Download as ppt, pdf, or txt
Download as ppt, pdf, or txt
You are on page 1of 23

1

BÀI 32 + 33: NGUỒN GỐC SỰ SỐNG. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA


SINH GIỚI QUA CÁC ĐẠI ĐỊA CHẤT
I. NGUỒN GỐC SỰ SỐNG – SỰ PHÁT SINH SỰ SỐNG
Sự sống được hình thành trải qua 3 quá trình: Tiến hóa
hóa học – Tiến hóa tiền sinh học – Tiến hóa sinh học
- Nhân tố hoá học: Chất khí
trong khí quyển nguyên thuỷ,
CH4, NH3, H2, hơi H2O (Chưa
có O2 và N2).

- Nhân tố vật lí: Các nguồn


năng lượng tự nhiên, bức xạ
nhiệt, tia tử ngoại, sự phóng
điện trong khí quyển, hoạt
động của núi lửa…
OPARIN
BÀI 32 + 33: NGUỒN GỐC SỰ SỐNG. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA
SINH GIỚI QUA CÁC ĐẠI ĐỊA CHẤT
I. NGUỒN GỐC SỰ SỐNG – SỰ PHÁT SINH SỰ SỐNG
1- Tiến hóa hóa học
Giai đoạn 1: Quá trình hình thành các chất hữu cơ đơn giản từ
các chất vô cơ
Khí quyển nguyên thủy (CH4, NH3, H2 và hơi nước) dưới tác động
của các nguồn năng lượng tự nhiên (tia lửa điện, hiện tượng phun
trào núi lửa,….) đã tổng hợp được các chất hữu cơ đơn giản (axit
amin, nucleotit, đường đơn, axit béo).
Năng lượng sấm
Các chất sét, tia tử ngoại, Các chất hữu cơ
vô cơ núi lửa đơn giản
Giai đoạn 2: Sự hình thành các đại phân tử từ các hợp chất hữu cơ
đơn giản
BÀI 32 + 33: NGUỒN GỐC SỰ SỐNG. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA
SINH GIỚI QUA CÁC ĐẠI ĐỊA CHẤT
I. NGUỒN GỐC SỰ SỐNG – SỰ PHÁT SINH SỰ SỐNG
1- Tiến hóa hóa học
Giai đoạn 1: Quá trình hình thành các chất hữu cơ đơn giản từ
các chất vô cơ
Giai đoạn 2: Sự hình thành các đại phân tử từ các hợp chất hữu
cơ đơn giản
Từ các chất hữu cơ đơn giản, chúng kết hợp với nhau tạo thành
các đại phân tử (protein, axit nucleic, các loại đường đa, axit béo).
Giai đoạn 3: Hình thành các hợp chất hữu cơ phức tạp có khả
năng tự nhân đôi
- Trong số các đại phân tử thì chỉ có phân tử: ADN, ARN mới có
khả năng tự nhân đôi.
- Qua CLTN, chỉ hệ tương tác prôtêin – axit nuclêic mới có thể
phát triển thành cơ thể SV có khả năng tự nhân đôi, tự đổi mới.
BÀI 32 + 33: NGUỒN GỐC SỰ SỐNG. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA
SINH GIỚI QUA CÁC ĐẠI ĐỊA CHẤT
I. NGUỒN GỐC SỰ SỐNG – SỰ PHÁT SINH SỰ SỐNG
1- Tiến hóa hóa học
Các Các loại phức
Các chất khí Trùng phân
nguồn NL hợp phân tử
trong khí quyển
tự nhiên hữu cơ
nguyên thủy

Chất hữu cơ đơn Các đại phân tử


giản (A. amin, (Polipeptit,
nuclêôtít, đường A.Nuclêic )
Phức hợp các phân tử
hữu cơ có thể tự sao và đơn, axít béo)
dịch mã (ARN và CLT
polipeptít ) N
BÀI 32 + 33: NGUỒN GỐC SỰ SỐNG. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA
SINH GIỚI QUA CÁC ĐẠI ĐỊA CHẤT
I. NGUỒN GỐC SỰ SỐNG – SỰ PHÁT SINH SỰ SỐNG
2- Tiến hóa tiền sinh học
Hình thành nên các tế bào nguyên thủy (giọt coaxecva: với các
cơ chế: tự nhân đôi, phiên mã, dịch mã, trao đổi chất, sinh
trưởng, phát triển) từ các đại phân tử và màng sinh học 
hình thành nên những cơ thể sinh vật đầu tiên (tế bào sơ khai).
I. NGUỒN GỐC SỰ SỐNG – SỰ PHÁT SINH SỰ SỐNG
2- Tiến hóa tiền sinh học
* SỰ XUẤT HIỆN CÁC HỢP CHẤT HỮU CƠ CÓ MÀNG LIPIT:

Prôtêin Lipit Prôtêin


Axit Axit Pôli
Pôli
nuclêic saccarit
nuclêic saccarit
* SỰ XUẤT HIỆN TẾ BÀO SƠ KHAI:

Prôtêin Nước Prôtêin Nước


Axit
nuclêic
Pôli Pôli saccarit Tế bào
saccarit
Các chất vô cơ Axit sơ khai
nuclêic
Prôtêin Các chất vô cơ
Pôli saccarit
I. NGUỒN GỐC SỰ SỐNG – SỰ PHÁT SINH SỰ SỐNG
3- Tiến hóa sinh học
Từ các tế bào
nguyên thủy,
dưới tác động
của chọn lọc tự
nhiên  tế bào
SV nhân sơ 
SV đơn bào
nhân thực 
SV đa bào
nhân thực (bậc
thấp  bậc
cao)  tạo ra
toàn bộ sinh
giới như ngày
nay.
I. NGUỒN GỐC SỰ SỐNG – SỰ PHÁT SINH SỰ SỐNG
CHỈ TIÊU TIẾN HÓA HÓA TIẾN HÓA TIẾN HÓA
SO SÁNH HỌC TIỀN SINH HỌC SINH HỌC
Là giai đoạn Là giai đoạn hình Là một quá trình lịch sử
hình thành nên thành nên các tế tiến hoá rất lâu dài, từ
các hợp chất bào sơ khai và sau Côaxecva hình thành
KHÁI
NIỆM hữu cơ từ các đó hình thành nên những dạng sống chưa
chất vô cơ. những tế bào sống có cấu tạo TB, đến đơn
đầu tiên bào, và sinh vật đa bào
như ngày nay.
Nhân tố vật lí và Nhân tố sinh học Nhân tố sinh học: biến
NHÂN TỐ hoá học là chủ (CLTN) dị, di truyền, CLTN.
TÁC
yếu.
ĐỘNG
Hình thành các Hình thành TB Hình thành thế giới SV
KẾT QUẢ phân tử và đại nguyên thuỷ đa dạng, phong phú như
phân tử hữu cơ. (Prôtobiont ) ngày nay.
Có thể tóm tắt các giai đoạn chính trong quá
trình phát sinh sự sống?
Hoàn toàn
Bắt đầu có chịu chi
Chất vô Quy luật Chất sự chi phối Sinh vật phối của Sinh vật
cơ Lí, hoá hữu cơ của quy luật đầu tiên quy luật ngày nay
sinh học sinh học

Trên 2 tỉ năm Trên 2 tỉ năm

Khoảng 4,7 tỉ năm

SỰ PHÁT TRIỂN CỦA SINH GIỚI


QUA CÁC ĐẠI ĐỊA ĐẤT
BÀI 32 + 33: NGUỒN GỐC SỰ SỐNG. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA
SINH GIỚI QUA CÁC ĐẠI ĐỊA CHẤT
II. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA SINH GIỚI QUA CÁC ĐẠI ĐỊA CHẤT
1- Hóa thạch và vai trò của hóa thạch trong nghiên cứu lịch sử
phát triển của sinh giới Hóa thạch là gì?
Khi sinh vật chết, phần mềm bị Khi sinh vật chết, được giữ trong điều kiện
phân huỷ, còn lại phần cứng: đặc biệt (băng, nhựa hổ phách, không khí
xương, vỏ đá vôi. khô …), nên còn nguyên vẹn.
BÀI 32 + 33: NGUỒN GỐC SỰ SỐNG. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA
SINH GIỚI QUA CÁC ĐẠI ĐỊA CHẤT
II. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA SINH GIỚI QUA CÁC ĐẠI ĐỊA CHẤT
1- Hóa thạch và vai trò của hóa thạch trong nghiên cứu lịch sử
phát triển của sinh giới Hóa thạch là gì?
Khi sinh vật chết, cả cơ thể bị phân huỷ và được thay bằng đá
(khuôn trong) hoặc chỉ còn dấu vết in lại trên đất đá (khuôn ngoài).

HÓA THẠCH Lá cây hạt trần


CÁ VÂY TAY BỌ BA THÙY cổ ở mỏ than
BÀI 32 + 33: NGUỒN GỐC SỰ SỐNG. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA
SINH GIỚI QUA CÁC ĐẠI ĐỊA CHẤT
II. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA SINH GIỚI QUA CÁC ĐẠI ĐỊA CHẤT
1- Hóa thạch và vai trò của hóa thạch trong nghiên cứu lịch sử
phát triển của sinh giới
- Khái niệm: Hoá thạchHóa
là dithạch là gì?
tích của các loài sinh vật sống
trong các thời đại trước đã để lại trong các lớp đất đá của
vỏ trái đất.
- Các dạng hóa thạch:
+ Bộ xương, vỏ đá vôi của sinh vật.
+ Dấu vết (in hình): vết chân, hệ gân lá in trên đá.
+ Xác ĐV còn nguyên vẹn trong băng (voi Mamut) hoặc
trong nhựa hổ phách (các loài côn trùng).
Hóa thạch có vai trò gì ?
BÀI 32 + 33: NGUỒN GỐC SỰ SỐNG. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA
SINH GIỚI QUA CÁC ĐẠI ĐỊA CHẤT
II. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA SINH GIỚI QUA CÁC ĐẠI ĐỊA CHẤT
1- Hóa thạch và vai trò của hóa thạch trong nghiên cứu lịch sử
phát triển của sinh giới
- Các dạng hóa thạch:
- Dựa vào hóa thạch để
+ xác định loài nào xuất hiện trước, loài nào xuất hiện sau.
+ mối quan hệ họ hàng giữa các loài.
+ lịch sử biến đổi khí hậu, địa chất của Trái đất.
 Hoá thạch là bằng chứng trực tiếp về quá trình tiến
hóa của sinh giới.
BÀI 32 + 33: NGUỒN GỐC SỰ SỐNG. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA
SINH GIỚI QUA CÁC ĐẠI ĐỊA CHẤT
II. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA SINH GIỚI QUA CÁC ĐẠI ĐỊA CHẤT
2- Lịch sử phát triển của sinh giới qua các đại địa chất
- Trái đất trong quá trình hình thành và tồn tại luôn biến đổi gây
nên những biến đổi mạnh mẽ về sự phân bố của các loài trên Trái
đất cũng như gây nên những vụ tuyệt chủng hàng loạt các loài.
- Sau mỗi lần tuyệt chủng hàng loạt, những sinh vật sống sót bước
vào giai đoạn bùng nổ sự phát sinh các loài mới và chiếm lĩnh các
ổ sinh thái còn trống.
- Sự sống chia thành 5 đại, mỗi đại chia thành nhiều kỉ:
+ Đại Thái cổ.
+ Đại Nguyên sinh.
+ Đại Cổ sinh chia thành 6 kỉ: Cambri, Ocđovic, Silua, Đêvôn,
Than đá, Pecmi.
+ Đại Trung sinh chia thành 3 kỉ: Tam điệp, Jura, Phấn trắng .
+ Đại Tân sinh chia thành 2 kỉ : Đệ Tam( thứ ba), Đệ Tứ( thứ tư).
Hiện tượng trôi dạt lục địa:
+ 250 triệu năm trước: 1
khối siêu lục địa
+ 180 triệu năm trước: 2
khối: Lục địa Bắc, lục địa
Nam 250 triệu năm trước 180 triệu năm trước
+ 65 triệu năm trước: Các
lục địa gần giống ngày nay
(Ấn Độ tách khỏi Lục địa
Âu- Á ).
+ 10 triệu năm trước: Lục
địa Ấn Độ sát nhập với Lục 65 triệu năm trước
địa Âu- Á.

Các lục địa ngày nay


Hiện tượng trôi dạt lục địa
BÀI 32 + 33: NGUỒN GỐC SỰ SỐNG. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA
SINH GIỚI QUA CÁC ĐẠI ĐỊA CHẤT
II. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA SINH GIỚI QUA CÁC ĐẠI ĐỊA CHẤT
2- Lịch sử phát triển của sinh giới qua các đại địa chất
- Căn cứ vào những biến động lớn về địa chất, khí hậu của trái đất
– Hiện tượng trôi dạt lục địa.
- Khái niệm: Là sự di chuyển của các phiến kiến tạo vỏ trái đất
(lục địa) do lớp dung nham nóng chảy bên trong trái đất chuyển
động.
- Vai trò: Những biến đổi về kiến tạo của vỏ trái đất (trôi dạt lục
địa) dẫn đến những thay đổi rất mạnh về điều kiện khí hậu →
Những đợt đại tuyệt chủng của hàng loạt các loài và sau đó là
thời kì bùng nổ phát sinh những loài mới để chiếm cứ các ổ sinh
thái còn trống.
- Lịch sử phát triển của sinh vật gắn liền với lịch sử phát triển của
vỏ trái đất. Sự thay đổi các điều kiện địa chất, khí hậu đã thúc đẩy
sự phát triển của sinh giới.
BÀI 32 + 33: NGUỒN GỐC SỰ SỐNG. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA
SINH GIỚI QUA CÁC ĐẠI ĐỊA CHẤT
II. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA SINH GIỚI QUA CÁC ĐẠI ĐỊA CHẤT
2- Lịch sử phát triển của sinh giới qua các đại địa chất
- Đại Thái cổ: sự sống ở dưới nước, mới chỉ có vi khuẩn, những
sinh vật đơn giản đầu tiên.
- Đại Nguyên sinh: sự sống vẫn ở dưới nước, tích luỹ ôxi trong khí
quyển và bắt đầu hình thành tầng ôzôn.
- Đại Cổ sinh: Sự chinh phục đất liền của ĐV, TV.
+ phát sinh cây có mạch, cây hạt trần, phát sinh các loài ếch nhái,
bò sát.
+ phát triển ưu thế của cây có mạch và ếch nhái.
- Đại Trung Sinh: phát sinh cây hạt kín, chim, thú; phát triển ưu
thế của cây hạt trần và bò sát.
- Đại Tân sinh: phát sinh cây hạt kín, chim, thú; phát triển ưu thế
cây hạt kín (TV có hạt), sâu bọ, chim, thú, xuất hiện loài người.
LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA SINH GIỚI QUA
CÁC ĐẠI ĐỊA CHẤT

Những sinh vật đầu tiên trên trái


đất ở Đại Thái cổ: Sinh vật nhân sơ

Những sinh vật có nhân đầu tiên


ở đại Nguyên sinh.
LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA SINH GIỚI QUA
CÁC ĐẠI ĐỊA CHẤT

Đại cổ sinh
LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA SINH GIỚI QUA
CÁC ĐẠI ĐỊA CHẤT

Đại trung sinh


CỦNG CỐ
Hoàn thành bảng sau
Sự kiện Thời điểm
Tích luỹ ôxi trong khí quyển Đại Nguyên sinh

ĐV, TV lên cạn Kỉ Silua - Đại Cổ sinh

Dương xỉ phát triển mạnh Kỉ Cacbon - Đại Cổ sinh

Phát sinh bò sát Kỉ Cacbon - Đại Cổ sinh

Phát sinh thú, chim Kỉ Tam điệp - Đại Trung sinh

TV có hoa xuất hiện Kỉ Phấn trắng - Đại Trung sinh

Loài người xuất hiện Kỉ Đệ tứ - Đại Tân sinh

You might also like