
chuyển chất lỏng chung chung. Mặt hở của guồng
động còn có nhiệm vụ phá vỡ các chất lỏng có dạng
huyền phù và các chất có thể gây tắc nghẽn cho bơm.
 Open – thích hợp cho các bơm có chiều cao đẩy thấp
và các chất lỏng dạng huyền phù rắn

BM. Lọc - Hóa dầu Th.S Dương Viết Cường 176


Bơm ly tâm

BM. Lọc - Hóa dầu Th.S Dương Viết Cường 177


Bơm ly tâm

BM. Lọc - Hóa dầu Th.S Dương Viết Cường 178


Bơm ly tâm

BM. Lọc - Hóa dầu Th.S Dương Viết Cường 179


Bơm ly tâm

BM. Lọc - Hóa dầu Th.S Dương Viết Cường 180


Bơm ly tâm
• Chất lỏng đi qua rãnh các cánh guồng động
chuyển động rất phức tạp, một mặt nó chuyển
động dọc theo rãnh từ tâm ra ngoài cánh
guồng theo phương bán kính, mặt khác chúng
quay cùng cánh guồng.
• Xét về chiều của cánh guồng, về lý thuyết áp
suất tạo ra có giá trị lớn nhất khi cánh guồng
cong về phía trước và bé nhất khi cong về phía
sau. Tuy nhiên trong thực tế, cánh guồng luôn
được làm cong về phía sau để đảm bảo trở lực
gây ra là nhỏ nhất.

BM. Lọc - Hóa dầu Th.S Dương Viết Cường 181


Bơm ly tâm
• Vỏ bơm ( Casing):
 Bơm một cấp: Vỏ bơm ly
tâm một cấp có dạng hình
xoắn ốc. Để định hướng
dòng chất lỏng khi ra khỏi
của đẩy của guồng động,
trên vỏ bơm thường được
lắp đặt các hộp hoặc thanh
dài định hướng dòng chảy.
Đôi khi người ta cũng
thường tạo các rãnh gờ
phía trong vỏ bơm để thực
hiện nhiệm vụ trên.

BM. Lọc - Hóa dầu Th.S Dương Viết Cường 182


Bơm ly tâm

BM. Lọc - Hóa dầu Th.S Dương Viết Cường 183


Bơm ly tâm

BM. Lọc - Hóa dầu Th.S Dương Viết Cường 184


Bơm ly tâm

BM. Lọc - Hóa dầu Th.S Dương Viết Cường 185


Bơm ly tâm
 Bơm ly tâm 2 hay nhiều cấp:

BM. Lọc - Hóa dầu Th.S Dương Viết Cường 186


Bơm ly tâm

BM. Lọc - Hóa dầu Th.S Dương Viết Cường 187


Bơm ly tâm

BM. Lọc - Hóa dầu Th.S Dương Viết Cường 188


Bơm ly tâm

BM. Lọc - Hóa dầu Th.S Dương Viết Cường 189


Bơm ly tâm
• Bộ làm kín (Bearings):
- Bộ làm kín hai đầu ra quy định phía trước và phía
sau. Bộ làm kín gồm 2 phần: Phần quay (cốc kín, bạc
đồng, lò xo, gioăng), phần tĩnh (bạc hợp kim, bích ép
làm kín). Lò xo có tác dụng nén bạc đồng áp sát vào
bạc hợp kim.
- Khi trục bơm quay qua chốt trên trục làm cả phần
quay quay theo. Bạc đồng quay tiếp xúc với bạc hợp
kim cố định. Chất lỏng có áp suất từ buồng bơm ra
phía ngoài chỉ có 2 đường: đường 1 là đi qua khe hở
giữa bạc đồng và trục bơm nhưng bị chặn bởi gioăng
cao su, đường 2 là bị chặn bởi bề mặt tiếp xúc giữa
bạc đồng và bạc hợp kim.
BM. Lọc - Hóa dầu Th.S Dương Viết Cường 190
Bơm ly tâm

BM. Lọc - Hóa dầu Th.S Dương Viết Cường 191


Bơm ly tâm

BM. Lọc - Hóa dầu Th.S Dương Viết Cường 192


Bơm ly tâm

BM. Lọc - Hóa dầu Th.S Dương Viết Cường 193


Bơm ly tâm

BM. Lọc - Hóa dầu Th.S Dương Viết Cường 194


Bơm ly tâm

BM. Lọc - Hóa dầu Th.S Dương Viết Cường 195


Bơm ly tâm

BM. Lọc - Hóa dầu Th.S Dương Viết Cường 196


Bơm ly tâm

BM. Lọc - Hóa dầu Th.S Dương Viết Cường 197


Bơm ly tâm

BM. Lọc - Hóa dầu Th.S Dương Viết Cường 198


Bơm ly tâm

BM. Lọc - Hóa dầu Th.S Dương Viết Cường 199


Bơm ly tâm

BM. Lọc - Hóa dầu Th.S Dương Viết Cường 200


Bơm ly tâm

BM. Lọc - Hóa dầu Th.S Dương Viết Cường 201


Bơm ly tâm
• Nguyên lý hoạt động của bơm ly tâm:
Trục động cơ quay qua khớp nối làm trục bơm quay dẫn đến
bánh công tác quay nhiên liệu từ ống hút chuyển động vào
thân bơm và được các rãnh của bánh công tác mang theo vào
chuyển động quay. Lực li tâm làm cho nhiên liệu bị dồn
chuyển động trong rãnh có thiết diện thay đổi giữa phần bơm
và bánh công tác. Khi đó vận tốc của nhiên liệu do tiết diện
mặt cắt rãnh dần thay đổi nên vận tốc giảm dần cho đến khi
đạt được vận tốc nhiên liệu chuyển động trong ống đẩy. Lúc
đó động năng của nhiên liệu biến thành thế năng làm cho áp
suất của chất lỏng tăng lên, đồng thời miệng vào của bánh
công tác tạo nên một vùng có áp suất chân không và dưới áp
suất của nhiên liệu, vì vậy chất lỏng bị đẩy liên tục vào bơm
qua ống hút.

BM. Lọc - Hóa dầu Th.S Dương Viết Cường 202


Bơm ly tâm
• Chiều cao hút của bơm ly tâm:
P1  Pv v 22  v12 
z1      h th 
g  g 2g 

Áp suất hút Pv được quyết định bởi áp suất hơi bão hòa
của chất lỏng Pbh do đó phụ thuộc vào nhiệt độ. Trong
thực tế Pv> Pbh do đó, chiều cao hút phải thỏa mãn:
P1  Pbh v 22  v12 
z1      h th 
g  g 2g 

BM. Lọc - Hóa dầu Th.S Dương Viết Cường 203


Bơm ly tâm

- Tương tự như bơm piston, chiều cao hút của bơm ly
tâm phụ thuộc vào vận tốc chuyển động của chất
lỏng, trở lực trong ống hút và nhiệt độ chất lỏng. Do
đó, muốn tăng chiều cao hút của bơm phải giảm trở
lực trong ống hút và đảm bảo độ kín của ống tránh
không để không khí lọt vào.

T, 0C 10 20 30 40 50 60 > 65
z1 6 5 4 3 2 1 0

BM. Lọc - Hóa dầu Th.S Dương Viết Cường 204


Bơm ly tâm
• Hiện tượng xâm thực trong bơm ly tâm:
Một trong số các sự cố của bơm là không đủ chất
lỏng vào bơm. Sự cố xảy ra khi chiều cao hút thực
không đủ. Thực chất của hiện tượng này là do không
đủ chất lỏng, áp suất tại miệng hút giảm thấp và hơi
hình thành ở đây, khi hơi đi vào bơm. do áp suất cao
nên các bong bóng hơi và ra chuyển thành chất lỏng,
thể tích giảm xuống, nên chất lỏng từ ngoài chảy vào
trong bơm rất nhanh. Chất lỏng này tác động lên
guồng động rất mạnh và làm mài mòn các cánh của
impeller. Các bong bóng hơi vỡ mạnh trong bơm tạo
thành những âm thanh lạo xạo, đây chính là tính hiệu
để nhận ra bơm đang bị khí xâm thực.
BM. Lọc - Hóa dầu Th.S Dương Viết Cường 205
Bơm ly tâm

BM. Lọc - Hóa dầu Th.S Dương Viết Cường 206


Bơm ly tâm

BM. Lọc - Hóa dầu Th.S Dương Viết Cường 207


Bơm ly tâm

• Để giải quyết sự cố này có thể tăng chiều cao
hút thực hoặc giảm chiều cao hút thực yêu cầu.
Tăng chiều cao hút thực bằng cách tăng mức
chất lỏng trước bơm. Giảm chiều cao hút thực
đòi hỏi bằng cách giảm lưu lượng bơm. Một
cách khác để giải quyết vấn đề là mở một phần
van hồi lưu để chuyển một phần chất lỏng đã
qua bơm trở lại bổ sung cho nguồn hút.

BM. Lọc - Hóa dầu Th.S Dương Viết Cường 208


Bơm ly tâm

• Định luật đồng dạng:


Khi số vòng quay thay đổi trong quá trình làm
việc thì năng suất và áp suất cũng thay đổi
theo. Từ việc nghiên cứu dựa vào định luật
đồng dạng ta có các quan hệ sau:

Q1 n1 H1 n1 2 N1 n1 3
 ; ( ) ; ( )
Q2 n 2 H 2 n2 N2 n2

BM. Lọc - Hóa dầu Th.S Dương Viết Cường 209


Bơm ly tâm
• Đường đặc tuyến của bơm:
Mỗi một máy bơm khi xuất xưởng đều ghi đầy đủ năng suất
A, áp suất H, số vòng quay n và công suất tiêu thụ thực tế Nt là
những giá trị ứng với hiệu suất cao nhất của bơm. Tuy nhiên
trong thực tế sử dụng. năng suất của bơm thay đổi, hay áp suất
của chất lỏng thay đổi, vì vậy các đại lượng khác cũng thay
đổi theo. Về lý thuyết ta có thể tìm được mối quan hệ giữa các
đại lượng Q, H, N và n theo định luật tỷ lệ; nhưng trong thực
tế không hoàn toàn đứng như vậy. Do đó người ta phải dựa
vào thực nghiệm, bằng cách thay đổi độ mở của van chắn trên
ống đẩy, đo sự thay đổi của năng suất, áp suất, công suất và
tính ra hiệu suất tương ứng với từng vòng quay. Kết quả ta lập
được quan hệ Q-N và Q-η trên đồ thị. Những đường cong biểu
diễn quan hệ này được gọi là đặc tuyến của bơm.

BM. Lọc - Hóa dầu Th.S Dương Viết Cường 210


Bơm ly tâm

BM. Lọc - Hóa dầu Th.S Dương Viết Cường 211


Bơm ly tâm
• Ví dụ, Ở hình trên ứng với hiệu suất η = 0,82 Có
năng suất Q = 900 l/s, áp suất H = 75 m, công suất
1100 mã lực. Với số Vòng quay n = 970 vg/ph, để
bơm làm việc với hiệu suất 0,75, thì lưu lượng có thể
thay đổi trong khoảng Q = 600 đến 1200 l/s, và áp
suất tương ứng H = 85 đến 60 m.
• Như vậy từ quan hệ Q - H rõ ràng ở số vòng quay
không đổi thì Q tăng khi H giảm. trừ giai đoạn đầu là
giai đoạn làm việc không ổn định (kèm theo va đập
thuỷ lực) thì H và Q cùng tăng. Do đó đối với bơm tốt
sẽ không có đoạn này. Nếu ta làm thử nghiệm với số
vòng quay khác nhau, ta sẽ nhận được một dãy các
đường cong Q – H.
BM. Lọc - Hóa dầu Th.S Dương Viết Cường 212
Bơm ly tâm

BM. Lọc - Hóa dầu Th.S Dương Viết Cường 213


Bơm ly tâm
• Qua đồ thị ta thấy, ở mỗi vòng quay bơm có một giá
trị hiệu suất cao nhất ứng với một điểm trên đường Q
- H. Khi lệch khỏi điểm này về bất kỳ phía nào của
đường cong đều cho ta hiệu suất thấp. Nối những
điểm có hiệu suất bằng nhau của các đường Q - H lại,
ta được những đường η = const. Đồ thị biểu diễn
quan hệ này được gọi là đặc tuyến chung của bơm.
Dùng đồ thị đặc tuyến chung ta dễ dàng thiết lập giới
hạn sử dụng bơm có hiệu quả nhất và chọn được chế
độ làm việc thích hợp cho bơm.

BM. Lọc - Hóa dầu Th.S Dương Viết Cường 214


Bơm ly tâm

• Theo đồ thị trên thì đường p -p cho ta chế độ


làm việc tốt nhất của bơm. Ví dụ, như ứng với
n = 1000 ta có Q = 105 l/s, H = l2,5 m; còn
ứng với n = 750 ta có Q = 80 l/s, H = 7 m.

BM. Lọc - Hóa dầu Th.S Dương Viết Cường 215


Bơm ly tâm
• Đặc tuyến mạng ống của bơm:
• Khi chọn bơm và điều kiện làm việc, ngoài đặc tuyến
của bơm ta còn phải dựa vào đặc tuyến mạng ống
(bao gồm ống dẫn và các thiết bị đặt trên đường ống).
Như vậy, bơm được chọn phải thích ứng với trở lực
của đường ống.
• Đặc tuyến đường ống biểu thị mối quan hệ giữa lưu
lượng của chất lỏng chuyển động trong đó và áp suất
cần thiết. áp suất được tính bằng tổng chiều cao hình
học mà chất lỏng cần được đưa đến Hh (gồm chiều
cao hút và đáy), trở lực thuỷ lực trong mạng ống Hm
và độ chênh áp suất ở đầu ống hút và cuối ống đẩy
H0. Vậy ta có:
H = Hh + Hm + H0
BM. Lọc - Hóa dầu Th.S Dương Viết Cường 216
Bơm ly tâm

Công thức trên có dạng


parabol, đường biểu diễn
không đi qua gốc toạ độ.
Nếu ta biểu diễn đặc tuyến
của bơm và mạng ống trên
cùng đồ thị thì chúng sẽ cắt
nhau tại điểm M là điểm
làm việc của bơm đối với
mạng ống đã cho và ứng
với năng suất Q1 cao nhất
mà bơm có thể đạt được

BM. Lọc - Hóa dầu Th.S Dương Viết Cường 217


Bơm ly tâm

Nếu tăng năng suất của bơm đến Q3 > Ql thì áp
suất do bơm tạo ra sẽ nhỏ hơn áp suất cần thiết
bơm phải đạt được để thắng trở lực mạng ống,
do đó bơm không làm việc được. Nếu giảm
năng suất xuống Q2 < Ql thì bơm sẽ tạo ra áp
suất lớn hơn trở lực của mạng ống. Các van
trên đường ống được đóng bớt để tăng trở lực
không bơm sẽ tự động tăng Q và H đến điểm
M.

BM. Lọc - Hóa dầu Th.S Dương Viết Cường 218


Bơm ly tâm

• Ghép bơm song song:


Khi ghép hai bơm song song nhau cùng đẩy
chất lỏng vào một đường ống thì đặc tuyến
chung của cả hai bơm nhận được bằng tổng
năng suất (cộng hoành độ) của từng bơm riêng
biệt. Kết hợp đặc tuyến tổng của bơm với đặc
tuyến mạng ống trên cùng toạ độ ta thấy rằng,
điểm làm việc M ứng với năng suất chung lớn
hơn năng suất Q1 của từng bơm, nhưng nhỏ
hơn tổng năng suất 2Q1.
BM. Lọc - Hóa dầu Th.S Dương Viết Cường 219
Bơm ly tâm

BM. Lọc - Hóa dầu Th.S Dương Viết Cường 220


Bơm ly tâm

Qua đồ thị ta thấy, đặc tuyến mạng ống càng


cong thì năng suất chung càng giảm và cách
ghép song song càng bất lợi, vì cách ghép này
chỉ để tăng năng suất bơm. Do vậy, cách ghép
song song chỉ nên dùng khi đặc tuyến mạng
ống đơn giản, tức là trở lực đường ống bé
(đường nét đứt trên hình)

BM. Lọc - Hóa dầu Th.S Dương Viết Cường 221


Bơm ly tâm

• Ghép bơm nối tiếp:


Ghép bơm nối tiếp được dùng khi cần tăng áp
suất do bơm tạo ra mà một bơm không đáp
ứng được. Trong trường hợp này năng suất
chung của bơm giống như năng suất từng
bơm, còn áp suất thì tăng gấp đôi bằng tổng áp
suất của từng bơm tạo ra, nên đặc tuyến chung
của hai bơm ghép nối tiếp bằng tổng áp suất
(cộng tung độ) của hai bơm.

BM. Lọc - Hóa dầu Th.S Dương Viết Cường 222


Bơm ly tâm

Kết hợp đặc tuyến của


hai bơm ghép nối tiếp
với đặc tuyến mạng ống
trên cùng đồ thị, ta thấy
điểm M sẽ ứng với áp
suất càng lớn, khi đặc
tuyến của mạng ống
càng cong lên phía trên.

BM. Lọc - Hóa dầu Th.S Dương Viết Cường 223


Bơm ly tâm
• So sánh và chọn bơm:
Trong công nghiệp hoá chất nói chung và công
nghiệp LHD nói riêng, loại bơm được dùng phổ biến
nhất và bơm ly tâm, vì so với bơm piston, bơm ly tâm
có ưu điểm sau:
 Tạo được lưu lượng đều đặn đáp ứng yêu cầu về kỹ
thuật của nhiều ngành sản xuất. Đồ thị cung cấp đều
đặn, không tạo hình sin.
 Số vòng quay lớn, có thể truyền động trực tiếp từ
động cơ điện.
 Có cấu tạo đơn giản, gọn, chiếm ít diện tích xây
dựng vì không cần kết cấu nền móng quá vững chắc.
Do đó giá thành chế tạo, lắp đặt và vậnhành thấp.

BM. Lọc - Hóa dầu Th.S Dương Viết Cường 224


Bơm ly tâm
Có thể dùng để bấm những chất lỏng bẩn, vì khe hở
giữa cánh guồng và thân bơm tương đổi lớn, không
có van là bộ phận dễ bị hư hỏng và tác do bẩn gây ra.
Nhờ cải tiến kết cấu cánh guồng mà bơm ly tâm hiện
nay đã bơm được cả dung dịch huyền phù có nồng độ
pha rắn cao.
 Có năng suất lớn và áp suất tương đối nhỏ nên phù
hợp với yêu cầu của phần lớn các quá trình hoá học
và thực phẩm.
Vì vậy gàn đây bơm ly tâm đã dần dần thay thế bơm
piston trong trường hợp áp suất trung bình và thấp,
còn năng suất trung bình và lớn.

BM. Lọc - Hóa dầu Th.S Dương Viết Cường 225


Bơm ly tâm

Tuy nhiên, bơm ly tâm cũng tồn tại nhiều


nhược điểm cần được tiếp tục nghiên cứu cải
tiến. Đặc trưng những nhược điểm này là:
 Hiệu suất thấp hơn bơm piston từ 10 đến 15%.
 Khả năng tự hút kém, nên trước khi-bơm phải
mồi đầy chất lỏng cho bơm và ống hút, khi
bơm đặt cao hơn bể chứa.
 Nếu tăng áp suất thì năng suất giảm mạnh so
với thiết kế, khi đó hiệu suất giảm theo.

BM. Lọc - Hóa dầu Th.S Dương Viết Cường 226


Bơm ly tâm
Những ưu nhược điểm của bơm ly tâm đối với bơm
piston hoàn toàn ngược lại. Vì vậy, có thể nêu chung
một số ưu nhược điểm của bơm piston như sau:
 Bơm piston được dùng trong trường hợp cần năng
suất thấp nhưng áp suất cao.
 Nếu thay động cơ điện bằng máy hơi nước thì bơm
piston được dùng để bơm các chất dễ cháy nổ rất an
toàn.
 Dùng bơm piston tiết kiệm hơn về năng lượng và
vốn xây dựng, do có hiệu suất cao hơn bơm ly tâm.

BM. Lọc - Hóa dầu Th.S Dương Viết Cường 227


Bơm ly tâm
Ngoài ra đối với một số loại bơm khác chỉ được dùng
trong những trường hợp đặc biệt, ví dụ:
 Bơm hướng trục được dùng khi cần lưu lượng lớn
(khoảng 30 m3/s), áp suất thấp (khoảng 10 đến l5 m). Nó
có cấu tạo đơn giản. gọn và hiệu suất cao.
 Bơm răng khía thuận tiện khi bơm các chất lỏng có độ
nhớt cao, không chứa các hạt rắn, khi cần áp suất cao (tới
150 at), nhưng năng suất quá nhỏ (không quá 0.1 m3/s).
 Bơm tia, bơm thùng nén, bơm sục khí có cấu tạo đặc biệt
đơn giản. Không có bộ phận dẫn động, có thể chế tạo bằng
vật liệu có độ bền hoá học cao. Tuy nhiên các loại bơm
này có hiệu suất rất thấp (như thùng nén có hiệu suất nhỏ
hơn 20%, bơm tia và xi phông có hiệu suất từ 30 đến
35%).
BM. Lọc - Hóa dầu Th.S Dương Viết Cường 228
Bơm ly tâm

• Những hư hỏng đặc trưng và các biện pháp


khắc phục
 Động cơ điện không làm việc.
 Nguyên nhân:
 Điện áp nguồn thấp.
 Cầu chì bị hỏng.
 Cáp hỏng hoặc liên kết cáp-động cơ bị hỏng.
 Biện pháp khắc phục:
 Kiểm tra thiết bị điện, động cơ.
BM. Lọc - Hóa dầu Th.S Dương Viết Cường 229
Bơm ly tâm
 Máy bơm không bơm chuyển chất lỏng:
 Nguyên nhân
 Chưa mồi đầy chất lỏng trong máy bơm.
 Có không khí hoặc chất khí trong đường ống hút hoặc trong
thân máy bơm.
 Hướng quay trục máy bơm không đúng.
 Động cơ điện không đảm bảo tần số quay.
 Có hiện tượng hút chất lỏng qua các chỗ hở trên đường ống
hút hoặc cụm bịt kín của trục máy.
 Chiều cao hút lớn hơn giá trị cho phép.
 Cột áp yêu cầu lớn hơn cột áp của máy bơm.
 Có sự bịt kín máng bánh xe công tác,vỏ máy hoặc lưới lọc
đường ống hút tắc.

BM. Lọc - Hóa dầu Th.S Dương Viết Cường 230


Bơm ly tâm
 Biện pháp khắc phục
 Mồi đầy chất lỏng vào trong máy bơm.
 Loại trừ không khí và chất khí ra khỏi máy bơm và đưa
đầy chất lỏng vào máy.
 Đảm bảo cho động cơ điện quay đúng chiều.
 Đảm bảo tần số cho động cơ điện.
 Khắc phục các chỗ hở của mặt bích đường ống.Bảo đảm
độ kín ở những chỗ ra của trục từ thân máy bơm.
 Kiểm tra tổn thất thuỷ lực trong đường ống hút và mức
chát lỏng trong bồn chứa.Sau đó xác định lại cho phù hợp
với thiết kế.
 Kiểm tra sơ đồ công nghệ và các thông số của máy bơm
cho phù hợp với chế độ công nghệ.
 Vệ sinh các máng và bình lọc.
BM. Lọc - Hóa dầu Th.S Dương Viết Cường 231
Bơm ly tâm
 Máy bơm không đáp ứng được cột áp theo yêu cầu:
 Nguyên nhân
 Hướng quay trục máy bơm không đúng.
 Động cơ điện không đảm bảc~ tân số quay.
 Không khí có lẫn trong sản phẩm bơm chuyển.
 Đường kính bánh công tác nhỏ hơn yêu cầu.
 Các vòng ép bị mài mòn, các bánh công tác bị hư
hỏng.
 Độ nhớt của chất lỏng bơm chuyển không phù hợp
với giá trị thiết kế.
 Bị tắc một phần các bánh xe công tác hoặc vỏ máy.
BM. Lọc - Hóa dầu Th.S Dương Viết Cường 232
Bơm ly tâm
 Biện pháp khắc phục
 Kiểm tra động cơ điện.
 Đảm bảo độ kín của mặt bích trên, đường ống
hút và đầu mối đệm bịt kín.
 Thay bánh công tác có đường kính lớn hơn.
 Thay các chi tiết mài mòn hoặc hư hỏng.
 Kiểm tra độ nhớt của chất lỏng cho phù hợp
với thiết kế.
 Vệ sinh các rãnh bánh công tác và vỏ máy
sạch sẽ.
BM. Lọc - Hóa dầu Th.S Dương Viết Cường 233
Bơm ly tâm
 Máy bơm tiêu thụ công suất lớn
 Nguyên nhân
 Tần số cao.
 Cột áp nhỏ hơn còn lưu lượng lớn hơn thiết kế (Máy bơm làm
việc ở vùng tổn thất điện năng lớn
 Trọng lượng riêng hoặc độ nhớt của chất lỏng bơm chuyển quá
lớn.
 Có sự hỏng hóc cơ học các chi tiết động cơ điện hoặc máy
bơm.
 Xiết chặt quá các đệm của cụm bịt kín,vòng chặn.
 Biện pháp khắc phục
 Kiểm tra động cơ điện.
 Kiểm tra các thông số của chất lỏng bơm chuyền.
 Thay các chi tiết bị hư hỏng.
 Nới lỏng các chi tiết xiết chặt quá:
BM. Lọc - Hóa dầu Th.S Dương Viết Cường 234
Bơm ly tâm
 Có tiếng ồn và rung trong khi làm việc
 Nguyên nhân
 Có hiện tượng xâm thực khí.
 Định tâm trục máy bơm động cơ điện bị phá huỷ.
 Có sự mài mòn ổ trục.
 Trục bị cong và các chi tiết quay bị hỏng.
 Độ cứng vững của bệ máy kém.
 Chưa xiết chặt các bulông móng. Các bộ phận kẹp giữ ống yếu.
 Sự cân bằng của roto và bánh công tác kém.
 Lưu lượng máy bơm thấp hơn giá trị cho phép thấp nhất (nhỏ
hơn 40% Qđm).
 Đường kính bánh công tác nhỏ hơn yêu cầu.
 Có sự mài mòn các vòng ép kín.
 Hỏng các cánh bánh xe công tác.

BM. Lọc - Hóa dầu Th.S Dương Viết Cường 235


Bơm ly tâm
 Biện pháp khắc phục
 Giảm lưu lượng bằng van trên đường ống đẩy.
 Tăng mức chất lỏng trong bể chứa.
 Định tâm lại mây bơm.
 Thay các chi tiết bị hư hỏng .
 Thay đổi hình dáng ngoài hoặc thể tích móng
máy.
 Xiết chặt các bulong và chốt.
 Cân bằng lại bơm và bánh xe công tác.
 Tăng lưu lượng.
BM. Lọc - Hóa dầu Th.S Dương Viết Cường 236
Bơm ly tâm
 Ổ trục nóng quá mức hoặc hỏng quá nhanh
 Nguyên nhân
 Lực hướng tâm tăng lên do việc tăng áp lực
khi bơm đang hút.
 Sự đồng tâm của tổ hợp máy bị phá hỏng.
 Xiết chặt quá các vòng bi tỳ hướng trục.
 Không có đủ dầu hoặc sự làm mát không đảm
bảo.
 Chủng loại dầu không phù hợp với yêu cầu.
 Có nước và chất bẩn trong dầu.
BM. Lọc - Hóa dầu Th.S Dương Viết Cường 237
Bơm ly tâm

 Biện pháp khắc phục


 Giảm áp suất bơm hút đến giá trị thiết kế.
 Định tâm lại tổ hợp máy
 Nới lỏng các tấm đệm hoặc các tấm chống
mài mòn của các chi tiết đầu ổ trục.
 Đổ dầu bôi trơn.
 Tăng lượng nước vào làm mát của thân ổ trục.
 Đổ loại dầu theo đúng mác yêu cầu.
 Tháo dầu rửa sạch và thay dầu mới.
BM. Lọc - Hóa dầu Th.S Dương Viết Cường 238
Bơm ly tâm
 Các vòng ép trục trong quá mức
 Nguyên nhân
 áp suất chất lỏng trước tấm bịt kín cao hơn cho phép
 Xiết chặt quá mức các tấm đệm vòng bịt kín.
 Sự làm mát cho cho tấm đệm bịt kín chưa đảm bảo.
 Có sự ma sát giữa ống lót cụm nắp bịt và trục.
 Biện pháp khắc phục:
 Giảm áp suất đoạn ống hút của máy bơm bằng giá trị
thiết kế.
 Nới lỏng cho tấm đệm.
 Tăng lượng nước vào buồng làm mát của cụm nắp bịt.
 Loại trừ nguyên nhân gây nên ma sát.
BM. Lọc - Hóa dầu Th.S Dương Viết Cường 239
Bơm ly tâm
 Chất lỏng bơm chuyển bị rò rỉ qua đệm của vòng chặn
 Nguyên nhân
 Đệm của vòng chặn bị mài mòn.
 áp suất của chất lỏng chặn nhỏ hơn yêu cầu.
 Độ đảo lớn hơn cho phép
 Mặt phẳng của ống lót trục bảo vệ không sạch.
 Biện pháp khắc phục
 Thay đệm mới.
 Nâng cao áp suất chất lỏng chặn bằng cách điều chỉnh
dụng cụ điều chỉnh áp suất.
 Loại trừ độ đảo.
 Mài nhẵn ống lót.
BM. Lọc - Hóa dầu Th.S Dương Viết Cường 240
Chia sẻ bởi:
https://sites.google.com/site/nhietlanhcn/
dung@gmx.us

BM. Lọc - Hóa dầu Th.S Dương Viết Cường 241

You might also like