Download as ppt, pdf, or txt
Download as ppt, pdf, or txt
You are on page 1of 25

CHƯƠNG II: QUẦN XÃ SINH VẬT

NỘI DUNG BÀI HỌC:

I. KHÁI NIỆM QUẦN XÃ SINH VẬT

II. MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ

III. QUAN HỆ GIỮA CÁC LOÀI TRONG QUẦN XÃ


I. KHÁI NIỆM QUẦN XÃ SINH VẬT
I. KHÁI NIỆM QUẦN XÃ SINH VẬT
Em hãy kể tên những quần thể sinh vật sống
Ao tù nhiªn Quần
trongxã
aosinh vật này.
tự nhiên là gì?
QT bèo Nhật bản

QT cá trắm cỏ

QT rong
QT cá chép

Quần
xã SV
QuÇn thÓ t«m

QuÇn thÓ
cua
I. KHÁI NIỆM QUẦN XÃ SINH VẬT

1. Khái niệm

Quần xã sinh vật là tập hợp các quần thể sinh vật thuộc
nhiều loài khác nhau, cùng sống trong không gian và thời
gian nhất định, các sinh vật có mối quan hệ gắn bó với
nhau như 1 thể thống nhất và do vậy quần xã có cấu trúc
tương đối ổn định.
Tác động qua lại giữa
các QT trong QX
QUẦN THỂ
A

QUẦN THỂ QUẦN THỂ


C B

Tương tác giữa QT với


các nhân tố sinh thái

Hình: Sơ đồ thành phần cấu trúc của


quần xã sinh vật
I. KHÁI NIỆM QUẦN XÃ SINH VẬT

2. Ví dụ

Em hãy nêu 1 số ví dụ về quần xã sinh vật


Những ví dụ nào sau đây được xem là quần xã
sinh vật ?
1) Ruộng lúa.

2) Tập hợp 1 đàn gia súc được nhốt trong 1 chuồng.

3) Một chợ hoa Tết.

4) Rừng nhiệt đới.


QUẦN XÃ VÙNG ĐẦM LẦY QUẦN XÃ RUỘNG LÚA

QUẦN XÃ RỪNG NHIỆT ĐỚI QUẦN XÃ SA MẠC


II. MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ

Quần xã sinh vật có những


đặc trưng cơ bản nào?
II. MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ

QX có các đặc trưng sau:


1. Đặc trưng về thành phần loài

2. Đặc trưng về sự phân bố cá thể khác


loài trong không gian quần xã.
II. MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ

1. Đặc trưng về thành phần loài:


- Số lượng loài, số lượng cá thể của mỗi loài:
Đặc trưng về thành phần loài thể hiện như thế nào?
 biểu thị
EMmức
HÃYđộ SOđaSÁNH
dạng MỨC
của quần xã DẠNG
ĐỘ ĐA
CỦA 2 QUẦN XÃ SAU.

RỪNG NHIỆT ĐỚI SA MẠC


II. MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ

1. Đặc trưng về thành phần loài:


- Số lượng loài, số lượng cá thể của mỗi loài:

- Loài ưu thế (loài chủ chốt)


là loài
Em hãyđóng vaicác
kể tên tròquần
quan
trọng
thể SV trong
có QX do
trong 1 có số
ruộng
- Loài ưu thế là
lượng
lúa . cá thể nhiều, sinh
gì?
khối lớn hoặc hoạt động
mạnh.
SựQX
Đối với các chiếm
trênưu thếnhóm
cạn, của thực
loài vật
nàocó hạt ưu thế?
chiếm
II. MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ

1. Đặc trưng về thành phần loài:


- Số lượng loài, số lượng cá thể của mỗi loài:

- Loài ưu thế (loài chủ chốt)


- Loài đặc trưng là gì?
- Loài đặc trưng:
là loài chỉ có ở 1 quần xã nào đó, hoặc có số
Nêu vínhiều
lượng dụ vềhơn
loàihẳn
đặcvà
trưng ở địa
vai trò phương
quan (tỉnh)
trọng hơn
em hoặc 1 số vùng ( tỉnh) lân cận.
loài khác.
Rừng Tràm U Minh
Rừng Thông ở Đà Lạt
II. MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ
1. Đặc trưng về thành phần loài:
2. Đặc trưng về sự phân bố các cá thể khác loài trong
không gian của quần xã.

Ao nuôi tự nhiên được phân QX thềm lục địa được phân


làm mấy tầng? làm mấy vùng?
III. QUAN HỆ GIỮA CÁC LOÀI TRONG QUẦN XÃ

1. Các mối quan hệ sinh thái. CỘNG SINH

QH HỖ TRỢ HỢP TÁC

Giữa các cá thể khác loàiHỘI SINH


trong quần xã có những
mối quan hệ sinh tháiCẠNH TRANH
nào?
QH ĐỐI KHÁNG KÍ SINH

ỨC CHẾ - CẢM NHIỄM

SV NÀY ĂN THỊT SV KHÁC


KÍ HIỆU: dấu “+” là loài được lợi; dấu “-” là loài bị hại;
“o” là loài không được lợi cũng không bị hại
Quan hệ Đặc điểm Ví dụ

Cộng sinh A B
+ +
HỖ TRỢ Hợp tác A B
+ +
Hội sinh A B
O +
Cạnh tranh A B
- -
ĐỐI Kí sinh A B
KHÁNG - +
ức chế - cảm A B
nhiễm O -
SV này ăn A B
SV khác - +
III. QUAN HỆ GIỮA CÁC LOÀI TRONG QUẦN XÃ
1. Các mối quan hệ sinh thái.
2. Hiện tượng khống chế sinh học.
a. Khái niệm: Khống chế sinh
- Khống chế sinh học là hiện tượng
học là gì?
số lượng cá thể của loài này bị
khống chế ( ở mức độ nhất định)
bởi số lượng cá thể của loài khác
và ngược lại, do tác động chủ yếu
của các mối quan hệ đối kháng
giữa các loài trong quần xã.
b. Ví dụ:
c. Ý nghĩa:
- Là cơ chế đảm bảo cân bằng sinh thái.
- Trong nông nghiệp: dùng thiên địch để phòng trừ các SV
gây hại hay dịch bệnh cho cây trồng.
CỦNG CỐ
Các câu thơ sau mô tả mối quan
hệ giữa Tò vò và Nhện. Đó là mối
quan hệ gì?
Tò vò mà nuôi con nhện.
Đến khi nó lớn nó quện nhau đi.
Tò vò ngồi khóc tỉ ti.
Nhện ơi nhện hỡi nhện đi đường nào?
DẶN DÒ
• Học bài và trả lời câu hỏi cuối bài.
• Chuẩn bị bài tiếp theo.
BÀI TẬP VỀ NHÀ
Phân biệt quần thể với quần xã

Điểm phân biệt Quần thể Quần xã

1. Khái niệm

2. Các đặc trưng cơ


bản

3. Cơ chế đảm bảo


cân bằng sinh
thái

You might also like