Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 34

Chương III

QUY PHẠM PHÁP LUẬT


NỘI DUNG BÀI HỌC

1. Quy phạm pháp luật

2. Văn bản quy phạm pháp luật


VÍ DỤ DẪN NHẬP

1. Công dân có quyền tự do kinh doanh theo quy định


của pháp luật.

2. Tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả...có thể trực tiếp
hoặc ủy quyền cho tổ chức, cá nhân khác nộp đơn
đăng kí quyền tác giả.

3. Người nào bắt, giữ hoặc giam người trái pháp luật,
thì bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến hai
năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến hai năm.
1. Quy phạm pháp luật

1.1. Khái niệm QPPL

1.2. Đặc điểm QPPL

1.3. Cấu thành QPPL

1.4. Phân loại QPPL


h
ắ ừ
ic đ
a
ệ 1.1. Khái niệm quy phạm pháp luật ể
n
x n
ử đ
h
ý iậ
s ền
cự u
h &
QPPL
íc c
h h
đ
cu ỉư

n n

ag h
c
Điều chỉnh hành vi của con người

Tập quán

Tín điều Đạo đức


tôn giáo Xã hội

QPPL
CÂU HỎI THẢO LUẬN
Phân biệt Quy phạm pháp luật với các quy
phạm khác: Quy phạm đạo đức, quy phạm
tập quán, quy phạm tôn giáo?

Tiêu chí phân biệt: Phạm vi điều chỉnh,


Tính chất cưỡng chế
KẾT LUẬN
- QPPL là thành tố nhỏ nhất trong hệ
thống pháp luật.
- QPPL là quy tắc xử sự chung, là chuẩn
mực cho hành vi, ứng xử của con
người, tiêu chuẩn để đánh giá hành vi
con người là hợp pháp hay không hợp
pháp.
ộà c
cn á
1.2. Đặc điểm của QPPL cĐ
h
c ư
h h

h
u ìc
o
n n

gc h
N
N
vt QPPL t
àh h
đ



áa cm
p
xb
n
á
1.3. Cấu thành của QPPL

Giả
định

Quy
Chế tài
định
1.3.1. GIẢ ĐỊNH
Khái niệm: Giả định là bộ phận của QPPL, trong
đó nêu lên điều kiện, hoàn cảnh cụ thể mà cá
nhân, tổ chức khi ở trong những điều kiện, hoàn
cảnh đó phải chịu sự điều chỉnh của QPPL.
Tìm giả định: Trả lời cho các câu hỏi:
Ai?Cái gì?Trong điều kiện, hoàn cảnh gì?
Phân loại: giả định giản đơn & giả định phức tạp
Ví dụ minh họa
1. Công dân có quyền tự do kinh doanh theo quy định
của pháp luật.

2. Tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả...có thể trực tiếp
hoặc ủy quyền cho tổ chức, cá nhân khác nộp đơn
đăng kí quyền tác giả.

3. Người nào bắt, giữ hoặc giam người trái pháp


luật, thì bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến
hai năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến hai năm.
1.3.2. QUY ĐỊNH
Khái niệm: Quy định là bộ phận của QPPL,
trong đó nêu lên cách thức xử sự khi chủ thể rơi
vào điều kiện, hoàn cảnh đã nêu ở phần giả định.
Tìm quy định: Trả lời cho các câu hỏi:
Chủ thể sẽ làm gì và như thế nào?
Phân loại: quy định dứt khoát & quy định không
phức tạp
Ví dụ minh họa

1. Công dân có quyền tự do kinh doanh theo quy


định của pháp luật.

2. Tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả...có thể trực tiếp
hoặc ủy quyền cho tổ chức, cá nhân khác nộp đơn
đăng kí quyền tác giả.

3. Giao dịch dân sự của người mất năng lực hành vi dân
sự phải do người đại diện theo pháp luật xác lập,
thực hiện.
1.3.3. CHẾ TÀI
Khái niệm: Chế tài là bộ phận của QPPL, trong đó
nêu lên các biện pháp dự kiến áp dụng đối với chủ thể
không thực hiện đúng nội dung phần quy định.
Tìm quy định: Trả lời cho các câu hỏi:
Chủ thể phải chịu hậu quả gì nếu không thực hiện
đúng nội dung ở phần quy định?
Phân loại: Chế tài cố định/không cố định; chế tài hình
sự/dân sự/hành chính/kỷ luật.
Ví dụ minh họa

Người nào đang có vợ, có chồng mà kết hôn hoặc


chung sống như vợ chồng với người khác gây hậu
quả nghiêm trọng …thì bị phạt cảnh cáo, cải tạo
không giam giữ đến một năm hoặc phạt tù từ ba
tháng đến một năm.
Một số lưu ý

1. Các bộ phận của QPPL không nhất


thiết phải sắp xếp đúng trật tự: giả
định, quy định, chế tài.
2. Một QPPL không nhất thiết phải đầy
đủ 3 bộ phận. Tuy nhiên, bộ phận giả
định bắt buộc phải có của 1 QPPL.
3. Một điều luật có thể chứa đựng 1
hoặc nhiều QPPL.
2. Văn bản quy phạm pháp luật

2.1. Khái niệm VBQPPL

2.2. Đặc điểm VBQPPL

2.3. Hệ thống VBQPPL

2.4. Hiệu lực của VBQPPL


2.1. Khái niệm VBQPPL

Là văn bản do cơ quan nhà nước có thẩm


quyền ban hành theo trình tự, thủ tục luật
định, trong đó có các quy tắc xử sự chung,
được nhà nước đảm bảo thực hiện để điều
chỉnh các quan hệ xã hội
2.2. Đặc điểm của VBQPPL

Là văn bản:

 Do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành

 Theo trình tự, thủ tục luật định

 Trong đó có các quy tắc xử sự chung

 Được nhà nước đảm bảo thực hiện để điều


chỉnh các quan hệ xã hội
CÂU HỎI THẢO LUẬN
Phân biệt Văn bản Quy phạm pháp luật với
VB áp dụng Quy phạm pháp luật?
2.3. Hệ thống các VBQPPL

2.3.1. Khái niệm hệ thống VBQPPL

2.3.2. Hệ thống các VBQPPL ở Việt Nam


hiện nay
2.3.1. Khái niệm hệ thống VBQPPL
Là tổng thể các văn bản QPPL do Nhà
nước ban hành, có mối lên hệ chặt chẽ về
nội dung và hiệu lực pháp lý
2.3.2. Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật Việt Nam hiện nay

- Phân chia theo hiệu lực pháp lý: văn bản


luật và văn bản dưới luật.

- Phân chia theo chủ thể ban hành: văn


bản do cá nhân ban hành và văn bản do
tập thể ban hành.
Hệ thống VBQPPL theo Luật ban hành VBQPPL năm 2015
Tên VBQPPL CQ ban hành
Hiến pháp QH
Bộ luật/Luật QH
Nghị quyết QH
Pháp lệnh UBTVQH
Nghị quyết UBTVQH
Lệnh CTN
Quyết định CTN
Nghị định CP
Nghị quyết liên tịch CP – Đoàn Chủ tịch UBTƯMTTQVN
Quyết định TTCP
Nghị quyết HĐTPTANDTC
Thông tư Bộ, CQ ngang bộ, Chánh án TANDTC
Viện trưởng VKSNDTC
Thông tư liên tịch Bộ, CQ ngang bộ - Chánh án TANDTC
- Viện trưởng VKSNDTC
Quyết định Tổng kiểm toán Nhà nước
Nghị quyết HĐND cấp tỉnh, huyện, xã
Quyết định UBND cấp tỉnh, huyện, xã
VBQPPL của chính quyền địa phương ở  
đơn vị hành chính – kinh tế - đặc biệt
2.4. Hiệu lực của VBQPPL

2.4.1. Khái niệm hiệu lực của VBQPPL

2.4.2. Các loại hiệu lực của VBQPPL


2.4.1. Khái niệm hiệu lực của VBQPPL

Hiệu lực của VBQPPL được hiểu là


phạm vi không gian, thời gian và đối
tượng mà VB đó tác động tới

VD: Bộ luật Hình sự điều chỉnh đối


với hành vi phạm tội diễn ra trong
lãnh thổ nước CHXHCNVN
2.4.2. Các loại hiệu lực của VBQPPL

1. Hiệu lực theo thời gian

2. Hiệu lực theo không gian

Hiệu lực theo đối tượng tác


3.
động
Hiệu lực theo thời gian

Thời điểm phát sinh hiệu lực

Ngưng hiệu lực

Thời điểm chấm dứt hiệu lực

Hiệu lực hồi tố


Theo quy định trong văn bản
Thời điểm
phát sinh
hiệu lực của
VBQPPL Kể từ ngày công bố hoặc kí ban
hành

Văn bản QPPL phải được đăng Công báo mới


có hiệu lực thi hành
Ngưng hiệu Có quyết định đình chỉ thi
lực hành

- Bị hủy bỏ: chấm dứt HL


- Không bị hủy bỏ: tiếp tục có
HL
Theo quy định trong văn bản

Thời Bị thay thế bằng văn bản khác


điểm
chấm dứt
Bị hủy bỏ hoặc bãi bỏ
hiệu lực

VB hướng dẫn hết HL khi VB được


hướng dẫn hết HL
Hiệu lực theo không gian

Hiệu lực trên Chỉ có hiệu lực


toàn lãnh thổ tại địa phương
quốc gia
Hiệu lực theo đối tượng tác động

Một số cá nhân, tổ
chức có hoạt động
Mọi tổ chức, cá ngành nghề hoặc có
nhân các điều kiện nhất
định mà văn bản đó
quy định

You might also like