TLHnhancachsv

You might also like

Download as ppt, pdf, or txt
Download as ppt, pdf, or txt
You are on page 1of 19

NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ

NHÂN CÁCH
Giới thiệu TLH nhân cách

• Là một chuyên ngành TLH phát sinh từ TLH đại


cương
• Chính thức xuất hiện khoảng những năm 50-60
của thế kỷ XX
• Tiền thân với tên gọi là: TLH sai biệt, TLH cá
nhân
• Những nghiên cứu về nhân cách xuất hiện rất sớm
gắn liền với lịch sử TLH
Quan niệm thông thường
về nhân cách???
Thuật ngữ nhân cách

• Từ gốc: Persona
• Từ điển tiếng Việt: nhân + cách
Phân biệt các khái niệm

Con người Cá thể Cá nhân Nhân cách

Đại diện
loài

Thành viên
xã hội

Chủ thể
hoạt động
Một số khái niệm nhân cách

• SV đọc tài liệu tham


khảo về các khái niệm
nhân cách
• Tìm điểm chung trong
các khái niệm này
• A. Adler mô tả nhân cách như là “một sự cố kết trong một thể thống
nhất bằng một phong cách sống riêng, độc nhất vô nhị”.
• G. Allport: Nhân cách là một trật tự động của các hệ thống tâm – thể
trong cá nhân quy định sự thích nghi độc đáo đối với môi trường
xung quanh
• R. Cattel: Nhân cách là hành vi của 1 người trong 1 tình huống nhất
định
• H. Eysenck: Nhân cách được quan niệm như là một tổ chức mang
tính ổn định ít hay nhiều của tính cách, khí chất, trí tuệ và sinh lý
của cá nhân, quy định tính độc đáo thích nghi với môi trường của nó.
• L. Seve: Nhân cách là hệ thống sinh động những quan hệ xã hội giữa
các phương thức hành vi…, cơ sở chung, đầy đủ nhất để xem xét
những mặt khác nhau của đời sống cá nhân.
Khái niệm

• Nhân cách là tổ hợp những đặc điểm, những


thuộc tính tâm lý cá nhân thể hiện bản sắc và
giá trị xã hội của con người.
Đặc điểm

• Tính ổn định
• Tính thống nhất
• Tính tích cực
• Tính giao lưu
Tính ổn định
• NC là tổ hợp các thuộc tính tâm lý tương đối ổn định,
bền vững
• Khó hình thành, khó mất đi
• Trong thực tế, từng nét NC có thể bị thay đổi do cuộc
sống nhưng xét tổng thể nó vẫn tạo thành một cấu trúc
trọn vẹn
Các hướng biến đổi NC:
Hoàn thiện
Suy thoái
Phân ly  đa nhân cách (MPD)
Tính ổn định
Ý nghĩa:
• Đánh giá NC dựa trên tính ổn định
• Dự đoán biểu hiện NC của HS trong từng tình huống cụ
thể
• Đề ra tác động GD phù hợp
• Xác định rõ cần GD NC HS theo hướng nào
Tính thống nhất
• NC là một chỉnh thể thống nhất của những thuộc tính,
những đặc điểm tâm lý khác nhau của cá nhân.
• NC còn là sự thống nhất hài hòa của các thuộc tính ở
các cấp độ “Nội cá nhân”, “Liên cá nhân” và “Siêu cá
nhân”.
Đánh giá, nhìn nhận và giáo dục NC 1 cách toàn diện
Dựa vào nét NC đã có để giáo dục nét NC mới
Tính tích cực
• NC mang lại lợi ích cho xã hội, người khác, bản thân
• Tính tích cực thể hiện: nhận thức TG, tạo ra sản phẩm
hoạt động, thay đổi bản thân và người khác
• Nguồn gốc của tính tích cực là hệ thống nhu cầu của chủ
thể
 Ý nghĩa:
• Phải hướng tính tích cực của từng HS vào việc nhận
thức thế giới, tự hoàn thiện, tự giáo dục
• Đánh giá NC ở hiệu quả công việc
• Giáo dục nhu cầu lành mạnh cho HS
Tính giao lưu
• NC hình thành, phát triển và tồn tại qua giao lưu
• Qua giao tiếp, con người lĩnh hội giá trị xã hội đồng thời
được đánh giá, nhìn nhận theo các quan điểm xã hội
• Qua giao tiếp, con người đóng góp các giá trị phẩm chất
NC của mình cho người khác, cho xã hội
 Ý nghĩa
• Tổ chức đa dạng các hình thức giao lưu
• Giáo dục bằng tập thể và thông qua tập thể
Một số cách tiếp cận nhân cách

1. Lý luận nhân cách hướng vào triết học


2. Lý luận nhân cách hướng vào cơ thể (xu hướng sinh
vật hoá)
3. Lý luận nhân cách của TLH cấu trúc
4. Lý luận nhân cách của phân tâm học
5. Lý luận nhân cách theo TLH hành vi
6. Lý luận nhận thức về nhân cách
7. Lý luận nhân cách của TLH hoạt động

Một số cách tiếp cận nhân cách
• Một số hướng tiếp cận cơ bản:
– Nghiên cứu mô tả đặc điểm từng mặt hướng vào thuộc
tính đằng sau hành vi của cá nhân
– Nghiên cứu hành vi của con người trước tác động của
hoàn cảnh
– Nghiên cứu nhân cách như là kết quả tương tác của kiểu
gen – văn hoá – môi trường hoạt động và kinh nghiệm
thực tế
– Nghiên cứu theo phương thức tiếp cận hoạt động - nhân
cách, đặc biệt chú ý đến định hướng giá trị, các mối quan
hệ và thái độ của con người
Một số nghiên cứu

• NC của HS tiểu học, THCS, THPT, SV,…


• CSLL về tài năng, nhân tài  bồi dưỡng năng lực
• Nghiên cứu, chuẩn hoá công cụ đo lường và đánh giá
NC
• Nghiên cứu xu thế phát triển NC người VN đáp ứng
nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội
• Nhân cách bệnh lý
• Hoạt động dạy học  nhân cách
• …
Vấn đề nghiên cứu nhân cách ở VN

• Thành tựu:
– Xây dựng và phát triển TLHNC ở VN
– Vận dụng lý luận vào giải quyết các vấn đề thực
tiễn
– Nhiều đề tài NCKH về nhân cách được tiến hành
 đóng góp cho sự nghiệp phát triển đất nước
Vấn đề nghiên cứu nhân cách ở VN

• Hạn chế:
– Chưa xác lập hệ thống khái niệm nhất quán
– Sử dụng nhiều cách tiếp cận, nhiều dạng cấu trúc
nhân cách khác nhau
– Chưa chuyển được từ hệ thống lý luận  PPNC 
thực tiễn
– Đa số sử dụng các trắc nghiệm của nước ngoài
– Thiếu cơ sở vật chất phục vụ công tác nghiên cứu

You might also like