Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 61

CHƯƠNG VIII

LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH

“Gia đình là tế bào


của xã hội”!
CƠ CẤU BÀI HỌC

 Khái niệm luật hôn nhân gia đình


 Chế định kết hôn

 Chế định ly hôn


1. KHÁI NIỆM

 Luậthôn nhân gia đình Việt Nam là hệ


thống các quy phạm pháp luật do nhà
nước ban hành hoặc thừa nhận điều chỉnh
các quan hệ hôn nhân và gia đình, bao
gồm các quan hệ nhân thân và tài sản
giữa vợ và chồng, giữa cha mẹ và các con
hay các thành viên khác trong gia đình.
Quan hệ nhân thân

 Quan hệ nhân thân là gì?


Là những quan hệ xã hội phát sinh giữa các
thành viên trong gia đình về các lợi ích nhân
thân, không mang nội dung kinh tế.

Vd: tình thương yêu, chung thủy, quan tâm,


chăm sóc giữa các thành viên trong gia đình.
Quan hệ tài sản

 Quan hệ tài sản là gì?


Là những quan hệ xã hội phát sinh giữa các
thành viên trong gia đình về các lợi ích tài sản.

Chế độ sở
hữu tài sản Quan hệ Quan hệ cấp
của vợ, nuôi dưỡng dưỡng
chồng
2. CHẾ ĐỊNH KẾT HÔN

Kết hôn là việc nam


và nữ xác lập quan
hệ vợ chồng theo
quy định của pháp
luật về điều kiện kết
hôn và đăng ký kết
hôn.
Kết hôn
trái pháp Không công
nhận quan
Kết hôn Luật hệ vợ chồng
KẾT HÔN

Kết hôn là việc nam và nữ


xác lập quan hệ vợ chồng
với nhau theo qui định
của luật này về điều kiện
kết hôn và đăng ký kết hôn.
Độ tuổi Nam từ 20t,
nữ từ 18t trở lên

Đang có vợ, có chồng


Sự tự nguyện
nam và nữ
Điều kiện Mất NLHVDS
kết hôn Không thuộc Quan hệ trực hệ
các TH Quan hệ ba đời
Cấm kết hôn
Cha mẹ nuôi – con nuôi
Bố chồng – con dâu, mẹ vợ - con rể
Bố mẹ dượng – con riêng

Cùng giới tính???


Đăng ký kết hôn
CÂU HỎI TÌNH HUỐNG:

Anh A yêu và làm lễ đính hôn với chị B.


Sau đó, A nghe gia đình lại đăng ký kết hôn
với T và từ hôn B với lý do A và B cùng
dòng họ. Hỏi việc đăng ký kết hôn của A
với T; việc từ hôn của A với B theo lý do 2
người có cùng dòng họ như vậy có vi phạm
Pháp luật không? Vì sao?
KHÔNG THỪA NHẬN HÔN NHÂN GIỮA
NHỮNG NGƯỜI CÙNG GIỚI TÍNH
Luật HNGĐ
20…
Điều 8 K 2
Luật HNGĐ
2014
Luật HNGĐ Tương
2000
Không lai?
Cấm thừa
nhận
THẨM QUYỀN ĐĂNG KÝ KẾT HÔN
(LUẬT HỘ TỊCH 2014)
Đối tượng đăng Ký Cơ quan đăng Ký

- Công dân Việt nam kết hôn - UBND cấp xã (xã, phường,
với nhau, đăng ký kết hôn tại thị trấn) nơi cư trú của một
Việt nam. trong hai bên nam hoặc nữ.
- Công dân Việt nam đăng ký
kết hôn với nhau ở nước - Cơ quan đại diện ngoại giao,
ngoài. cơ quan lãnh sự Việt nam ở
nước ngoài.
Công dân Việt nam kết hôn
với người nước ngoài tại VN. - UBND cấp Huyện nơi cư trú
của công dân Việt nam.
THỦ TỤC ĐĂNG KÝ KẾT HÔN

Đối với cơ
Đối với các quan nhà
bên xin nước có Nghi thức
đăng ký kết thẩm quyền kết hôn
hôn
- Khi đến ĐKKH
- Nộp tờ khai xin - Xem xét hồ sơ.
hai bên nam nữ
đăng ký kết hôn. - Tiến hành đăng phải có mặt đầy
- Nộp giấy xác
đủ.
nhận tình trạng ký. - CB tư pháp hộ
hôn nhân. tịch sẽ ghi vào sổ
- Một số giấy tờ
ĐKKH và trao
khác. giấy chứng nhận
ĐKKH.
(*) KẾT HÔN TRÁI PHÁP LUẬT

Khái niệm kết hôn trái pháp luật


(Điều 3 khoản 6)

Là việc nam, nữ đã đăng ký kết hôn tại cơ


quan Nhà nước có thẩm quyền nhưng một bên hoặc
cả hai bên vi phạm điều kiện kết hôn theo qui định
tại Điều 8 Luật này (LHNGĐ)
CĂN CỨ HỦY KẾT HÔN TRÁI PL

KH với người Không Vi phạm


đã từng là con đủ tuổi sự tự
nuôi, con dâu, nguyện
con rể,…
Có hành vi vi
phạm các KH với
điều kiện kết
KH với người mất
hôn theo
người cùng NLHVDS
Luật định.
dòng máu
trực hệ KH với
người đang
KH
có vợ, có
giả chồng
CHỦ THỂ CÓ QUYỀN YÊU CẦU HỦY VIỆC KẾT HÔN TRÁI PL

 Cá nhân, cơ quan, tổ chức trực tiếp yêu cầu hoặc gián tiếp yêu
cầu Tòa án nơi việc ĐKKH trái PL được thực hiện hoặc nơi
một trong hai bên người KH trái PL cư trú hủy việc kết hôn
trái PL (Điêu 10).

Cá nhân Cơ quan, Tổ chức


- Người bị cưỡng ép, lừa dối - Cơ quan quản lý NN về
kết hôn. gia đình.
- Vợ, chồng của người đang - Cơ quan quản lý NN về
có vợ, có chồng. trẻ em.
- Cha, mẹ, con, người giám - Hội liện hiệp phụ nữ.
hộ, người đại diện.
ĐƯỜNG LỐI XỬ LÝ VIỆC KẾT HÔN TRÁI PL (ĐIỀU 11)

Có thể không hủy: nếu tại thời điểm


Tòa án giải quyết yêu cầu hủy việc KH
trái PL mà cả hai bên KH đã đủ các điều
kiện KH và đạt được mục đích của hôn
nhân thì Tòa án công nhận quan hệ hôn
nhân đó.

Hủy: Việc KH trái PL sẽ được


Tòa án xử lý theo qui định của
Luật này và PL về TTDS.
HẬU QUẢ PHÁP LÝ CỦA VIỆC HỦY KẾT HÔN TRÁI PL

Về quan
hệ nhân - Khi việc KH trái PL bị hủy: hai bên KH
thân phải chấm dứt quan hệ như vợ chồng.

- Giải quyết theo Điều 16: do hai bên


Về quan thỏa thuận; không thỏa thuận được yêu
hệ tài sản cầu Tòa án giải quyết. (có 1 qui định
mới trong Điều 16?)

- Giải quyết theo qui định


Về con về quyền, nghĩa vụ của cha,
chung mẹ, con khi ly hôn.
XỬ LÝ VỀ MẶT HÀNH CHÍNH

 Hình thức chủ yếu: Phạt tiền (NĐ 87/2001 về


xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực hôn
nhân gia đình, NĐ 110/2013, NĐ 67/2015).
 Hình thức xử phạt bổ sung và biện pháp khác:
Buộc chấm dứt quan hệ hôn nhân trái PL .
XỬ LÝ VỀ MẶT HÌNH SỰ

 Điều 181. Tội cưỡng ép kết hôn, ly hôn hoặc


cản trở hôn nhân tự nguyện, tiến bộ, cản trở
ly hôn tự nguyện
 Điều 182. Tội vi phạm chế độ một vợ, một
chồng
 Điều 183. Tội tổ chức tảo hôn
 Điều 184. Tội loạn luân
KHÔNG CÔNG NHẬN QUAN HỆ VỢ
CHỒNG

Khái niệm
Chung sống như vợ chồng: là việc nam nữ tổ chức
cuộc sống chung và coi nhau như vợ chồng. (Điều 3 K7)
Không công nhận quan hệ vợ chồng?

Không thực
Thỏa các
hiện điều
điều kiện về
kiện về hình
nội dung
thức
Căn cứ không công nhận
quan hệ vợ chồng

ĐKKH không
đúng tại cơ quan
có thẩm quyền.

ĐKKH không
Không đăng ký kết
đúng nghi thức,
hôn.
thủ tục.
Không
được
công
nhận
HẬU QUẢ PHÁP LÝ CỦA QUYẾT ĐỊNH
KHÔNG CÔNG NHẬN QUAN HỆ VỢ CHỒNG

* Về quan hệ nhân thân: không thừa nhận


các bên là vợ chồng

Hậu * Về quan hệ tài sản: giải quyết giống Hủy kết


quả hôn trái PL (Điều 16).
Điểm mới: công việc nội trợ, công việc khác
nhằm duy trì đời sống chung được coi như lao
động có thu nhập.

* Về quyền lợi của con chung: Giải quyết


như khi ly hôn
MỘT SỐ QUY ĐỊNH ĐẶC BIỆT

Chung sống như vợ chồng

Trước ngày Từ ngày 3.1.1987-


3.1.1987 1.1.2001

Luật qui
định
ntn?
TÀI SẢN GIỮA VỢ CHỒNG

TÀI TÀI
SẢN SẢN
CHUNG RIÊNG
 Nguồn tài sản chung của vợ chồng
Do vợ, chồng trực tiếp tạo ra trong thời kỳ hôn nhân.

Từ thu nhập hợp pháp khác.

Từ tài sản mà vợ, chồng tự thỏa thuận là tài sản chung.

Từ tài sản mà vợ, chồng được tặng cho chung, thừa kế chung.

Quyền sử dụng đất mà vợ, chồng có sau khi kết hôn.

Từ tài sản mà vợ, chồng không chứng minh được là tài sản
riêng.

Hoa lợi, lợi tức phát sinh từ TS riêng.


 Đăng ký tài sản chung của vợ chồng (Điều 34)

Phải ghi
Tài sản Khi đăng ký tên cả 2
chung quyền SH VC
CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ ĐỐI VỚI TÀI SẢN CHUNG

 VC phải thỏa thuận trước khi thực hiện.


BĐS
ĐS mà PL qui
 Đối với TSC là: định phải đký Phải có sự
quyền SH thỏa
thuận
TS đang là bằng văn
nguồn tạo ra thu bản của
nhập chính của hai Vc

CHIA TÀI SẢN CHUNG TRONG THỜI KỲ
HÔN NHÂN (ĐIỀU 38 - 42)

 Nguyên tắc và Phương thức chia TSC (Điều 38)


 VC có quyền thỏa thuận chia.
 VC yêu cầu Tòa án chia.
 Chia một phần TSC hoặc chia toàn bộ TSC.
 Hình thức chia
 Thỏa thuận phải được lập thành văn bản.
 Được công chứng hoặc theo qui định của PL.
 Khi VC yêu cầu TA chia TSC, thì TA giải quyết như chia
TS khi ly hôn.
 Chia TS chung trong thời kỳ hôn nhân bị vô hiệu (Điều
42)

1. Ảnh hưởng nghiêm trọng đến lợi ích của gia đình, của
con chưa thành niên, đã thành niên bị mất NLHVDS, mất
khả năng lao động.

2. Khi trốn tránh thực hiện nghĩa vụ về TS


XÁC ĐỊNH TÀI SẢN RIÊNG (ĐIỀU 43-46)

TS mỗi bên có trước TS phục vụ nhu cầu


khi kết hôn. thiết yếu của VC

TS được thừa kế riêng,


o Hoa lợi, lợi tức từ TS
tặng cho riêng trong
thời kỳ hôn nhân. w riêng được chia từ
TSC

TS được chia từ TS n TS được hình thành


chung trong thời kỳ từ TSR và TS khác
hôn nhân theo qui định của PL
CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ ĐỐI VỚI TÀI SẢN
RIÊNG (ĐIỀU 44)

Vợ, chồng có quyền tự định đoạt tài sản riêng của


mình; nhập hoặc không nhập vào TSC.

Nếu không thể tự mình quản lý TS riêng mà cũng ko


có ủy quyền, bên kia sẽ quản lý nhưng phải đảm bảo
lợi ích của người có TS.

Nghĩa vụ riêng về TS của ai thì người đó thực hiện.


Lưu ý

Vợ, chồng có TSR mà hoa lợi, lợi tức từ TSR là nguồn


sống duy nhất của gia đình thì việc định đoạt TS này
phải có sự đồng ý của Vợ, chồng.
3. CHẤM DỨT HÔN NHÂN
I. Chấm dứt hôn nhân do một
bên vợ hoặc chồng chết

II. Chấm dứt hôn nhân do Tòa


án tuyên bố vợ, chồng chết

III. Chấm dứt hôn nhân do ly


hôn
I. CHẤM DỨT HÔN NHÂN DO VỢ HOẶC
CHỒNG CHẾT

Chết tự
nhiên
Thời điểm
Kể từ ngày chết
chấm dứt hôn
của vợ, chồng
nhân là từ khi được ghi trong
nào? giấy chứng tử
Hậu quả pháp lý

Về Về
quan hệ quan hệ
nhân tài sản
thân Theo qui
Chấm dứt định của
pháp luật
II. CHẤM DỨT HÔN NHÂN DO TÒA ÁN
TUYÊN BỐ VỢ HOẶC CHỒNG CHẾT

Chết pháp

Thời điểm
Kể từ ngày TA tuyên
chấm dứt hôn bố chết hoặc ngày
nhân là từ khi Quyết định tuyên bố
nào? có hiệu lực
Hậu quả pháp lý

Về Về
quan hệ quan hệ
nhân tài sản
thân Theo qui
Chấm dứt định của
pháp luật
III. CHẤM DỨT HÔN NHÂN DO LY HÔN
1. Khái niệm ly hôn (Điều 3k14)

Ly hôn là việc
chấm dứt quan hệ
vợ chồng theo
bản án, quyết định
có hiệu lực pháp
luật của Tòa án.
2. Quyền yêu cầu giải quyết ly hôn (Điều 51)

Quyền yêu cầu Hạn chế quyền yêu cầu


Vợ, chồng hoặc cả Ai bị hạn chế? “Người
hai vợ chồng. chồng”
Cha, mẹ, người Điều kiện nào?
thân thích:  Khi vợ đang mang
khi người thân của thai.
 Khi đang sinh con
mình bị tâm thần,
 Đang nuôi con nhỏ
… <12 tháng tuổi.
3. Căn cứ ly hôn (Điều 55, 56 )

Điều 55 Điều 56
 Có hành vi bạo
 Thật sự tự
lực gia đình.
nguyện.  Có sự vi phạm
nghiêm trọng
 Phải thỏa nghĩa vụ và
thuận được quyền của chồng.
mâu thuẫn
các vấn đề trầm trọng, mục đích
có liên hôn nhân không đạt
được.
quan.
4. Các trường hợp ly hôn

Ly hôn theo yêu


Thuận tình ly
của một bên
hôn (Điều 55)
(Điều 56)
5. Đường lối giải quyết các trường hợp
ly hôn (NQ 02/2000)

5. 1 Thuận tình ly hôn

Là trường hợp cả vợ và chồng cùng yêu cầu


chấm dứt hôn nhân được thể hiện bằng đơn
thuận tình ly hôn.
Nộp
đơn
Tòa án thụ lý đơn

TA Tiến hành hòa giải

Hòa giải không


Hòa giải thành
thành: các bên
Hòa giải thành nhưng không muốn ly hôn
nhưng không thỏa
đoàn tụ: Rút đơn, đoàn tụ: TA ra
thuận được các
TA ra quyết định quyết định công vấn đề khác. TA
mở phiên Tòa xét
đình chỉ. nhận thuận tình ly
xử theo thủ tục
hôn chung
5. Đường lối giải quyết các trường hợp
ly hôn

5. 2 Đơn phương ly hôn

Là trường hợp chỉ có một bên vợ hoặc chồng gởi


đơn xin ly hôn.
Nộp Tòa án thụ lý đơn
đơn

TA Tiến hành hòa giải

Hòa giải thành đoàn tụ: Hòa giải


Hòa giải
Rút đơn, TA ra quyết định không
đình chỉ. thành cho ly
Nếu không rút đơn: TA lập thành: TA
hôn: TA ra
biên bản hòa giải thành mở phiên
đoàn tụ, sau 7 ngày ra quyết quyết định
định công nhận hòa giải Tòa xét xử
công nhân sự
đoàn tụ thành, QĐ có hiệu theo thủ tục
lực ngay. thỏa thuận
chung
Có trường hợp nào ko tiến hành hòa giải
được không?
Điều 182
BLTTD * Bị đơn:
S vắng mặt 2
lần triệu tập

* Không tham * 1 trong 2


gia hòa giải vì Đương sự là
có lý do chính người mất
đáng NLHVDS
5. Đường lối giải quyết các trường hợp
ly hôn
Ly hôn với người bị TA
tuyên bố mất tích, chết

Là trường hợp chỉ có một bên vợ hoặc chồng gởi


đơn xin ly hôn.
Nộp
đơn
Tòa án thụ lý đơn

TA không Tiến hành


hòa giải

Mất tích:
Chết: Tài
TA không xem xét việc
sản được
cần xem các quản lý tài
giải quyết
căn cứ cho ly sản của
theo thủ tục
hôn người mất
về thừa kế.
tích
6. Hậu quả pháp lý của ly hôn

Về quan
hệ nhân Về quan
thân hệ tài sản Về con
chung Về nợ
chung
Chấm
dứt
Chia?
Chia?
Chia?
6.1 Quan hệ nhân thân

Chấm dứt hôn nhân kể


từ ngày bản án, quyết
định ly hôn có hiệu
lưc pháp luật. (Điều
57)
6.2 Quan hệ tài sản (Điều 59-64)

a) Đối với Giải quyết


chế độ tài theo chế độ
sản theo tài sản thỏa
thỏa thuận: thuận
b) Đối với chế độ tài sản theo luật
định:

Nếu các bên


Nếu các bên tự
không tự thỏa
thỏa thuận được:
thuận được: TA
TA công nhận
sẽ giải quyết
Của ai thì thuộc quyền
Tài sản riêng
sở hữu của người đó

Tài sản riêng mà


sáp nhập trộn Nếu có yêu cầu chia:
lẫn với TS thanh toán lại cho bên
chung kia phần đã đóng góp
 Nguyên tắc chia: Chia đôi, có
tính đến:
-Công sức đóng góp.
-Hoàn cảnh gia đình, của vợ, của
chồng.
-Bảo vệ lợi ích chính đáng của mỗi
Tài sản bên.
-Xem xét yếu tố lỗi vi phạm quyền
chung
và nghĩa vụ của mỗi bên.
 Chia bằng hiện vật hoặc theo giá
trị
 Bảo vệ quyền, lợi ích của vợ và
con
 Lưu ý

Chia TS khi
VC sống - Do VC thỏa thuận với gia đình.
chung với - Không thỏa thuận được: TA giải quyết
gia đình dựa trên phần đóng góp.
(Điều 61)

Chia quyền - Của bên nào (TS riêng): thuộc bên


sử dụng đất
của VC
đó.
(Điều 62) - Của chung: giải quyết theo điều 59
- Nhà ở thuộc SH riêng của một bên: nếu
Quyền lưu cư
khó khăn cho phép bên kia sau ly hôn
của VC khi ly
được ở 6 tháng.
hôn (Điểu 63)
- Sau đó: thỏa thuận.

Chia TS
chung của VC
- Thanh toán lại cho bên kia phần giá trị
đưa vào kinh
được hưởng.
doanh (Điều
64)
QUYỀN NUÔI CON

Ai nuôi?

Các bên tự Yêu cầu TA


thỏa thuận giải quyết

Căn cứ vào quyền lợi về mọi mặt của con.

Nếu con đủ 7 tuổi: xem xét nguyện vọng của con.


Con dưới 36 tháng tuổi: ưu tiên giao cho mẹ nuôi.
Nghĩa vụ và quyền của người trực
tiếp và không trực tiếp nuôi con

Không
Trực
trực
tiếp
tiếp

Nuôi dưỡng Cấp dưỡng

Không được cản trở Thăm nom con


quyền thăm nom con
Yêu cầu thay đổi người
trực tiếp nuôi con

You might also like