Bái Giảng Tín Ngưỡng Và Tôn Giáo ở Việt Nam (Tổng Hợp)

You might also like

Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 187

Chương 1

Tôn giáo và vấn đề lý luận


chung về tôn giáo

Trường Đại Học Tân Trào


ĐHTT Tan Trao University
Địa chỉ: Km6, Trung Môn, Yên Sơn, Tuyên Quang
Adress: Km6, Trung Mon Commune, Yen Son District, Tuyên Quang Province
Nội dung
1. Bản chất tôn giáo
 Khái niệm
 Các quan điểm ngoài macxit về bản chất của
tôn giáo
 Các quan điểm macxit về bản chất của tôn
giáo
2. Nguồn gốc của tôn giáo
 Nguồn gốc xã hội của tôn giáo
 Nguồn gốc nhận thức của tôn giáo

ĐHTT

3/7/22
2
Nội dung
 Nguồn gốc tâm lý của tôn giáo
3. Tính chất, chức năng và vai trò của
tôn
Tính chất của tôn giáo
 a. Tính lịch sử của tôn giáo
b. Tính quần chúng của tôn giáo
c. Tính  chính trị của tôn giáo
Chức năng của tôn giáo

ĐHTT

3/7/22
3
Nội dung
a. Chức năng đền bù hư ảo
b. Chức năng thế giới quan
c. Chức năng điều chỉnh hành vi
d. Chức năng giao tiếp
Vai trò của tôn giáo
a. Vai trò tiêu cực
b. Vai trò tích cực

ĐHTT

3/7/22
4
Tài liệu
1. Tài liệu bắt buộc
Trần Đăng Sinh – Đoàn Đức Doãn (2011), Giáo
trình Tôn giáo học, NXB. Đại học Sư phạm;
2. Tài liệu tham khảo:
 Đặng Nghiêm Vạn (2012), Lí luận về tôn giáo
và tình hình tôn giáo ở Việt Nam, NXB Chính
trị quốc gia, Hà Nội;
 Nguyễn Đăng Duy (2001), Các hình thái tín
ngưỡng, tôn giáo ở Việt Nam, Nxb Văn hoá
Thông tin, Hà Nội;

ĐHTT

3/7/22
5
1. Bản chất tôn giáo
1.1.Khái niệm
 Tôn giáo là niềm tin của con người tồn tại với
hệ thống quan niệm và hoạt động bao gồm
đối tượng tôn thờ, giáo lý, giáo luật, lễ nghi và
tổ chức
a. Các quan điểm ngoài macxit về bản chất của
tôn giáo
 Chủ nghĩa duy tâm khác quan: Tôn giáo có sức
mạnh kì bí thuộc “tinh thần” tồn tại vĩnh hằng,
chủ yếu đem lại sinh khí cho con người.

ĐHTT

3/7/22
6
1. Bản chất tôn giáo
Chủ nghĩa duy tâm chủ quan: tôn giáo là
thuộc tính vốn có trong ý thức của con
người, tồn tại không lệ thuộc vào hiện
thực khách quan.
Một số nhà thần học như Tômắt Đacanh,
Phôtilích: xem tôn giáo là niềm tin vào cái
thiêng liêng, huyền bí, ở đó ẩn chứa sức
mạnh siêu nhiên có thể giúp con người
thoát khỏi khổ đau và có được hạnh phúc

ĐHTT

3/7/22
7
1. Bản chất tôn giáo
b. Các quan điểm macxit về bản chất của
tôn giáo
 Bản chất tôn giáo: về bản chất không phải là
sản phẩm thần thánh, cái siêu nhiên thần bí
mà là sản phẩm của xã hội. Tôn giáo là hiện
tượng thuộc đời sống tinh thần của xã hội,
chịu sự qui định của đời sống vật chất.
C. Mác:Tôn giáo không phải là cái tự có mà là
sản phẩm của con người xã hội, cũng tức là
phương thức tồn tại của con người.

ĐHTT

3/7/22
8
1. Bản chất tôn giáo
Kết cấu tôn giáo

Kết cấu tôn giáo

Ý thức tôn hệ thống lễ tổ chức tôn


giáo nghi tôn giáo giáo.

ĐHTT

3/7/22
9
2. Nguồn gốc của tôn giáo
2.1. Nguồn gốc xã hội của tôn giáo
a. Sự bất lực của con người trước các thế lực tự
nhiên
Do lực lượng sản xuất thấp kém, giới tự nhiên
kì bí, bao quanh con người đe dọa cuộc sống của
hội. Những thiên tai bất thần như mưa, gió, bão,
nắng hạn, động đất, cháy rừng, nứi lửa, thứ dữ,
bệnh tậtHọ thần thánh hóa sức mạnh của tự nhiên
và sau đó cầu xin sự che chở, cứu giúp của
những sức mạnh đã được thần thánh hóa đó.

ĐHTT

3/7/22
10
2. Nguồn gốc của tôn giáo
b. Sự bất lực của con người trước các thế lực xã
hội
Bế tắc trong đời sống hiện thực, con
người tìm sự giải thoát trong đời sống tinh
thàn, họ tìm đến tôn giáo. Trong xã hội có
giai cấp, sự áp bức bóc lột giai cấp, sự tàn
bạo, bắt công, chiến tranh, đói khổ và bệnh
tật… cũng là nguyên nhân xã hội làm nảy
sinh tôn giáo.

ĐHTT

3/7/22
11
2. Nguồn gốc của tôn giáo
2.2. Nguồn gốc nhận thức của tôn giáo
 Ở những giai đoạn lịch sử nhất định, nhận
thức của con người về tự nhiên, xã hội và
bản thân mình còn có giới hạn. Mặt khác,
trong tự nhiên và xã hội có nhiều điều khoa
học chưa khám phá và giải thích được nên
con người lại tìm đến tôn giáo.
 Sự nhận thức của con người khi xa rời hiện
thực, thiếu khách quan dễ rơi vào ảo tưởng,
thần thành hóa đối tượng.

ĐHTT

3/7/22
12
2. Nguồn gốc của tôn giáo
2.3. Nguồn gốc tâm lý của tôn giáo
 Do sự sợ hãi, lo âu của con người trước sức
mạnh của tự nhiên và xã hội mà dẫn đến việc
sinh ra tôn giáo.
 Các nhà duy vật cổ đại thường đưa ra luận
điểm “sự sợ hãi sinh ra tôn giáo”. Lênin cũng
cho rằng, sợ hãi trước thế lực mù quáng của
tư bản …. sự phá sản “đột ngột” “bất ngờ”,
“ngẫu nhiên”, làm họ bị diệt vong …, dồn họ
vào cảnh chết đói, đó chính là nguồn gốc sâu
xa của tôn giáo hiện đại.
ĐHTT

3/7/22
13
3. Tính chất, chức năng và vai trò
tròcủa
3.1. Tính chất của tôn
tôn giáo
giáo

Tính lịch sử của tôn giáo

Tính quần chúng của tôn giáo

Tính  chính trị của tôn giáo

ĐHTT

3/7/22
14
3.Tính chất, chức năng và vai trò của TG
trò của tôn giáo
3.2. Chức năng của tôn giáo

Chức năng đền bù hư ảo

Chức năng thế giới quan

Chức năng điều chỉnh hành vi

ĐHTT

3/7/22
15
3. Tính chất, chức năng và vai trò của TG
3.3. Vai trò của tôn giáo
a. Vai trò tiêu cực
 tôn giáo thường hạn chế về tư duy duy vật, khoa
học, làm con người có thái độ không tích cực,
nhẫn nhục…
 Trong xã hội có giai cấp, tôn giáo thường bị giai
cấp thống trị lợi dạng để thực hiện ý đồ chính trị,
bị lợi dụng cầu lợi….
Mê tín đến mức cuồng tín, mê muội, mất lí trí,
suy đoán tùy tiện, tin vào điều quái dị trỏe thành
mê tín dị đoan.
ĐHTT

3/7/22
16
3.Tính chất, chức năng và vai trò của TG
trò của tôn
3.3. Vai trò của tôn giáo giáo
b. Vai trò tích cực
 Tôn giáo bao giờ cũng đề cao tính nhân văn,
hướng thiện. Khuyên con người thương yêu
giúp đỡ nhau, tránh điều ác, phi nhân cách, phi
đạo đức.
 Tôn giáo là thành tố của văn hóa. Các nền văn
minh trên lớn thế giới thường mang dấu ấn tôn
giáo. Nhiều khi tôn giáo trở thành sắc thái, đặc
điểm văn hóa của một dân tộc.

ĐHTT

3/7/22
17
Thực hành

Phân tích nguồn gốc nhận thức của tôn


giáo. Liên hệ thực tiễn
 

ĐHTT

3/7/22
18
Yêu cầu cần đạt được sau bài học
Kiến thức:
 Giúp SV hiểu được khái quát về khái niệm tôn
giáo,bản chất, vị trí vai trò của tôn giáo và
chức năng của tôn giáo
 Những ảnh hưởng của tôn giáo đến đời sống
xã hội.
Kỹ năng:
 tự học tự nghiên cứu, biết so sánh, tổng hợp
hóa kiến thức. Vận dụng kiến thức cho các
môn học liên quan trong quá trình đào tạo.

ĐHTT

3/7/22
19
Thái độ
có quan điểm lịch sử đúng đắn về tôn
giáo.
Thấy được những ảnh hưởng tích cực
của tôn giáo đến đời sống hàng ngày và
hạn chế những nội dung trong các loại
hình tôn giáo.

ĐHTT

3/7/22
20
Câu hỏi
1. Tôn giáo là gì? Các quan điểm Macxit
về bản chất của tôn giáo?
2. Kết cấu của tôn giáo?
3. Phân tích những tính chất của tôn giáo
4. Phân tích vai trò tích cực của tôn giáo
trong đời sống xã hội

ĐHTT

3/7/22
21
Yêu cầu trả bài
SV thực hiện câu hỏi số 4 tại nhà
Thời gian hoàn thiện: Ngày 4/9/2020
Hướng dẫn trình bày bài: Bài có thể trình
bày bằng cách đánh máy hoặc bài thuyết
trình bằng power- point có kèm theo hình
ảnh minh họa
Địa chỉ nhận bài: tu.pktdaihoctantrao@
gmail.com

ĐHTT

3/7/22
22
Chương 2
Đạo phật

Trường Đại Học Tân Trào


ĐHTT Tan Trao University
Địa chỉ: Km6, Trung Môn, Yên Sơn, Tuyên Quang
Adress: Km6, Trung Mon Commune, Yen Son District, Tuyên Quang Province
Nội dung
1. Hoàn cảnh ra đời và phát triển của đạo
Phật
2. Giáo lí cơ bản của đạo Phật
3. Luật lệ và nghi lễ thờ cúng của đạo
Phật.
4. Đạo Phật ở Việt Nam

ĐHTT

3/7/22
24
Tài liệu
1. Tài liệu bắt buộc
Trần Đăng Sinh – Đoàn Đức Doãn (2011), Giáo
trình Tôn giáo học, NXB. Đại học Sư phạm;
2. Tài liệu tham khảo:
 Đặng Nghiêm Vạn (2012), Lí luận về tôn giáo
và tình hình tôn giáo ở Việt Nam, NXB Chính
trị quốc gia, Hà Nội;
 Nguyễn Đăng Duy (2001), Các hình thái tín
ngưỡng, tôn giáo ở Việt Nam, Nxb Văn hoá
Thông tin, Hà Nội;

ĐHTT

3/7/22
25
1 Hoàn cảnh ra đời và phát triển của ĐP
 Vào giữa thiên kỷ thứ I TCN, Ấn Độ xuất hiện
một số dòng tư tưởng chống đạo Bà La môn,
trong đó có Đạo Phật.
 Người sáng lập ra Đạo Phật là Gautama
Siddhartha (Tất Đạt Đa) Hoàng tử nước Catina
(phía Nam Nepal ngày nay)Lịch sử đương thời
gọi ông là Đức Phật (Buddha) Thích Ca Mâu Ni
và tôn giáo của ông là Phật giáo. Phật Thích Ca
Mâu Ni phản đối Bà la môn giáo và chế độ đẳng
cấp, đề ra khẩu hiệu “Chúng sinh bình đẳng”.
Siddhartha truyền giáo với lời lẽ phổ thông nên
rất dễ hiểu, mọi người tiếp thu nhanh.
ĐHTT

3/7/22
26
1 Hoàn cảnh ra đời và phát triển của ĐP

- Sau khi Phật


ĐP
tịch, đạo Phật được truyền bá
nhanh chóng ở Ấn Độ.
- Nửa sau TK III TCN, đạo Phật được truyền
sang Xrilanca, Myanma, Thái lan, Inđônêxia…
- Năm 100 SCN, đạo Phật triệu tập ĐH 4 ở
nước Cu San (Tây Bắc Ấn Độ) thông qua giáo
lý của đạo Phật cải cách – phái phật giáo mới
được gọi là phái Đại thừa (phái cũ là Tiểu thừa)
- Sau ĐH,đạo Phật được truyền bá mạnh mẽ
sang Trung Á, trở thành quốc giáo của 1 số
nước
ĐHTT

3/7/22
27
2. Giáo lí cơ bản của đạo Phật
 Giáo lí của đạo Phật được thể hiện trong Tam
tạng kinh điển là Kinh tạng, Luật tạng và Luận
tạng. Nội dung thể hiện qua các khái niệm:
 “Vô tạo giả” Không có vị thần linh tối cao tạo
ra vũ trụ
 “Vô ngã” không có những thực thể vật chất
tồn tại cố định, lâu dài
 “Vô thường” Mọi sự vật đều ở trong quá trình
sinh ra, biến đổi và diệt vong

ĐHTT

3/7/22
28
2. Giáo lí cơ bản của đạo Phật
Học thuyết Phật giáo: thể hiện trong
thuyết “tứ thánh đế” – 4 chân lý thánh

Tứ Thánh đế

Khổ đế Tập đế Diệt đế Đạo đế

ĐHTT

3/7/22
29
3 Luật lệ, nghi lễ thờ cúng của đạo Phật
PhậtPhật
Hàng giáo phẩm
Tín đồ của
đạo Phật

Xuất gia (Tu Tại gia (lễ


tại chùa) Phật tại nhà)

ĐHTT

3/7/22
30
3 Luật lệ, nghi lễ thờ cúng của đạo Phật

Giới luật

Ngũ giới

Giới
Giới Giới Giới tà Giới
vọng
sát đạo dâm tửu
ngữ

ĐHTT

3/7/22
31
3 Luật lệ, nghi lễ thờ cúng của đạo Phật

Tín đồ Phật giáo phải kiêng 5 thứ: Không


sát sinh, không trộm cắp, không tà dâm,
không nói dối, không uống rượu
Đạo Phật là một học thuyết khuyên con
người từ bỏ ham muốn, tránh điều ác, làm
điều thiện, không thừa nhận thượng đế và
các vị thần bảo hộ, không có nghi thức cúng
bái và tầng lớp thầy cúng.

ĐHTT

3/7/22
32
4. Đạo Phật ở Việt Nam
 Phật giáo được du nhập vào Việt Nam từ rất
sớm, ngay từ đầu Công nguyên
 Đến đời nhà Lý, nhà Trần, Phật giáo phát
triển cực thịnh, được coi là quốc giáo.
 Đến đời nhà Hậu Lê thì Nho giáo được coi là
quốc giáo và Phật giáo đi vào giai đoạn suy
thoái
 Đến thế kỷ 20, mặc dù ảnh hưởng mạnh của
quá trình Âu hóa, Phật giáo Việt Nam lại phát
triển mạnh mẽ

ĐHTT

3/7/22
33
4. Đạo Phật ở Việt Nam
Lịch sử Phật giáo Việt Nam trải qua bốn
giai đoạn:

Giai đoạn 1
Từ đầu công Phật giáohình thành và phát triển
nguyên đến thời rộng khắp
Kỳ Bắc thuộc

Giai đoạn 2 Phật giáo phát triển cực thịnh


Thời Lý – Trần

ĐHTT

3/7/22
34
4. Đạo Phật ở Việt Nam
Lịch sử Phật giáo Việt Nam trải qua bốn
giai đoạn:

Giai đoạn 3
Hậu Lê đến cuối Phật giáo suy thoái, Nho giáo trở
Thế kỷ 19 Thành Quốc giáo

Phật giáo được phục hưng, có ba


Giai đoan 4 tông phái được truyền vào Việt
Từ đầu thể kỷ 20 Nam: Thiền tông, Tịnh độ tông và 
Đến nay Mật tông.
ĐHTT

3/7/22
35
BÀI TẬP – THẢO LUẬN

Phân tích ảnh hưởng của đạo Phật đến


đời sống xã hội Việt Nam hiện nay.

ĐHTT

3/7/22
36
Yêu cầu cần đạt được sau bài học
Kiến thức:
 Giúp SV hiểu được hoàn cảnh ra đời và phát
triển của đạo Phật;
 các giáo lý cơ bản; luật lệ, lễ nghi thờ cúng
của đạo Phật.
 Tình hình đạo Phật ở Việt Nam.
Kỹ năng:
 tự học tự nghiên cứu, biết so sánh, tổng hợp
hóa kiến thức. Vận dụng kiến thức cho các
môn học liên quan trong quá trình đào tạo.
ĐHTT

3/7/22
37
Yêu cầu cần đạt được sau bài học
Thái độ
 Có quan điểm lịch sử đúng đắn về đạo Phật,
 Thấy được những ảnh hưởng tích cực, tiêu
cực của đạo Phật đến đời sống.

ĐHTT

3/7/22
38
Câu hỏi

1. Quá trình phát triển của Đạo Phật như


thế nào?
2. Những giáo lý cơ bản của Đạo Phật?
3. Học thuyết Phật giáo?
4. Những luật lệ và nghi lễ của Đạo Phật?

ĐHTT

3/7/22
39
Yêu cầu trả bài
SV thực hiện câu hỏi tại nhà
Thời gian hoàn thiện: Ngày 10/9/2020
Hướng dẫn trình bày bài: Bài có thể trình
bày bằng cách đánh máy hoặc bài thuyết
trình bằng power- point có kèm theo hình
ảnh minh họa
Địa chỉ nhận bài: tu.pktdaihoctantrao@
gmail.com

ĐHTT

3/7/22
40
Chương 3
Đạo Ki tô

Trường Đại Học Tân Trào


ĐHTT Tan Trao University
Địa chỉ: Km6, Trung Môn, Yên Sơn, Tuyên Quang
Adress: Km6, Trung Mon Commune, Yen Son District, Tuyên Quang Province
Nội dung
1. Hoàn cảnh ra đời và phát triển của đạo
Ki tô
2. Giáo lí cơ bản của đạo Ki tô
3. Luật lệ và nghi lễ thờ cúng của đạo Ki

4. Đạo Ki tô ở Việt Nam

ĐHTT

3/7/22
42
Tài liệu
1. Tài liệu bắt buộc
Trần Đăng Sinh – Đoàn Đức Doãn (2011), Giáo
trình Tôn giáo học, NXB. Đại học Sư phạm;
2. Tài liệu tham khảo:
 Đặng Nghiêm Vạn (2012), Lí luận về tôn giáo
và tình hình tôn giáo ở Việt Nam, NXB Chính
trị quốc gia, Hà Nội;
 Nguyễn Đăng Duy (2001), Các hình thái tín
ngưỡng, tôn giáo ở Việt Nam, Nxb Văn hoá
Thông tin, Hà Nội;

ĐHTT

3/7/22
43
1. Hoàn cảnh ra đời, PT của đạo Ki tô
1.1. Hoàn cảnh ra đời
 Đạo Kitô là tên gọi chung của các tôn giáo
cùng thờ đáng thượng đế Crixto ra đời vào
khoảng thế kỉ I Tr CN về phía đông Đế quốc
La Mã cổ đại.
 Sự ra đời đạo Ki tô dựa trên sựu kế thừa
nhiều yếu tố thần học và tín ngưỡng, phong
tục, tập quán của các dân tộc vùng Trung Cận
Đông (đạo Do Thái), tư tưởng triết học của
phái khắc kỉ và đời sống cực khổ không lối
thoát của ND bị áp bức…
ĐHTT

3/7/22
44
1. Hoàn cảnh ra đời, PT của đạo Ki tô
1.2. Sự phát triển của đạo Kitô
 Khi mới ra đời, Ki tô giáo xuất hiện dưới hinhg
thức những công xã nhỏ gồm những người
nô lệ và dân nghèo thành thị trong các dòng
người Do Thái lưu tán ở vùng Tiểu Á.
 Năm 313, hai hoàng đế Constantine và
Lixiniút ban hành sắc lệnh Milanô, chính thức
công nhận địa vị hợp pháp của đạo Kitô.
 Năm 325, Constantine triệu tập cuộc đại hội
các giáo chủ đạo Kitô ở Nixê ( Tiểu Á ) để xác
định giáo lý và chấn chỉnh tổ chức giáo hội.
ĐHTT

3/7/22
45
1. Hoàn cảnh ra đời, PT của đạo Ki tô
1.2. Sự phát triển của đạo Kitô
 Năm 337,  trước lúc chết, Constantine đã chịu
phép rửa tội. Như vậy, ông là hoàng đế La Mã
đầu tiên theo Kitô giáo.
 Đến cuối thể kỉ IV, đạo Kitô chính thức được
thừa nhận là quốc giáo của đế quốc La Mã.

ĐHTT

3/7/22
46
2 Giáo lí cơ bản của đạo Ki tô
2.1. Kinh thánh của đạo Ki tô

Kinh thánh

Cựu ước Tân ước


có 46 cuốn nói về chuyện có 27 cuốn kể về cuộc đời
Chúa trời tạo ra trời đất của chúa Giesu.
và muôn loài

ĐHTT

3/7/22
47
2 Giáo lí cơ bản của đạo Ki tô
2.1. Nội dung giáo lí
 Đạo Ki tô quan niệm: Chúa trời sáng tạo ra tất
cả

Thuyết tam vị nhất


thể

Chúa trời Chúa Giêsu Thánh thần

ĐHTT

3/7/22
48
3 Luật lệ và nghi lễ của đạo Ki tô
3.1. Mười điều răn của Chúa
 Một, Phải kính thờ Thiên Chúa trên mọi sự
 Hai, Không được lấy danh Thiên Chúa để làm
những việc phàm tục.
 Ba, Dành cả ngày chủ nhật để thờ phụng
Thiên Chúa
 Bốn, Thảo kính với cha mẹ
 Năm, Không được giết người
 Sáu, Không được dâm dục
 Bảy, Không gian tham lấy của người khác
ĐHTT

3/7/22
49
3 Luật lệ và nghi lễ của đạo Ki tô
3.1. Mười điều răn của Chúa
Tám, Không được làm chứng đối, che dấu
dự gian dối
Chín, Khong được ham muốn vợ (chồng)
của người khác
Mười, Không được ham muốn của cải trái
lẽ

ĐHTT

3/7/22
50
3 Luật lệ và nghi lễ của đạo Ki tô
3.2. Bảy Phép tích
 Một, Phép rửa tội, nghi thức và đạo
 Hai, Phép thêm sức: củng cố lòng tin
 Ba, Phép giải tội: xưng tội để được rửa tội
 Bốn, Phép Thánh thể: ăn bánh thánh
 Năm, Phép xức dầu thánh: xoa nước thánh
vào người sắp chết
 Sáu, Phép truyền chức Thánh: phong chức
cho giáo sỹ
 Bảy, Phép hôn phối
ĐHTT

3/7/22
51
3 Luật lệ và nghi lễ của đạo Ki tô
3.3. Những ngày lễ trọng
 Lễ Giáng sinh (25-12)
 Lễ Phục sinh (21-3 đến 25-4)
 Lễ Giê su lên trời, sau lễ Phục sinh 40 ngày
 Lễ Thánh thần xuất hiện sau lễ chúa Giê su
lên trời 10 ngày.
 Lễ Đức bà Maria hồn và xác lên trời (15-8)
 Lễ các Thánh ngày 1-11
 Lễ chủ nhật các năm.

ĐHTT

3/7/22
52
3 Luật lệ và nghi lễ của đạo Ki tô
3.4. Cơ cấu tổ chức và phẩm trật của
giáo hội

Giáo hoàng

Giám mục đoàn

Hồng y đoàn

ĐHTT

3/7/22
53
3 Luật lệ và nghi lễ của đạo Ki tô
Phẩm trật của giáo hội

Giáo hoà
Giáo tỉnh

Giáo xứ

Giáo hạt

ĐHTT

3/7/22
54
4 Đạo Ki tô ở Việt Nam
4.1. Công giáo ở Việt Nam
 Công giáo được truyền vào Việt Nam từ 1533
do các giáo sĩ Bồ Đào Nha và Tây Ban Nha
theo các thuyền buôn vào nước ta. Thời gian
đầu, do các giáo sĩ chưa quen thông thổ.
 Đến nay công giáo ở Việt Nam đã trải qua
nhiều giai đoạn phát triển khác nhau, đã có
trên 5 triệu tín đồ tham gia tích cực vào các
hoạt động xã hội.

ĐHTT

3/7/22
55
4 Đạo Ki tô ở Việt Nam
4.2. Đạo tin lành ở Việt Nam
 Từ những năm 80 của thế kí XIX Tin lành đã
được truyền bá vào Việt Nam do các mục sư
người Pháp. Thời gian đầu việc giao giảng
đạo Tin lành ít có hiệu quả do gặp phải những
phong tục tập quán lâu đời và tôn giáo truyền
thống của người dân bản địa.
 Sau năm 1975 đến nay, Tin lành lan ra nhiều
nước trên thế giới, đặc biệt là Mỹ. Hiện nay,
tin lành rất chú ý truyền đạo ở các vùng núi
phía Tây Bắc, vùng núi Trường sơn TN
ĐHTT

3/7/22
56
BÀI TẬP, THẢO LUẬN

Đảng và Nhà nước đã có những chính


sách gì để ổn định tình hình hoạt động đạo
Ki tô trong giai đoạn hiện nay? Cho ví dụ và
phân tích minh họa.

ĐHTT

3/7/22
57
Yêu cầu cần đạt được sau bài học
Kiến thức:
Giúp SV hiểu được hoàn cảnh ra đời và
phát triển của đạo Ki tô;
 các giáo lý cơ bản; luật lệ, lễ nghi thờ
cúng của đạo Ki tô.
Tình hình đạo Ki tô ở Việt Nam.

ĐHTT

3/7/22
58
Yêu cầu cần đạt được sau bài học
Kỹ năng:
 Tự học tự nghiên cứu, biết so sánh, tổng hợp
hóa kiến thức.
 Vận dụng kiến thức cho các môn học liên
quan trong quá trình đào tạo.
Thái độ
Người học có quan điểm lịch sử đúng đắn
về đạo Ki tô, thấy được những ảnh hưởng
tích cực, tiêu cực của đạo Ki tô đến đời
sống.
ĐHTT

3/7/22
59
Câu hỏi
1. Đạo Ki tô được ra đời và phát triển như
thế nào?
2. Nội dung giáo lý của đạo Ki tô
3. Luật lệ và những nghi lễ của đạo Ki tô
4. Đạo Ki tô ở Việt nam ra đời và phát
triển như thế nào?
5. Ảnh hưởng của đạo Ki tô trong đời
sống xã hội Việt nam?

ĐHTT

3/7/22
60
Yêu cầu trả bài
SV thực hiện câu hỏi tại nhà
Thời gian hoàn thiện: Ngày 15/9/2020
Hướng dẫn trình bày bài: Bài có thể trình
bày bằng cách đánh máy hoặc bài thuyết
trình bằng power- point có kèm theo hình
ảnh minh họa
Địa chỉ nhận bài: tu.pktdaihoctantrao@
gmail.com

ĐHTT

3/7/22
61
Chương 4
Đạo I-Xlam

Trường Đại Học Tân Trào


ĐHTT Tan Trao University
Địa chỉ: Km6, Trung Môn, Yên Sơn, Tuyên Quang
Adress: Km6, Trung Mon Commune, Yen Son District, Tuyên Quang Province
Nội dung
1. Hoàn cảnh ra đời và phát triển của đạo
I-Xlam
2. Giáo lí cơ bản của đạo I-Xlam
3. Luật lệ và nghi lễ thờ cúng của đạo
 I-Xlam
4. Đạo I-Xlam ở Việt Nam

ĐHTT

3/7/22
63
Tài liệu
1. Tài liệu bắt buộc
Trần Đăng Sinh – Đoàn Đức Doãn (2011), Giáo
trình Tôn giáo học, NXB. Đại học Sư phạm;
2. Tài liệu tham khảo:
 Đặng Nghiêm Vạn (2012), Lí luận về tôn giáo
và tình hình tôn giáo ở Việt Nam, NXB Chính
trị quốc gia, Hà Nội;
 Nguyễn Đăng Duy (2001), Các hình thái tín
ngưỡng, tôn giáo ở Việt Nam, Nxb Văn hoá
Thông tin, Hà Nội;

ĐHTT

3/7/22
64
1. Hoàn cảnh ra đời và PT của đạo I-Xlam
 Đạo I-Xlam (đạo Hồi) ra đời ở bán đảo Ảrập
vào đầu thế kỷ VII sau Công nguyên. Sự ra
đời của tôn giáo này xuất phát bởi một loạt
nguyên nhân về kinh tế, chính trị, xã hội và tư
tưởng; nó gắn liền với những biến chuyển xã
hội, từ chế độ công xã nguyên thuỷ sang chế
độ xã hội có giai cấp. Lịch sử thống nhất nhà
nước Ảrập thành một nhà nước phong kiến
độc quyền, đồng thời trên cơ sở thống nhất
giữa các tín ngưỡng, tôn giáo trên bán đảo
Ảrập.

ĐHTT

3/7/22
65
1. Hoàn cảnh ra đời và PT của đạo I-Xlam
Sự ra đời của Hồi giáo gắn liền với tên
tuổi và sự nghiệp của Mohammad - người
mạc khải, khai sáng tín ngưỡng Hồi giáo.
Mohammad được tín đồ Hồi giáo thế giới
tôn vinh là "tinh thần", "duy nhất", "toàn
năng", "độ lượng", "siêu việt" và "vĩnh
cửu"... là thiên sứ và Giáo chủ.

ĐHTT

3/7/22
66
1. Hoàn cảnh ra đời và PT của đạo I-Xlam
Đạo I - Xlam (tiếng A Rập) nghĩa là “phục
tùng” Đây là một tôn giáo nhất thần tuyệt
đối (tôn thờ Thánh A La - vị thần duy nhất)
Đạo I - Xlam tiếp thu nhiều quan niệm của
các tôn giáo khác (nhất là đạo Do Thái)
như: Truyền thuyết về sáng tạo thế giới,
thiên đường, địa ngục….; một số nghi
thức và tục lệ: rửa mặt trước khi cầu
nguyện, cấm ăn thịt heo, thịt chó, thịt đã
cúng thần, cấm uống rượu….
ĐHTT

3/7/22
67
2. Giáo lí cơ bản của đạo I-Xlam

Giáo lý của đạo


I-Xlam

Kinh Cô Ran
Niềm tin vàoThánh A La và sứ
114 chương ghi lại những lời
giả Mô ha mét (người thừa kế
nói của Mô ha mét (lời phán
của Tiên tri), vào thiên thần,
bảo của chua A La), đề cập
ma quỷ, vào sự bất tử của
đến nhiều vấn đề thuộc nhiều
linh hồn,, sự vĩnh cửu của
lĩnh vực, cả nguyên tác pháp
kinh Coran.
luật và đạo đức.

ĐHTT

3/7/22
68
3. Luật lệ và nghi lễ của đạo I-Xlam
3.1. Năm “cốt đạo)
 Một, Biểu lộ đức tin
 Hai, Cầu nguyện
 Ba, Ăn chay tháng Ra ma đam
Bốn, Bố thí
 Năm, Hành hương
3.2.Các chức sắc và nhà thờ đạo X-lam
: Ê mir, Om mal, Mufly, Cadis, Chiek,
Hakim, Nab Hakim, Ahly, Imam, Tuan.
ĐHTT

3/7/22
69
3. Luật lệ và nghi lễ của đạo I-Xlam

Nhà thờ đạo I-Xlam

Giáo đường Nhà nguyện

ĐHTT

3/7/22
70
3. Luật lệ và nghi lễ của đạo I-Xlam
3.3. Các quy định khác
 Đạo I-Xlam không thờ ảnh tượng (ko có
tượng và tranh ảnh, trong thánh thất chỉ có
chữ A Rập)
 Về quan hệ gia đình: Đạo không thừa nhận
chế độ đa thê, không được cưới người theo
đa thần giáo
 Về nghĩa vụ của tín đồ: Thừa nhận chỉ có
Thánh Ala - là thượng đế duy nhất, sáng tạo
và điều khiển thế giới, hàng ngày phải cầu
nguyện 5 lần: sáng, trưa, chiều, tối, đêm.
ĐHTT

3/7/22
71
3. Luật lệ và nghi lễ của đạo I-Xlam
3.3. Các quy định khác
 Phải ăn chay trong tháng Ra ma đan, nộp
thuế cho đạo để xây cất thánh thất, bù đắp
các khoản chi tiêu của chính quyền và bố thí
cho người nghèo
 Các tín đồ bắt buộc phải đọc Kinh Coran, cắt
bao quy đầu
 Trong suốt đời người nếu có khả năng phải đi
hành hương đến Caaba (thánh địa Mescca)
một lần.

ĐHTT

3/7/22
72
4. Đạo I-Xlam ở Việt Nam
 Hồi giáo truyền vào khu vực Đông Nam Á khá
sớm, khoảng thế kỷ XI, XII. bằng con đường
"hoà bình" qua những thương nhân Ảrập, Ấn
Độ, Ba Tư. 
 Sự du nhập và phát triển bằng con đường
"hoà bình", lại từ nguồn Hồi giáo Ấn Độ đã
dung hoà với văn hoá Ấn Độ nên Hồi giáo ở
khu vực Đông Nam Á thường bị pha trộn với
tín ngưỡng, phong tục tập quán địa phương. .
Hồi giáo khu vực Đông Nam Á nói chung, Việt
Nam nói riêng ít chịu ảnh hưởng của tư tưởng
chủ nghĩa Hồi giáo như một số khu vực khác.
ĐHTT

3/7/22
73
4. Đạo I-Xlam ở Việt Nam
 Hồi giáo du nhập vào Việt Nam qua các thời
điểm khác nhau. Theo Tống sử Trung Quốc
thì thế kỷ X đã thấy người Chăm khi giết trâu
để cúng, họ đều cầu nguyện câu kinh đề cao
Thượng đế Allah của người Hồi giáo, điều
này có thể giả định từ thế kỷ thứ X, Hồi giáo
đã được truyền vào đất Chiêm Thành. 
 Từ thế kỷ X, tín ngưỡng Hồi giáo đã manh
nha ở Vương quốc Chămpa thông qua các
thương nhân từ Trung Cận Đông đem vào,
gây ảnh hưởng nhất định trong đời sống tâm
linh người Chămpa.  
ĐHTT

3/7/22
74
4. Đạo I-Xlam ở Việt Nam
Sau năm 1470, một bộ phận cư dân
Chămpa lưu tán đã tiếp xúc với người
Malaysia, Indonesia, Campuchia... và họ
bắt đầu tìm hiểu Hồi giáo ở các nước đó,
nhiều người Chăm bỏ tôn giáo truyền
thống (đạo Bàlamôn) để theo Hồi giáo.
Những người Chăm khi tiếp thu được tôn
giáo mới, họ quay về nước để truyền lại
cho đồng bào mình.

ĐHTT

3/7/22
75
4. Đạo I-Xlam ở Việt Nam
Từ đó Hồi giáo có chỗ đứng đáng kể trong
cộng đồng cư dân Chămpa và chính thời
điểm này sự giao hoà giữa đạo Islam và
đạo Bàlamôn đã sản sinh ra một tôn giáo
mới của người Chăm, đó là đạo Bàni tại
miền Nam Trung bộ.

ĐHTT

3/7/22
76
4. Đạo I-Xlam ở Việt Nam
Vào năm 1840, dưới triều Nguyễn, quan
bảo hộ Chân Lạp là Trương Minh Giảng bị
quân của An Dương - Campuchia đánh
bại phải rút chạy về vùng thượng nguồn
sông Tiền (Châu Đốc - An Giang) mang
theo quân lính và người Chàm, người Mã
lai theo Hồi giáo, nhà Nguyễn dựa vào lực
lượng này lập các đội quân để giữ biên
giới. Từ đó hình thành vùng thứ hai theo
Hồi giáo chính thống của người Chăm -
ĐHTT
đạo Islam.
3/7/22
77
4. Đạo I-Xlam ở Việt Nam
Những năm cuối thế kỷ XVIII và đầu thế
kỷ XIX, vùng Sài Gòn - Gia Định mở rộng
giao lưu buôn bán với một số quốc gia
phương tây, từ đó trở thành trung tâm
buôn bán của Nam bộ. Các thương nhân
đã thu nhận người Malaysia, Indonesia,
Ấn Độ theo Hồi giáo.

ĐHTT

3/7/22
78
4. Đạo I-Xlam ở Việt Nam
Từ năm 1880 - 1890, ở Gia Định cũng
xuất hiện một bộ phận người Ấn Độ,
Pakistan có tín ngưỡng Hồi giáo là những
thương nhân làm nghề buôn bán tơ lụa,
đồ gia vị cho những tiệm buôn, quán ăn.
Đó là nguồn gốc hình thành cộng đồng cư
dân ngoại lai theo Hồi giáo ở TP. Hồ Chí
Minh cho tới ngày nay.

ĐHTT

3/7/22
79
BÀI TẬP VÀ ÔN TẬP KIỂM TRA
Hoàn cảnh ra đời và phát triển của Phật,
đạo Ki tô.
Giáo lí cơ bản của đạo Phật, đạo Ki tô,
đạo I-Xlam.
Luật lệ và nghi lễ thờ cúng của đạo Phật,
đạo Ki tô và đạo I-Xlam.
Các tôn giáo đạo Phật, đạo Ki tô và đạo I-
Xlam ở Việt Nam.

ĐHTT

3/7/22
80
Yêu cầu cần đạt được sau bài học
Kiến thức
Giúp SV hiểu được hoàn cảnh ra đời và
phát triển của đạo I-Xlam; các giáo lý cơ
bản; luật lệ, lễ nghi thờ cúng của đạo I-
Xlam. Tình hình đạo I-Xlam ở Việt Nam.

ĐHTT

3/7/22
81
Yêu cầu cần đạt được sau bài học
Kỹ năng:
 tự học tự nghiên cứu, biết so sánh, tổng hợp
hóa kiến thức. Vận dụng kiến thức cho các
môn học liên quan trong quá trình đào tạo.
Thái độ:
Người học có quan điểm lịch sử đúng đắn
về đạo I-Xlam, thấy được những ảnh hưởng
tích cực, tiêu cực của đạo I-Xlam đến đời
sống.

ĐHTT

3/7/22
82
Câu hỏi
1. Sự ra đời của đạo IXlam như thế nào?
2. Giáo lý cơ bản của đạo IXlam?
3. Tín đồ của Hồi giáo (đạo IXlam) phải
thực hiện nghĩa vụ như thế nào?
4. Sự ra đời và phát triển của đạo đạo
IXlam ở Việt Nam?

ĐHTT

3/7/22
83
Yêu cầu trả bài
SV thực hiện câu hỏi số 4 tại nhà
Thời gian hoàn thiện: Ngày 23/9/2020
Hướng dẫn trình bày bài: Bài có thể trình
bày bằng cách đánh máy hoặc bài thuyết
trình bằng power- point có kèm theo hình
ảnh minh họa
Địa chỉ nhận bài: tu.pktdaihoctantrao@
gmail.com

ĐHTT

3/7/22
84
Chương 5
Tín ngưỡng và một số tín
ngưỡng ở Việt Nam

Trường Đại Học Tân Trào


ĐHTT Tan Trao University
Địa chỉ: Km6, Trung Môn, Yên Sơn, Tuyên Quang
Adress: Km6, Trung Mon Commune, Yen Son District, Tuyên Quang Province
Nội dung
 1. Một số vấn đề chung về tín ngưỡng
1.1. Khái niệmTín ngưỡng?
1.2. Phân biệt tôn giáo, tín ngưỡng và
mê tín dị đoan
 2. Tính chất, chức năng và vai trò của
tôn giáo
2.1. Tính chất, chức năng của tôn giáo
2.2. Vai trò của tôn giáo

ĐHTT

3/7/22
86
Tài liệu
1. Tài liệu bắt buộc
Trần Đăng Sinh – Đoàn Đức Doãn (2011), Giáo
trình Tôn giáo học, NXB. Đại học Sư phạm;
2. Tài liệu tham khảo:
 Đặng Nghiêm Vạn (2012), Lí luận về tôn giáo
và tình hình tôn giáo ở Việt Nam, NXB Chính
trị quốc gia, Hà Nội;
 Nguyễn Đăng Duy (2001), Các hình thái tín
ngưỡng, tôn giáo ở Việt Nam, Nxb Văn hoá
Thông tin, Hà Nội;

ĐHTT

3/7/22
87
1.
1. Một số vấn đề chung về tín ngưỡng
1.1. Tín ngưỡng là gì?
Tín ngưỡng là một niềm tin có hệ thống mà 
con người tin vào để giải thích thế giới và để
mang lại sự bình yên cho bản thân và mọi
người. Tín ngưỡng còn là thể hiện giá trị của 
cuộc sống, ý nghĩa của cuộc sống bền vững.
Đôi khi tín ngưỡng được hiểu là tôn giáo.
Tín ngưỡng là niềm tin của con người được
thể hiện thông qua những lễ nghi gắn liền với
phong tục, tập quán truyền thống để mang lại
sự bình an về tinh thần cho cá nhân và CĐ.
ĐHTT

3/7/22
88
1. Một số vấn đề chung về tín ngưỡng

1.2. Phân biệt tôn giáo, tín ngưỡng và


mê tín dị đoan
TN, TG đều tin vào những
điều mà tôn giáo đó và các
loại hình tín ngưỡng đó
Sự giống truyền dạy
nhau
Tín điều của tôn giáo và tín ngưỡng
đều có tác dụng điều chỉnh hành vi ứng
xử giữa các cá thể với nhau, giữa cá
thể với XH, với cộng đồng, giải quyết
tốt các mối quan hệ trong gia đình trên
cơ sở giáo lý tôn giáo
ĐHTT

3/7/22
89
1. Một số vấn đề chung về tín ngưỡng

1.2. Phân biệt tôn giáo, tín ngưỡng và


mê tín dị đoan
Tôn giáo
- Có 4 yếu tố cấu thành, đó là: giáo chủ, giáo
lý, giáo luật và tín đồ
- Một người, trong một thời điểm cụ thể, chỉ
có thể có một tôn giáo
- Có hệ thống kinh điển đầy đủ
Sự khác - Có các giáo sĩ hành đạo chuyên nghiệp và
theo nghề suốt đời
nhau
Tín ngưỡng
- Không có 4 yếu tố cấu thành: giáo chủ,
giáo lý, giáo luật và tín đồ
- Một người có thể sinh hoạt ở nhiều tín
ngưỡng
- chỉ có một số bài văn tế
ĐHTT
- Không có người làm việcchuyên nghiệp
3/7/22
90
2.
2. Tính chất, CN và vai trò của tôn giáo
2.1. Tính chất, chức năng của tôn giáo
2.1.1. Tính chất
 Tín ngưỡng, tôn giáo là một vấn đề thuộc
lĩnh vực nhận thức, tình cảm, niềm tin. Trong
lịch sử hình thành và phát triển của mình, các
tôn giáo lớn đều thích ứng với lợi ích khác
nhau của các giai tầng xã hội, với sự biến đổi
của cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng
để tìm ra một tiếng nói chung, nhằm tôn vinh
ý nghĩa “Tốt đời, đẹp đạo”. 

ĐHTT

3/7/22
91
2. Tính chất, CN và vai trò của tôn giáo

2.1. Tính chất, chức năng của tôn giáo

Chức năng của tôn


giáo

- Tạo ra sự phong - Góp phần lưu giữ,


phú cho văn hóa Việt phát triển những giá
Nam trị tốt đẹp của văn
. hóa Việt Nam

ĐHTT

3/7/22
92
2. Tính chất, CN và vai trò của tôn giáo

2.2. Vai trò của tôn giáo


Quan niệm về lòng từ bi với mọi sinh linh, về
Đạo Phật nhân quả, về vô ngã vị tha, về sự giác ngộ...
Giúp con người hướng thiện

Quá trình du nhập đã đưa văn hóa, khoa học


Đạo Ki tô phương Tây vào Việt Nam. Đặc biệt đã xác
(thiên lập hệ thống chữ Quốc ngữ tạo sự thuận lợi
chúa giáo) cho việc tiếp nhận, lưu giữ, phát triển và
quảng bá tri thức.

Đề cao trách nhiệm xã hội, khuyến khích làm


Đạo Tin giàu chính đáng... cũng đóng góp phần
Lành không nhỏ vào văn hóa Việt Nam thời hiện
đại.

ĐHTT

3/7/22
93
2. Tính chất, CN và vai trò của tôn giáo

2.2. Vai trò của tôn giáo


 các tôn giáo ngoại nhập đã góp phần làm
phong phú, sâu sắc giao tiếp xã hội thông qua
các lễ hội. Các lễ hội tôn giáo như: Lễ Phật
đản, lễ Vu lan... của Phật giáo; lễ Noel của
Công giáo và Tin lành, đã góp phần tạo sự
liên kết cộng đồng và bổ sung, bảo lưu, phát
triển những giá trị tốt đẹp của văn hóa truyền
thống làng xã Việt Nam. 

ĐHTT

3/7/22
94
2. Tính chất, CN và vai trò của tôn giáo

2.2. Vai trò của tôn giáo


- Lễ hội tín ngưỡng, tôn giáo đã để lại dấu ấn
sâu đậm cho đời sống sinh hoạt cộng đồng,
cho sự liên kết xã hội qua đó đã bảo lưu và
phát triển văn hóa truyền thống Việt Nam trong
sự hội nhập và phát triển.
- TN, TG luôn có vai trò và đóng góp nhất định
trong các mặt đời sống XH, tạo nên sự đa dạng
và phong phú trong nền văn hóa của DT, góp
phần hình thành những giá trị đạo đức cho
quần chúng ND trong những giai đoạn lịch sử.
ĐHTT

3/7/22
95
2. Tính chất, CN và vai trò của tôn giáo

 2.2. Vai trò của tôn giáo


 Những giá trị văn hóa, đạo đức tốt đẹp của
các tôn giáo đã góp phần làm lành mạnh hóa
quan hệ xã hội giữa con người với con người
và quan hệ giữa con người với tự nhiên, góp
phần xây dựng nền đạo đức mới và nhân
cách con người VNhiện nay trong một chừng
mực nhất định. Những giá trị đó cũng góp
phần không nhỏ trong việc khắc phục những
hạn chế của sự suy thoái đạo đức do tác
động tiêu cực của cơ chế thị trường hiện nay.
ĐHTT

3/7/22
96
2. Tính chất, CN và vai trò của tôn giáo

 2.2. Vai trò của tôn giáo


 Tôn giáo góp phần xây dựng, củng cố
các giá trị đạo đức, luân lý ở mỗi cá
nhân, gia đình và xã hội, đồng thời khắc
phục những hạn chế củasự suy thoái
đạo đức do tác động tiêu cực của xã
hội, góp phần đảm bảo sự bình an tinh
thần cho một bộ phận nhân dân.
 Tuy nhiên, sự xung đột TG ảnh hưởng
không nhỏ đến đời sống XH của ND
ĐHTT

3/7/22
97
BÀI TẬP VÀ THẢO LUẬN

1. Phân tích sự giống và khác nhau giữa


tôn giáo và tín ngưỡng.
2. Phân tích vai trò, tác động của tín
ngưỡng đến đời sống xã hội.

ĐHTT

3/7/22
98
Yêu cầu cần đạt được sau bài học
Kiến thức
Giúp SV hiểu được một số vấn đề chung
về tín ngưỡng, đặc điểm tín ngưỡng ở
Việt Nam. Từ đó nắm được các vấn đề
chung nhất của tín ngưỡng Việt Nam.
.

ĐHTT

3/7/22
99
Yêu cầu cần đạt được sau bài học
Kỹ năng:
 Tự học tự nghiên cứu, biết so sánh, tổng hợp
hóa kiến thức. Vận dụng kiến thức cho các
môn học liên quan trong quá trình đào tạo.
Thái độ:
 Người học có quan điểm lịch sử đúng đắn về
vấn đề chung của tín ngưỡng; Tính chất,
chức năng và vai trò của tín ngưỡng, thấy
được những ảnh hưởng tích cực, tiêu cực
của tín ngưỡng đến đời sống xã hội.

ĐHTT

3/7/22
100
Câu hỏi
1. Tín ngưỡng là gì?
2. Sự khác nhau giữa tín ngưỡng, tôn
giáo?
3. Tính chất và chức năng của tôn giáo?
4. Phân tích vai trò của tín ngưỡng trong
đời sống văn hóa Việt Nam.

ĐHTT

3/7/22
101
Yêu cầu trả bài
SV thực hiện câu hỏi tại nhà
Thời gian hoàn thiện: Ngày 2/10/2020
Hướng dẫn trình bày bài: Bài có thể trình
bày bằng cách đánh máy hoặc bài thuyết
trình bằng power- point có kèm theo hình
ảnh minh họa
Địa chỉ nhận bài: tu.pktdaihoctantrao@
gmail.com

ĐHTT

3/7/22
102
Chương 6
Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên

Trường Đại Học Tân Trào


ĐHTT Tan Trao University
Địa chỉ: Km6, Trung Môn, Yên Sơn, Tuyên Quang
Adress: Km6, Trung Mon Commune, Yen Son District, Tuyên Quang Province
Nội dung
 1. Nguồn gốc và bản chất của tín
ngưỡng thờ cúng tổ tiên
1.1. Nguồn gốc
1.2. Bản chất
 2. Nghi lễ thờ cúng tổ tiên

ĐHTT

3/7/22
104
Tài liệu
1. Tài liệu bắt buộc
Trần Đăng Sinh – Đoàn Đức Doãn (2011), Giáo
trình Tôn giáo học, NXB. Đại học Sư phạm;
2. Tài liệu tham khảo:
 Đặng Nghiêm Vạn (2012), Lí luận về tôn giáo
và tình hình tôn giáo ở Việt Nam, NXB Chính
trị quốc gia, Hà Nội;
 Nguyễn Đăng Duy (2001), Các hình thái tín
ngưỡng, tôn giáo ở Việt Nam, Nxb Văn hoá
Thông tin, Hà Nội;

ĐHTT

3/7/22
105
1. Nguồn gốc và BC của TN thờ cúng tổ tiên

1.1. Nguồn gốc

Xã hội

Nguồn
gốc
Nhận thức

Tâm lý
ĐHTT

3/7/22
106
1. Nguồn gốc và BC của TN thờ cúng tổ tiên

1.1. Nguồn gốc


Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên được hình
thành trên cơ sở niềm tin vào sự bất tử
của linh hồn tổ tiên. Niềm tin ấy bắt nguồn
từ ước muốn mang tính bản năng - ước
muốn trường thọ của con người. Chính
con người đã thiêng liêng hoá tình cảm
thương, thái độ kính trọng người có công
tạo dựng cuộc sống. 

ĐHTT

3/7/22
107
1. Nguồn gốc và BC của TN thờ cúng tổ tiên

1.1. Nguồn gốc


Trong cuộc sống, con người không những
chỉ tiếp xúc với cái hiện hữu, mà còn tiếp
xúc với cái vô hình, trừu tượng, mông
lung, chỉ được con người cảm nhận, linh
cảm chứ không thể lý giải được bằng lý
trí. 

ĐHTT

3/7/22
108
1. Nguồn gốc và BC của TN thờ cúng tổ tiên

1.1. Nguồn gốc


Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên còn được bắt
nguồn từ lòng hiếu thảo của con cháu.
Quan hệ giữa bố mẹ đang sống với con
cái là hiện thân của mối quan hệ giữa tổ
tiên với con cháu sau này. Sự kính hiếu
cha mẹ được tiếp nối bằng sự tôn thờ,
sùng bái tổ tiên. Bổn phận kính trọng, báo
hiếu, đền ơn công sinh thành dưỡng

ĐHTT

3/7/22
109
1. Nguồn gốc và BC của TN thờ cúng tổ tiên

1.2. Bản chất


Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên cũng giống
như các loại hình tín ngưỡng, tôn giáo
khác là sự phản ánh sai lệch hiện thực, là
sự phản ánh hư ảo - vào trong đầu óc của
con người - của những lực lượng ở bên
ngoài chi phối cuộc sống hàng ngày của
họ.

ĐHTT

3/7/22
110
1. Nguồn gốc và BC của TN thờ cúng tổ tiên

Xét về mặt nhận thức luận, chủ thể nhận


thức và phản ánh là người sống, khách
thể được nhận thức và phản ánh là tổ tiên
đã mất
Xét về mặt xã hội, đó là sự phản ánh
hoang đường quyền hành của người gia
trưởng, là kết quả tất yếu của quá trình
phân hoá xã hội, từ chế độ mẫu quyền
sang chế độ phụ quyền.

ĐHTT

3/7/22
111
1. Nguồn gốc và BC của TN thờ cúng tổ tiên

Bản chất xã hội của tín ngưỡng thờ cúng


tổ tiên được thể hiện rõ nét trong nội
dung, đối tượng và hình thức phản ánh,
được qui định bởi các nguồn gốc xã hội,
nhận thức và tâm lý của nó.

ĐHTT

3/7/22
112
2. Nghi lễ thờ cúng tổ tiên
 Nguyên tắc bày lễ trên bàn thờ tổ tiên:
“đông bình, tây quả” có nghĩa là phía bên phải
đặt bình hoa, phía bên trái đặt trái cây, rượu và
nước.
 Sau khi bày lễ xong thì gia chủ cần đốt đèn
(có thể là đèn dầu, nến hay thắp đèn điện) rồi
thắp hương sau đó đánh chuông rồi mới
cúng. Việc phải thắp đèn, thắp hương, đánh
chuông rồi mới cúng có ý nghĩa là thỉnh tổ
tiên về hưởng lễ.

ĐHTT

3/7/22
113
2. Nghi lễ thờ cúng tổ tiên
Về cách cúng: vào dịp lễ tết, giỗ chạp thì
gia chủ cần sắm lễ cúng đặt lên bàn thờ
rồi thắp hương, thắp đèn sau đó làm lễ,
khấn vái, lạy tổ tiên để tỏ lành biết ơn,
thành kính đồng thời cầu xin được phù hộ.
Khi gia chủ thực hiện nghi lễ cúng thì cần
phải chắp tay đưa lên ngang trán khấn.

ĐHTT

3/7/22
114
2. Nghi lễ thờ cúng tổ tiên
Về cách khấn: khi khấn thì nên nói nhỏ
lầm rầm trong miệng không nên nói to và
có đủ các thông tin như ngày tháng năm,
địa chỉ gia chủ, mục đích của việc cúng lễ,
cúng ai, tên các thành viên trong gia đình
sau đó là khấn lời cầu xin, lời hứa của gia
chủ. Sau khi khấn xong thì cần phải vái để
tỏ lòng thành kính cẩn hy vọng bề trên phù
hộ cho gia đình mình.

ĐHTT

3/7/22
115
2. Nghi lễ thờ cúng tổ tiên
Về cách vái: Khi vái, gia chủ cần phải
chắp hai bàn tay lại trước ngực sau đó
đưa lên ngang đầu, đầu thì hơi cúi xuống
dưới, lưng khom xuống dưới một chút rồi
mới ngẩng mặt hướng lên phía bàn thờ
gia tiên. Cuối cùng là người vái đưa hai
bàn tay lên xuống đồng thời với nhịp cúi
xuống, ngẩng lên. Người ta có thể vái số
lần khác nhau tùy vào từng trường hợp
như 2, 3, 4 hoặc 5 lần.
ĐHTT

3/7/22
116
2. Nghi lễ thờ cúng tổ tiên
Về cách lạy: hành động lạy là cách mà
con cháu tỏ lòng thành kính với ông bà tổ
tiên đã khuất. Đối với lạy thì cũng tùy vào
từng trường hợp cụ thể mà người ta sẽ sử
dụng số lần lạy khác nhau như 2 lạy, 3 lạy,
4 hoặc 5 lạy, mỗi con số lại mang những ý
nghĩa khác nhau và cần phải được sử
dụng đúng. Vì vậy mà gia chủ nên hết sức
chú ý sử dụng sao cho đúng, chuẩn để
tránh những điều không may mắn.
ĐHTT

3/7/22
117
2. Nghi lễ thờ cúng tổ tiên
Giỗ tổ Hùng Vương
Ngày Giỗ tổ Hùng Vương hay 
Lễ hội Đền Hùng là một ngày lễ của 
Việt Nam. Đây là ngày hội truyền thống
 của dân tộc Kinh tưởng nhớ công lao
dựng nước của Hùng Vương. Nghi lễ
truyền thống được tổ chức hàng năm vào
mồng Mười tháng Ba âm lịch tại 
Đền Hùng.

ĐHTT

3/7/22
118
2. Nghi lễ thờ cúng tổ tiên
Ngày 10/3 âm lịch hàng năm đã trở thành
ngày Quốc giỗ và cả nước được nghỉ lễ.
Khắp các địa phương từ Bắc vào Nam
đến các địa phương đều long trọng hưởng
ứng ngày Quốc Giỗ nhằm tưởng nhớ
công ơn tôn vinh tổ tiên những người đã
có công dựng nước và giữ nước.

ĐHTT

3/7/22
119
2. Nghi lễ thờ cúng tổ tiên
Ngày giỗ Tổ Hùng Vương được tổ chức
với mục đích tăng cường văn hoá tín
ngưỡng truyền thống của người Việt. Mặt
khác, tăng cường sự đoàn kết các dân tộc
và tình hữu nghị giữa các dân tộc Việt
Nam. Đây là nghi lễ cần được giữ gìn và
phát huy giúp cho mọi người dân Việt
Nam hiểu được lịch sử dân tộc và tổ tiên
họ.

ĐHTT

3/7/22
120
BÀI TẬP VÀ THẢO LUẬN

1. Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên trong đời


sống xã hội hiện nay?
2. Thực tế thờ cúng tổ tiên trong đời sống
của người dân Việt Nam?
3. Nhận xét về thờ cúng tổ tiên trong đời
sống của người dân Việt Nam?

ĐHTT

3/7/22
121
Yêu cầu cần đạt được sau bài học
Kiến thức
Giúp SV hiểu được một số vấn đề nguồn
gốc, bản chất về tín ngưỡng thờ cúng tổ
tiên, trong hệ thống tín ngưỡng ở Việt
Nam. Từ đó nắm được các vấn đề chung
nhất của tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên.
.

ĐHTT

3/7/22
122
Yêu cầu cần đạt được sau bài học
Kỹ năng:
 Tự học tự nghiên cứu, biết so sánh, tổng hợp
hóa kiến thức. Vận dụng kiến thức cho các
môn học liên quan trong quá trình đào tạo.
Thái độ:
 Người học có quan điểm lịch sử đúng đắn về
vấn đề chung của tín ngưỡng thờ cúng tổ
tiên; Tính chất, chức năng và vai trò, những
ảnh hưởng tích cực, tiêu cực của ín ngưỡng
thờ cúng tổ tiên đến đời sống.

ĐHTT

3/7/22
123
Câu hỏi
1. Nguồn gốc của tín ngưỡng thờ cúng tổ
tiên như thế nào?
2. Bản chất của tín ngưỡngthờ cúng tổ
tiên?
3. Nghi lễ của việc thờ cúng tổ tiên?
4. Liên hệ thực tiễn tín ngưỡng thờ cúng
tổ tiên trong đời sống văn hóa của người
Việt Nam?

ĐHTT

3/7/22
124
Yêu cầu trả bài
SV thực hiện câu hỏi tại nhà
Thời gian hoàn thiện: Ngày 8/10/2020
Hướng dẫn trình bày bài: Bài có thể trình
bày bằng cách đánh máy hoặc bài thuyết
trình bằng power- point có kèm theo hình
ảnh minh họa
Địa chỉ nhận bài: tu.pktdaihoctantrao@
gmail.com

ĐHTT

3/7/22
125
Bài tập thực hành

Trường Đại Học Tân Trào


ĐHTT Tan Trao University
Địa chỉ: Km6, Trung Môn, Yên Sơn, Tuyên Quang
Adress: Km6, Trung Mon Commune, Yen Son District, Tuyên Quang Province
BÀI TẬP VÀ THẢO LUẬN
1. Nguồn gốc của tín ngưỡng thờ cúng tổ
tiên như thế nào?
2. Bản chất của tín ngưỡngthờ cúng tổ
tiên?
3. Nghi lễ của việc thờ cúng tổ tiên?
4. Liên hệ thực tiễn tín ngưỡng thờ cúng
tổ tiên trong đời sống văn hóa của người
Việt Nam?

ĐHTT

3/7/22
127
Tài liệu
1. Tài liệu bắt buộc
Trần Đăng Sinh – Đoàn Đức Doãn (2011), Giáo
trình Tôn giáo học, NXB. Đại học Sư phạm;
2. Tài liệu tham khảo:
 Đặng Nghiêm Vạn (2012), Lí luận về tôn giáo
và tình hình tôn giáo ở Việt Nam, NXB Chính
trị quốc gia, Hà Nội;
 Nguyễn Đăng Duy (2001), Các hình thái tín
ngưỡng, tôn giáo ở Việt Nam, Nxb Văn hoá
Thông tin, Hà Nội;

ĐHTT

3/7/22
128
Yêu cầu
SV thực hiện câu hỏi tại lớp
Thời gian hoàn thiện: Ngày 12/10/2020
Hướng dẫn trình bày bài: Bài có thể trình
bày bằng cách đánh máy hoặc bài thuyết
trình bằng power- point có kèm theo hình
ảnh minh họa

ĐHTT

3/7/22
129
Chương 7
Tín ngưỡng thờ Mẫu

Trường Đại Học Tân Trào


ĐHTT Tan Trao University
Địa chỉ: Km6, Trung Môn, Yên Sơn, Tuyên Quang
Adress: Km6, Trung Mon Commune, Yen Son District, Tuyên Quang Province
Nội dung
 1. Nguồn gốc và bản chất của tín
ngưỡng thờ Mẫu
1.1. Nguồn gốc
1.2. Bản chất
 2. Nội dung và nghi lễ thờ Mẫu
2.1. Hệ thống điện thần thờ Mẫu
2.2. Từ thờ nữ thần đến thờ Mẫu - Tam
tòa Thánh Mẫu

ĐHTT

3/7/22
131
Tài liệu
1. Tài liệu bắt buộc
Trần Đăng Sinh – Đoàn Đức Doãn (2011), Giáo
trình Tôn giáo học, NXB. Đại học Sư phạm;
2. Tài liệu tham khảo:
 Quảng Tuệ (2005), Một số phong tục nghi lễ
dân gian truyền thống Việt Nam, NXB Văn
hóa dân tộc, Hà Nội;
 Nguyễn Đăng Duy (2001), Các hình thái tín
ngưỡng, tôn giáo ở Việt Nam, Nxb Văn hoá
Thông tin, Hà Nội;

ĐHTT

3/7/22
132
1. Nguồn gốc và bản chất của TN thờ mẫu

1.1. Nguồn gốc


 Tục thờ Mẫu có nguồn gốc từ thời Tiền
sử khi người Việt thờ các thần linh thiên
nhiên như : trời, đất, sông nước, rừng
núi … Tín ngưỡng thờ Mẫu là sự tôn
vinh các vị thần được cho là có khả
năng siêu phàm, có thể điều khiển được
thiên nhiên vốn mang tính quy luật.

ĐHTT

3/7/22
133
1. Nguồn gốc và bản chất của TN thờ mẫu

1.1. Nguồn gốc


 Trong quá trình mưu sinh tìm nguồn
sống, con người luôn vẫn phải dựa vào
thiên nhiên vì thế họ ðã tôn thờ các hiện
tượng tự nhiên như đấng tối cao là Mẫu
và thờ Mẫu, mong muốn Mẫu sẽ là
người bảo trợ và che trở cho đời sống
con người, là cứu cánh của mọi khổ đau
bất hạnh.

ĐHTT

3/7/22
134
1.Nguồn gốc và bản chất của TN thờ mẫu

1.1. Nguồn gốc


Thờ Mẫu có nguồn gốc ở miền Bắc. Các
vị được thờ trong các đền, chùa, miếu,
điện; đặc biệt là có Thánh Mẫu Liễu Hạnh
được thờ trong một loại hình kiến trúc
riêng là Phủ: Phủ Dầy, Phủ Tây Hồ. Vào
đến miền Nam, "Ðạo" này đã hoà nhập
"Mẫu" với các nữ thần trong tín ngưỡng
địa phương: Thánh Mẫu Thiên Y A Na
(Huế), Thánh Mẫu Linh Sơn (Tây Ninh).
ĐHTT

3/7/22
135
1.Nguồn gốc và bản chất của TN thờ mẫu

1.2. Bản chất


 Đạo Mẫu bắt nguồn từ thờ nữ thần (thần Lúa)
và thờ mẫu thần (bà Ỷ Lan), nó mang tính
bản địa, có từ thời nguyên thủy. Phát hiện
khảo cổ học hiện nay người ta đã đào được
tượng của nữ thần, tượng của phụ nữ với
những đặc tính nữ tính rất rõ rệt. Những yếu
tố bản địa phải đến thế kỷ thứ XV-XVI khi đạo
thờ nữ thần, mẫu thần bản địa Việt Nam tiếp
xúc với đạo giáo Trung Hoa, chúng ta đã tiếp
nhận một số đặc điểm nào đó và từ đó hình
ĐHTT
thành nên đạo mẫu tam phủ, tứ phủ.
3/7/22
136
1.Nguồn gốc và bản chất của TN thờ mẫu

Thờ Nữ thần

Đạo Mẫu Thờ Mẫu


thần

Thờ Mẫu Tam


phủ
Tứ phủ
ĐHTT

3/7/22
137
1.Nguồn gốc và bản chất của TN thờ mẫu

Trong tín ngưỡng thờ Mẫu Việt Nam là


việc tôn thờ nữ thần, thờ mẫu thần, thờ
mẫu tam phủ, tứ phủ xuất hiện khá phổ
biến và có nguồn gốc lịch sử và xã hội sâu
xa. Tuy tất cả đều là sự tôn sùng thần linh 
nữ tính, nhưng giữa thờ nữ thần, mẫu
thần, mẫu tam, phủ tứ phủ không hoàn
toàn đồng nhất. 

ĐHTT

3/7/22
138
1.Nguồn gốc và bản chất của TN thờ mẫu
 Tín ngưỡng thờ Mẫu Việt Nam là một tín
ngưỡng bản địa cùng với những ảnh hưởng
ngoại lai từ đạo giáo, tín ngưỡng lấy việc tôn
thờ Mẫu (Mẹ) làm thần tượng với các quyền
năng sinh sôi, bảo trữ và che chở cho con
người.
 Tín ngưỡng mà ở đó đã được giới tính hoá
mang khuôn hình của người Mẹ, là nơi mà ở
đó người phụ nữ Việt Nam đã gửi gắm những
ước vọng giải thoát của mình khỏi những
thành kiến, ràng buộc của xã hội Nho giáo 
phong kiến.
ĐHTT

3/7/22
139
2 Nội dung và nghi lễ thờ Mẫu
2.1. Hệ thống điện thần thờ Mẫu

Hệ thống Điện
thờ mẫu

Thờ Mẫu ở Thờ Mẫu ở


Thờ Mẫu ở
Trung bộ Nam bộ
Bắc bộ

ĐHTT

3/7/22
140
2 Nội dung và nghi lễ thờ Mẫu
2.1. Hệ thống điện thần thờ Mẫu
Thờ Mẫu ở Bắc bộ
 Bắt nguồn từ tục thờ Nữ thần có nguồn gốc xa
xưa từ thời tiền sử, tới thời phong kiến một số Nữ
thần đã được cung đình hoá và lịch sử hoá để
thành các Mẫu thần tương ứng thời kỷ từ 
thế kỷ XV trở về trước với việc phong thần của
nhà nước phong kiến Hình thức thờ Mẫu thần với
các danh xưng như Quốc Mẫu, Vương Mẫu, 
Thánh Mẫu như hiện tượng thờ Âu Cơ, Quốc Mẫu
Tây Thiên, Mẹ Thánh Gióng, Tứ vị Thánh nương, 
Đinh Triều Quốc Mẫu…
ĐHTT

3/7/22
141
2 Nội dung và nghi lễ thờ Mẫu
2.1. Hệ thống điện thần thờ Mẫu
Thờ Mẫu ở Bắc bộ
Từ khoảng thế kỷ XV trở đi, hình thức thờ
mẫu Tam phủ, Tứ phủ được định hình và
phát triển mạnh, đây cũng là thời kỳ xuất
hiện các nhân vật như Thánh Mẫu 
Liễu Hạnh, Mẫu Thượng Ngàn, Mẫu Thoải
, Cô Đôi Thượng Ngàn,... với các nghi
thức ảnh hưởng từ Đạo giáo.

ĐHTT

3/7/22
142
2 Nội dung và nghi lễ thờ Mẫu
2.1. Hệ thống điện thần thờ Mẫu
Thờ Mẫu ở Trung bộ
 Dạng thức thờ Mẫu này chủ yếu ở khu vực 
nam Trung bộ, đặc trưng cơ bản của dạng
thức thờ Mẫu ở đây là tín ngưỡng thờ Mẫu
không có sự hiện diện của mẫu Tam phủ, 
Tứ phủ mà chỉ có hình thức thờ Nữ thần và
Mẫu thần. Hình thức thờ Nữ thần như thờ 
Tứ vị Thánh nương, Bà Ngũ Hành và hình
thức thờ Thánh Mẫu như thờ Thiên Y A Na, 
Po Nagar.
ĐHTT

3/7/22
143
2. Nội dung và nghi lễ thờ Mẫu
2.1. Hệ thống điện thần thờ Mẫu
Thờ Mẫu ở Nam bộ
 So với ở Bắc Bộ, tục thờ Nữ thần và Mẫu
thần có sự phân biệt nhất định với biểu hiện
rõ rệt là thông qua tên gọi và xuất thân của
các vị thần thì ở Nam Bộ sự phân biệt giữa
hình thức thờ Nữ thần và Mẫu thần ít rõ rệt
hơn vì họ mang các truyền thống tín ngưỡng
cũ lại vừa tiếp nhận những giao lưu ảnh
hưởng của cư dân sinh sống từ trước đó.

ĐHTT

3/7/22
144
2. Nội dung và nghi lễ thờ Mẫu
2.1. Hệ thống điện thần thờ Mẫu
Thờ Mẫu ở Nam bộ
Những Nữ thần được thờ phụng ở Nam
Bộ như Bà Ngũ Hành, Tứ vị Thánh nương
, Bà Thuỷ Long, Bà Chúa Động, Bà Tổ Cô
,...và những Mẫu thần được thờ phụng
như Bà Chúa Xứ, Bà Đen, Bà Chúa Ngọc
, Bà Thiên Hậu,...

ĐHTT

3/7/22
145
2. Nội dung và nghi lễ thờ Mẫu
2.2. Từ thờ nữ thần đến thờ Mẫu - Tam
tòa Thánh Mẫu
Tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ, một hình
thức thờ cúng người mẹ hóa thân ở các
miền trời, sông nước, rừng núi, hình thành
và phát triển mạnh mẽ, các vị thần trong
điện thần tam phủ có nguồn gốc không chỉ
của người Kinh, mà còn của các dân tộc
thiểu số ở Việt Nam như người Mường,
Tày, Nùng, Dao
ĐHTT

3/7/22
146
2. Nội dung và nghi lễ thờ Mẫu
2.2. Từ thờ nữ thần đến thờ Mẫu - Tam
tòa Thánh Mẫu
 Về cơ bản Đạo Mẫu tự có một hệ thống thần
linh đông đảo, và các tín đồ thường chỉ tập
trung thờ tự và sinh hoạt tín ngưỡng xoay
quanh các vị này, chủ chốt và cao nhất là Tam
Tòa Thánh Mẫu, rồi thấp dần là các hàng
Quan lớn, Chầu bà, Ông Hoàng, Cô và Cậu,
Ngũ Hổ và Ông Lốt,... và cả các thần linh địa
phương như một số Chúa bà, Cô bé,...

ĐHTT

3/7/22
147
2. Nội dung và nghi lễ thờ Mẫu
2.2. Từ thờ nữ thần đến thờ Mẫu - Tam
tòa Thánh Mẫu
Tam tòa
Thánh mẫu

Mẫu Mẫu
Mẫu Thoải
Thượng Thượng
thiên ngàn

ĐHTT

3/7/22
148
2. Nội dung và nghi lễ thờ Mẫu
2.2. Từ thờ nữ thần đến thờ Mẫu - Tam
tòa Thánh Mẫu
Hàng Quan: Quan đệ nhất thượng Thiên,
Quan đệ nhị giám sát thượng ngàn, Quan
đệ Tam Thoải Cung, Quan đệ Tứ khâm
sai, Quan đệ ngũ Tuần tranh, Ngoài ra còn
có Quan lớn Điều Thất, Quan Hoàng Triệu
Tường. Các vị Quan hay được hầu là
Quan đệ Nhất, Quan đệ Nhị, Quan đệ
Tam, Quan đệ Ngũ
ĐHTT

3/7/22
149
2. Nội dung và nghi lễ thờ Mẫu
2.2. Từ thờ nữ thần đến thờ Mẫu - Tam
tòa Thánh Mẫu
Hàng Chầu bà: Chầu đệ nhất thượng thiên,
Chầu đệ nhị thượng ngàn, Chầu đệ tam thoải
cung, Chầu đệ tứ khâm sai, Chầu năm suối
Lân, Chầu Lục cung nương, Chầu Bảy Kim
Giao (Chầu Bảy Tân La), Chầu Bát Nàn Đại
tướng Đông Nhung, Chầu Cửu Sòng Sơn,
Chầu Mười Đồng Mỏ, Chầu Bé Bắc Lệ. Các vị
Chầu phổ biến hay hầu bóng gồm Chầu đệ nhị,
Chầu Lục, Chầu Bát, Chầu Mười, Chầu bé.
ĐHTT

3/7/22
150
2. Nội dung và nghi lễ thờ Mẫu
2.2. Từ thờ nữ thần đến thờ Mẫu - Tam
tòa Thánh Mẫu
Hàng ông Hoàng: Hoàng Cả, Hoàng đôi
Bảo Hà, Hoàng Bơ Thoải Quốc, Hoàng
Tư, Hoàng Năm, Hoàng Lục Thanh Hà,
Hoàng Bảy Bảo Hà, Hoàng Bát Bắc Quốc,
Hoàng Chín Cờn Môn, Hoàng Mười Nghệ
An. Các giá Hoàng thường ngự đồng là
Hoàng Bơ, Hoàng Bảy, Hoàng Mười

ĐHTT

3/7/22
151
2. Nội dung và nghi lễ thờ Mẫu
2.2. Từ thờ nữ thần đến thờ Mẫu - Tam
tòa Thánh Mẫu
 Hàng Cô - Cậu: Cô Nhất Thượng Thiên, 
Cô đôi thượng ngàn, Cô đôi Cam Đường, cô
Bơ thoải cung, cô Tư Ỷ La, cô Năm Suối Lân,
cô Sáu sơn trang, cô Bảy Kim Giao (Cô Bảy
Tân La), cô Tám đồi chè, Cô Chín Sòng Sơn,
Cô Mười Mỏ Ba, Hội đồng các cô Bé: cô Bé
thượng ngàn, cô Bé Đông Cuông, cô Bé Suối
Ngang,... Cậu Cả, Cậu Đôi, cậu Bơ, Cậu
hoàng bé bản đền, Cậu Bé Đồi Ngang
ĐHTT 
3/7/22
152
2. Nội dung và nghi lễ thờ Mẫu
2.2. Từ thờ nữ thần đến thờ Mẫu - Tam
tòa Thánh Mẫu
 Ngoài ra cũng có nhiều vị khác được hát văn
ca ngợi, và có hầu một số vị Chúa bà như 
Chúa Thác Bờ (vị này thường hay được hầu
thay cho Chầu đệ Tam vì Chầu đệ Tam ít về
đồng), Chúa Tây Thiên, Chúa Nguyệt Hồ,
Chúa Lâm Thao,... và một vị chúa tượng
trưng cho người cai quản sơn trang là Chúa
Sơn trang, các vị tướng sơn trang, quan văn
võ, các cô hầu,…
ĐHTT

3/7/22
153
BÀI TẬP VÀ THẢO LUẬN

1. Tín ngưỡng thờ Mẫu trong đời sống xã


hội hiện nay.
2. Thực tế về các nghi lễ thờ Mẫu trong
đời sống của người dân Việt Nam.
3. Một vài nhận xét về thờ Mẫu trong đời
sống của người dân VN.

ĐHTT

3/7/22
154
Yêu cầu cần đạt được sau bài học
Kiến thức
Giúp SV hiểu được một số vấn đề nguồn
gốc, bản chất về tín ngưỡng thờ Mẫu
trong hệ thống tín ngưỡng ở Việt Nam. Từ
đó nắm được các vấn đề chung nhất của
tín ngưỡng thờ Mẫu.

ĐHTT

3/7/22
155
Yêu cầu cần đạt được sau bài học
Kỹ năng:
 Tự học tự nghiên cứu, biết so sánh, tổng hợp
hóa kiến thức. Vận dụng kiến thức cho các
môn học liên quan trong quá trình đào tạo.
Thái độ:
Người học có quan điểm lịch sử đúng đắn về
vấn đề chung của tín ngưỡng thờ Mẫu; Tính chất,
chức năng và vai trò, những ảnh hưởng tích cực,
tiêu cực của ín ngưỡng thờ Mẫu đến đời sống.

ĐHTT

3/7/22
156
Câu hỏi
1. Nguồn gốc của tín ngưỡng thờ Mẫu
như thế nào?
2. Bản chất của tín ngưỡng thờ Mẫu?
3. Nghi lễ của tín ngưỡng thờ Mẫu?
4. Liên hệ thực tiễn tín ngưỡng Mẫu trong
đời sống văn hóa của người Việt Nam?

ĐHTT

3/7/22
157
Yêu cầu trả bài
SV thực hiện câu hỏi tại nhà
Thời gian hoàn thiện: Ngày 22/10/2020
Hướng dẫn trình bày bài: Bài có thể trình
bày bằng cách đánh máy hoặc bài thuyết
trình bằng power- point có kèm theo hình
ảnh minh họa
Địa chỉ nhận bài: tu.pktdaihoctantrao@
gmail.com

ĐHTT

3/7/22
158
Chương 8
Tư tưởng Hồ Chí Minh và đường lối, chủ trương của
Đảng, chính sách của Nhà nước về tôn giáo, TN

Trường Đại Học Tân Trào


ĐHTT Tan Trao University
Địa chỉ: Km6, Trung Môn, Yên Sơn, Tuyên Quang
Adress: Km6, Trung Mon Commune, Yen Son District, Tuyên Quang Province
Nội dung
 1. Tư tưởng Hồ Chí Minh về tôn giáo,
tín ngưỡng
1.1. Các giai đoạn hình thành tư tưởng về
tôn giáo, tín ngưỡng của Hồ Chí Minh
1. 2. Về tôn giáo và dân tộc, đức tin tôn
giáo và lòng yêu nước
1.3. Về quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo
1.4. Về công tác tôn giáo

ĐHTT

3/7/22
160
Nội dung
1.5. Ảnh hưởng của tư tưởng Hồ Chí Minh
về tín ngưỡng, tôn giáo
2. Đường lối, chủ trương của Đảng,
chính sách của Nhà nước về tôn giáo,
tín ngưỡng
2.1. Đường lối, chủ trương của Đảng, Nhà
nước ta về tôn giáo
2.2. Chính sách của Đảng và Nhà nước ta
về tôn giáo
ĐHTT

3/7/22
161
Tài liệu
1. Tài liệu bắt buộc
Trần Đăng Sinh – Đoàn Đức Doãn (2011), Giáo
trình Tôn giáo học, NXB. Đại học Sư phạm;
2. Tài liệu tham khảo:
 Quảng Tuệ (2005), Một số phong tục nghi lễ
dân gian truyền thống Việt Nam, NXB Văn
hóa dân tộc, Hà Nội;
 Nguyễn Đăng Duy (2001), Các hình thái tín
ngưỡng, tôn giáo ở Việt Nam, Nxb Văn hoá
Thông tin, Hà Nội;

ĐHTT

3/7/22
162
1. Tư tưởng Hồ Chí Minh về tôn giáo, TN

1.1. Các giai đoạn hình thành tư tưởng


về tôn giáo, tín ngưỡng của Hồ Chí
Minh
 Tín ngưỡng, tôn giáo là một thành tố văn
hóa
 Tín ngưỡng, tôn giáo có tác dụng quan
trọng với sự hình thành đạo đức con
người
 Tín ngưỡng, tôn giáo có ảnh hưởng
không nhỏ đối với chính trị.
ĐHTT

3/7/22
163
1. Tư tưởng Hồ Chí Minh về tôn giáo, TN

1.2. Về tôn giáo và dân tộc, đức tin tôn


giáo và lòng yêu nước
Mối quan hệ giữa tôn giáo và dân tộc, đức
tin tôn giáo và lòng yêu nước đã được Hồ
Chí Minh giải quyết trên tinh thần của khối
đại đoàn kết toàn dân vì mục tiêu độc lập
dân tộc và chủ nghĩa xã hội.
Đối với tôn giáo, Hồ Chí Minh luôn đặt tôn
giáo trong quan hệ với dân tộc.

ĐHTT

3/7/22
164
1. Tư tưởng Hồ Chí Minh về tôn giáo, TN
 Từ năm 1954, miền Bắc hoàn toàn giải phóng
bước vào xây dựng xã hội chủ nghĩa, HCM
đã kêu gọi đồng bào theo các tôn giáo khác
nhau tích cực lao động sản xuất.. Theo Hồ
Chí Minh tín ngưỡng, tôn giáo và dân tộc, đức
tin tôn giáo và long yêu nước đối với đồng
bào theo tín ngưỡng, tôn giáo ở nước ta hoàn
toàn không đối lập nhau mà có sự thống nhất
trên cơ sở lợi ích chung là giành độc lập, tự
do.

ĐHTT

3/7/22
165
1. Tư tưởng Hồ Chí Minh về tôn giáo, TN

1.3 Về quyền tự do tín ngưỡng, tôn


giáo
Không phản đối, bài xích các tôn giáo,
luôn tỏ thái độ tôn trọng và đề cao vai trò
của những người sáng lập ra các tôn giáo.
Không phân biệt đối xử giữa tôn giáo này
với tôn giáo khác. Khẳng định quyền tự do
tín ngưỡng là quyền tự nhiên của người
Việt Nam.

ĐHTT

3/7/22
166
1. Tư tưởng Hồ Chí Minh về tôn giáo, TN

1.4. Về công tác tôn giáo


Tôn trọng tín ngưỡng của nhân dân, làm
cho mọi người hiểu rõ và chấp hành tốt
chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà
nước.
Đoàn kết tôn giáo, quan điểm “tốt đạo”, “
đẹp đời” luôn gắn bó khăng khít với nhau.
Phê phán gay gắt những việc lộ dụng tôn
giáo để làm chính trị hay bóc lột dân
chúng.
ĐHTT

3/7/22
167
1. Tư tưởng Hồ Chí Minh về tôn giáo, TN

1.5. Ảnh hưởng của tư tưởng Hồ Chí


Minh về tín ngưỡng, tôn giáo
Giá trị cốt lõi về triết lý nhân sinh, thế giới
quan, đặt con người là trung tâm với
những giá trị cao cả về “chân - thiện - mỹ”,
“từ bi, hỷ xả”, “vô ngã, vị tha”, “cứu khổ,
cứu nạn”…để xây dựng xã hội an lạc,
hạnh phúc cho mọi người.
Sự tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng, tôn
giáo của con người.
ĐHTT

3/7/22
168
2. Đường lối, chủ trương của Đảng, Nhà nước về TG, TN

2.1. Đường lối, chủ trương của Đảng,


Nhà nước ta về tôn giáo
Nghị quyết TW 7 khóa XI đã khẳng định:
“giữ gìn và phát huy những giá trị tích cực
của truyền thống thờ cúng, tổ tiên, tôn
vinh những người có công với Tổ quốc,
với nhân dân...mục tiêu dân giàu, nước
mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn
minh làm điêtm tương đồng để gắn bó các
đồng bào tôn giáo,
ĐHTT

3/7/22
169
2. Đường lối, chủ trương của Đảng, Nhà nước về TG, TN

2.1. Đường lối, chủ trương của Đảng,


Nhà nước ta về tôn giáo
- Nghị quyết 24/NQ-TW năm 1990 của Bộ
Chính trị, Đảng ta đã thừa nhận “đạo đức
tôn giáo có nhiều điều phù hợp với công
cuộc xây dựng xã hội mới”.
- Chỉ thị 37-NQ/TW năm 1998 của Bộ
Chính trị công nhận “Những giá trị văn
hóa, đạo đức tốt đẹp của tôn giáo được
tôn trọng và khuyến khích phát huy”
ĐHTT

3/7/22
170
2. Đường lối, chủ trương của Đảng, Nhà nước về TG, TN

2.1. Đường lối, chủ trương của Đảng,


Nhà nước ta về tôn giáo
 Báo cáo chính trị tại Đại hôi Đảng lần thứ XI
khẳng định: “Tiếp tục hoàn thiện chính sách,
pháp luật về tín ngưỡng, tôn giáo phù hợp với
quan điểm của Đảng. Phát huy những giá trị
văn hóa, đạo đức tốt đẹp của các tôn giáo,
động viên các tổ chức tôn giáo, chức sắc, tín
đồ sống tốt đời, đẹp đạo, tham gia đóng góp
tích cực cho công cuộc xây dựng và bảo vệ
Tổ quốc.
ĐHTT

3/7/22
171
2. Đường lối, chủ trương của Đảng, Nhà nước về TG, TN

2.2. Chính sách của Đảng và Nhà nước


ta về tôn giáo
 Đối với các tín đồ tôn giáo
 Tín đồ các tôn giáo có quyền thực hiện các
hoạt động tôn giáo không trái với chủ trương,
chính sách và pháp luật của Nhà nước.
 Tín đồ tôn giáo không được lợi dụng tín
ngưỡng, tôn giáo làm trái pháp luật, không
được hoạt động mê tín dị đoan.
 Người nước ngoài cư trú hợp pháp tại VN
ĐHTT
được sinh hoạt tôn giáo theo pháp luật VN
3/7/22
172
2. Đường lối, chủ trương của Đảng, Nhà nước về TG, TN

2.2. Chính sách của Đảng và Nhà nước


ta về tôn giáo
Các tôn giáo ở VN được hoạt động trong
khuôn khổ hiến pháp và pháp luật nhà
nước VN
Tự do sinh hoạt tôn giáo
Bảo hộ nơi nhà thờ tự, xây mới nơi thờ tự.
Có trường đào tạo giáo sỹ, cho đi đào tạo
ở nước ngoài.
ĐHTT

3/7/22
173
2. Đường lối, chủ trương của Đảng, Nhà nước về TG, TN

2.2. Chính sách của Đảng và Nhà nước


ta về tôn giáo
 Có kinh sách, ấn phẩm tôn giáo
 Được giao lưu quốc tế
 Các tôn giáo ở VN được Nhà nước khuyến
khích tham gia các hoạt động giáo dục, từ
thiện, nhân đạo theo sự hướng dẫn của các
cơ quan chuyên môn.
 Bất kể người theo tôn giáo hay không đều bị
xử lý theo pháp luật nếu có hành vi lợi dụng
tôn giáo để gây rối trật tự xã hội.
ĐHTT

3/7/22
174
Các loại hình tôn giáo ở Việt Nam
Việt Nam là một nước có nhiều tôn giáo.
Có thể thấy ở Việt Nam hầu như tất cả
các hình thức tôn giáo từ Tô tem giáo, Bái
vật giáo, Sa man giáo…đến các tôn giáo
thế giới có tổ chức.
Có những tôn giáo có nguồn gốc từ
phương Đông như Phật giáo, Đạo giáo,
Nho giáo; có tôn giáo có nguồn gốc từ
phương Tây như Công giáo, Tin lành;

ĐHTT

3/7/22
175
Các loại hình tôn giáo ở Việt Nam
Có tôn giáo được sinh ra tại Việt Nam như
Cao Đài, Phật giáo Hoà Hảo; có tôn giáo
hoàn chỉnh (có hệ thống giáo lý, giáo luật,
lễ nghi và tổ chức giáo hội)
Có những hình thức tôn giáo sơ khai. Có
những tôn giáo đã phát triển và hoạt động
ổn định; có những tôn giáo chưa ổn định,
đang trong quá trình tìm kiếm đường
hướng mới cho phù hợp.

ĐHTT

3/7/22
176
Các loại hình tôn giáo ở Việt Nam
Theo số liệu của Ban tôn giáo Chính phủ
năm 2012 ở Việt Nam có khoảng hơn 80%
dân số có đời sống tín ngưỡng, tôn giáo,
trong đó có khoảng 24 triệu tín đồ của 13
tôn giáo, chiếm 27% dân số. Cụ thể:
Phật giáo: Hơn 10 triệu tín đồ (những
người quy y Tam Bảo), có mặt hầu hết ở
các tỉnh, thành phố trong cả nước.
Công giáo: Hơn 6,2 triệu tín đồ, có mặt ở
50 tỉnh, thành phố.
ĐHTT

3/7/22
177
Các loại hình tôn giáo ở Việt Nam
 Đạo Cao Đài: Hơn 2,4 triệu tín đồ có mặt chủ
yếu ở các tỉnh Nam.
 Phật giáo Hoà Hảo: Gần 1,3 triệu tín đồ, tập
trung chủ yếu ở các tỉnh miền Tây Nam
Bộ.Đạo Tin lành: khoảng 1 triệu tín đồ, tập
trung ở các tỉnh: Đà Nẵng, Quảng Nam, TP
Hồ Chí Minh, Bến Tre, Long An, Lâm Đồng,
Đắk Lắk, Gia Lai, Đắk Nông, Bình Phước... và
một số tỉnh phía Bắc.
 Hồi Giáo: Hơn 60 nghìn tín đồ, tập trung ở
các tỉnh: An Giang, TP Hồ Chí Minh, Bình
ĐHTT
Thuận, Ninh Thuận…
3/7/22
178
BÀI TẬP VÀ THẢO LUẬN

1. Phân tích Tín ngưỡng, tôn giáo là một


thành tố văn hóa?
 2. Vai trò của Tín ngưỡng, tôn giáo đối
với sự hình thành đạo đức con người?
 3. Tín ngưỡng, tôn giáo có ảnh hưởng gì
đối với tình hình chính trị?

ĐHTT

3/7/22
179
Yêu cầu cần đạt được sau bài học
Kiến thức
Giúp SV hiểu được Tư tưởng Hồ Chí
Minh và đường lối, chủ trương của Đảng,
chính sách của Nhà nước về tôn giáo, tín
ngưỡng. Từ đó nắm được các vấn đề
chung nhất của đường lối, chủ trương của
Đảng, chính sách của Nhà nước về tôn
giáo, tín ngưỡng hiện nay.

ĐHTT

3/7/22
180
Yêu cầu cần đạt được sau bài học
Kỹ năng:
 Tự học tự nghiên cứu, biết so sánh, tổng hợp
hóa kiến thức. Vận dụng kiến thức cho các
môn học liên quan trong quá trình đào tạo.
Thái độ:
Người học có quan điểm lịch sử đúng đắn về
vấn đề Tư tưởng Hồ Chí Minh và đường lối, chủ
trương của Đảng, chính sách của Nhà nước về
tôn giáo, tín ngưỡng.

ĐHTT

3/7/22
181
Câu hỏi
1. Tư tưởng Hồ Chí Minh về quyền tự do
tín ngưỡng, tôn giáo như thế nào?
2. Ảnh hưởng tư tưởng Hồ Chí Minh về
tín ngưỡng, tôn giáo?
3. Đường lối, chủ trương, chính sách của
Đảng và Nhà nước ta về tôn giáo như thế
nào?

ĐHTT

3/7/22
182
Yêu cầu trả bài
SV thực hiện câu hỏi tại nhà
Thời gian hoàn thiện: Ngày 28/10/2020
Hướng dẫn trình bày bài: Bài có thể trình
bày bằng cách đánh máy hoặc bài thuyết
trình bằng power- point có kèm theo hình
ảnh minh họa
Địa chỉ nhận bài: tu.pktdaihoctantrao@
gmail.com

ĐHTT

3/7/22
183
Bài tập thực hành

Trường Đại Học Tân Trào


ĐHTT Tan Trao University
Địa chỉ: Km6, Trung Môn, Yên Sơn, Tuyên Quang
Adress: Km6, Trung Mon Commune, Yen Son District, Tuyên Quang Province
BÀI TẬP VÀ THẢO LUẬN
1. Nguồn gốc của tín ngưỡng thờ Mẫu ở
Việt Nam
2. Bản chất của tín ngưỡng thờ Mẫu?
3. Tư tưởng Hồ Chí Minh về quyền tự do
tín ngưỡng, tôn giáo, về công tác tôn
giáo?
4. Đường lối, chủ trương của Đảng, Nhà
nước ta về tôn giáo?
5. Chính sách của Đảng ta về tôn giáo?
ĐHTT

3/7/22
185
Tài liệu
1. Tài liệu bắt buộc
Trần Đăng Sinh – Đoàn Đức Doãn (2011), Giáo
trình Tôn giáo học, NXB. Đại học Sư phạm;
2. Tài liệu tham khảo:
 Đặng Nghiêm Vạn (2012), Lí luận về tôn giáo
và tình hình tôn giáo ở Việt Nam, NXB Chính
trị quốc gia, Hà Nội;
 Nguyễn Đăng Duy (2001), Các hình thái tín
ngưỡng, tôn giáo ở Việt Nam, Nxb Văn hoá
Thông tin, Hà Nội;

ĐHTT

3/7/22
186
Yêu cầu
SV thực hiện bài tập thực hành tại lớp
dưới sự hướng dẫn của Giảng viên.

Hướng dẫn trình bày bài: Bài có thể trình


bày bằng cách đánh máy hoặc bài thuyết
trình bằng power- point có kèm theo hình
ảnh minh họa

ĐHTT

3/7/22
187

You might also like