Tóm Lư C Covid 19

You might also like

Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 26

TÓM LƯỢC

ĐIỀU TRỊ F0
CA BỆNH F0

 - Test nhanh kháng nguyên dương tính 2 lần liên tiếp trong vòng 8h, do NVYT
thực hiện hoặc BN tự thực hiện dưới sự hướng dẫn, giám sát của NVYT (qua
Video)

 - Nếu BN là F1, chỉ cần 1 lần test nhanh dương tính

Hoặc PCR dương tính

Lưu ý: KHÔNG BẮT BUỘC PHẢI LÀM PCR ĐỂ XÁC ĐỊNH CA BỆNH F0
TIÊU CHUẨN HẾT CÁCH LY F0 TẠI NHÀ

 Nếu BN tiêm đủ 2 mũi vaccine, mũi 2 ≥14 ngày hoặc mắc Covid ≤ 3 tháng
 Hết cách ly nếu ngày thứ 7 có kết quả xét nghiệm nhanh kháng nguyên âm tính vi rút
SARS-CoV-2:

 Nếu dương tính : tiếp tục điều trị tại nhà đủ 10 ngày, không bắt buộc làm XN lại

 Nếu BN chưa tiêm đủ 2 mũi vaccine: Cách ly đủ 14 ngày

 Trạm Y tế : cung cấp giấy xác nhận khỏi bệnh


CA BỆNH F1
 Người tiếp xúc gần (F1) là một trong số các trường hợp sau:

 - Người có tiếp xúc cơ thể trực tiếp (bắt tay, ôm, hôn, tiếp xúc trực tiếp với da, cơ thể…) với ca bệnh xác
định (F0) trong thời kỳ lây truyền của F0.

 - Người đeo khẩu trang có tiếp xúc, giao tiếp trong vòng 2 mét hoặc trong cùng không gian h ẹp, kín và
tối thiểu trong thời gian 15 phút với (F0) khi đang trong thời kỳ lây truyền của F0.

 - Người không đeo khẩu trang có tiếp xúc, giao tiếp gần trong vòng 2 mét hoặc ở trong cùng không gian
hẹp, kín với F0 trong thời kỳ lây truyền của F0.

 - Người trực tiếp chăm sóc, khám và điều trị ca bệnh xác định (F0) khi đang trong thời kỳ lây truy ền c ủa
F0 mà không sử dụng đầy đủ các phương tiện phòng hộ cá nhân (PPE). Thời kỳ lây truy ền c ủa ca b ệnh xác
định (F0) được tính từ 2 ngày trước khi khởi phát (đối với ca bệnh xác định không có triệu ch ứng thì thời
kỳ lây truyền được tính từ 2 ngày trước ngày được lấy mẫu có kết quả xét nghiệm dương tính) cho đ ến khi
kết quả xét nghiệm âm tính hoặc giá trị CT≥30.
TIÊU CHUẨN HẾT CÁCH LY F1
 Nếu BN tiêm đủ 2 mũi vaccine, mũi 2 ≥14 ngày hoặc mắc Covid ≤ 3 tháng
 -Cách ly y tế 05 ngày tại nhà, nơi lưu trú hoặc các khu vực đủ điều kiện cách ly khác do
cơ quan, tổ chức, đơn vị địa phương, trường học bố trí, thiết lập kể từ ngày phơi nhiễm
cuối cùng;

 Thực hiện xét nghiệm vi rút SARS-CoV-2 bằng phương pháp PCR, kháng nguyên (xét
nghiệm nhanh kháng nguyên hoặc bằng máy miễn dịch) vào ngày cách ly thứ 5 do
nhân viên y tế thực hiện hoặc người cách ly tự thực hiện dưới sự giám sát của nhân viên
y tế bằng ít nhất một trong các hình thức trực tiếp hoặc gián tiếp qua các phương tiện từ
xa.

 Nếu kết quả âm tính thì tiếp tục tự theo dõi sức khoẻ trong 05 ngày tiếp theo và nghiêm
túc thực hiện Thông điệp 5K,
TIÊU CHUẨN HẾT CÁCH LY F1
 Những người chưa tiêm đủ liều vắc xin phòng COVID-19 hoặc chưa tiêm
vắc xin phòng COVID-19:
 Thực hiện cách ly y tế 07 ngày tại nhà, nơi lưu trú hoặc các khu vực đủ điều kiện cách ly
khác do cơ quan, tổ chức, đơn vị địa phương, trường học bố trí, thiết lập kể từ ngày phơi
nhiễm cuối cùng; thực hiện xét nghiệm vi rút SARS-CoV-2 bằng phương pháp PCR
hoặc kháng nguyên (xét nghiệm nhanh kháng nguyên hoặc bằng máy miễn dịch) vào
ngày cách ly thứ 7 do nhân viên y tế thực hiện hoặc người cách ly tự thực hiện dưới sự
giám sát của nhân viên y tế bằng ít nhất một trong các hình thức trực tiếp hoặc gián tiếp
qua các phương tiện từ xa. Nếu kết quả âm tính thì tiếp tục tự theo dõi sức khoẻ trong
03 ngày tiếp theo và nghiêm túc thực hiện Thông điệp 5K,
PHÂN TẦNG NGUY CƠ
CHẨN ĐOÁN MỨC ĐỘ
LƯU ĐỒ CHĂM SÓC BỆNH NHÂN COVID
CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ CAO
 Độ tuổi: < 3 tháng, > 65 tuổi

 Tiền sử: chưa tiêm hoặc tiêm chưa đủ vaccine phòng Covid 19

 Bệnh lý nền: 20 bệnh lý nền, phụ nữ có thai

 Tình trạng tri giác

 Tình trạng hô hấp: nhịp thở, SpO2


CHẨN ĐOÁN MỨC ĐỘ
 MỤC ĐÍCH:
 Có thái độ xử trí phù hợp ở từng thời điểm đó

 Giúp tiên lượng để có kế hoạch tiếp theo

 Đưa ra nguyên tắc điều trị: cụ thể hóa sau đó (thuốc, máy hỗ trợ, theo dõi xét
nghiệm, dinh dưỡng, chăm sóc…)
Có 5 mức độ:
 Không triệu chứng
 Nhẹ

 Trung bình
 Nặng

 Nguy kịch
KHÔNG TRIỆU CHỨNG

 Người bệnh không có triệu chứng lâm sàng.

 Nhịp thở < 20 lần/phút, SpO2 > 96% khi thở khí trời.
MỨC ĐỘ NHẸ
 Người bệnh COVID-19 có các triệu chứng lâm sàng không đặc hiệu như sốt,
ho khan, đau họng, nghẹt mũi, mệt mỏi, đau đầu, đau mỏi cơ, mất vị giác,
khứu giác, tiêu chảy…

 Nhịp thở < 20 lần/phút, SpO2 > 96% khi thở khí trời.

 Tỉnh táo, người bệnh tự phục vụ được.

 X-quang phổi bình thường hoặc có nhưng tổn thương ít.


MỨC ĐỘ TRUNG BÌNH
1. Lâm sàng
 Toàn trạng: Người bệnh có các triệu chứng lâm sàng không đặc hiệu như mức độ
nhẹ.
 Hô hấp: Có DH viêm phổi với khó thở, thở nhanh 20-25 lần/phút, phổi có ran nổ và
không có dấu hiệu suy hô hấp nặng, SpO2 94-96% khi thở khí phòng. Người bệnh có
thể khó thở khi gắng sức (đi lại trong nhà, lên cầu thang).
 Tuần hoàn: mạch nhanh hoặc chậm, da khô, nhịp tim nhanh, huyết áp bình thường.
 Ý thức: tỉnh táo.
2. Cận lâm sàng
 X-quang ngực và CLVT ngực: có tổn thương, tổn thương dưới 50%.
 Siêu âm: hình ảnh sóng B.
 Khí máu động mạch: PaO2/FiO2 > 300.
MỨC ĐỘ NẶNG
1. Lâm sàng

 Hô hấp: Có dấu hiệu viêm phổi kèm theo bất kỳ một trong các dấu hiệu sau: nhịp thở >
25 lần/phút; khó thở nặng, co kéo cơ hô hấp phụ; SpO2 < 94% khi thở khí phòng.

 Tuần hoàn: nhịp tim nhanh hoặc có thể nhịp tim chậm, HA bình thường hay tăng.

 Thần kinh: người bệnh có thể bứt rứt hoặc đừ, mệt.

2. Cận lâm sàng

 X-quang ngực và CLVT ngực: có tổn thương, tổn thương trên 50%.

 Khí máu động mạch: PaO2/FiO2 khoảng 200 - 300

 Siêu âm: hình ảnh sóng B nhiều.


MỨC ĐỘ NGUY KỊCH
1. Lâm sàng
 Hô hấp: thở nhanh > 30 lần/phút hoặc < 10 lần/phút, có dấu hiệu suy hô hấp nặng
với thở gắng sức nhiều, thở bất thường hoặc cần hỗ trợ hô hấp bằng thở ô xy dòng
cao (HFNC), CPAP, thở máy.
 Thần kinh: ý thức giảm hoặc hôn mê.
 Tuần hoàn: nhịp tim nhanh, có thể nhịp tim chậm, huyết áp tụt.
 Thận: tiểu ít hoặc vô niệu.
2. Cận lâm sàng
 X-quang ngực và CLVT ngực: có tổn thương, tổn thương trên 50%.
 Khí máu động mạch: PaO2/FiO2 < 200, toan hô hấp, lactat máu > 2 mmol/L.
 Siêu âm: hình ảnh sóng B nhiều.
NGUYÊN TẮC ĐIỀU TRỊ
4. Nguyên tắc điều trị F0:

1. Theo dõi, chăm sóc các trường hợp nhiễm SARS-CoV-2 không triệu chứng và các ca bệnh nhẹ ngay tại
nhà nếu đủ điều kiện. Tập trung điều trị tốt ngay tại tầng 1, tầng 2 cho người bệnh, tăng cường năng lực
cấp cứu, hồi sức tích cực các ca bệnh nặng ở tầng trên.

2. Mỗi cơ sở thu dung bố trí ít nhất “2 tầng điều trị” và đảm bảo tỷ lệ giường bệnh hồi sức tích cực theo phân
tầng điều trị.

3. Đánh giá nguy cơ và theo dõi tình trạng bệnh chặt chẽ, chủ động tiên lượng các tình huống tăng nặng để
điều trị phù hợp, can thiệp sớm.

4. Cập nhật, tuân thủ, thực hiện các hướng dẫn, phác đồ điều trị, giảm thiểu tối đa tình trạng người bệnh tiến
triển nặng và tử vong tại các cơ sở điều trị.
NGUYÊN TẮC ĐIỀU TRỊ
TD sức khỏe F0 qua ứng
điện tử cập nhật vào hồ sơ
điều trị

Theo dõi sức khỏe F0

Trực điện thoại của F0

KCB tại nhà


KCB tại nhà khi F0 có triệu
Gói A: phát ngay khi tiếp
chứng bất thường hoặc
cận F0
không liên lạc được

KCB, kê đơn điều trị tại nhà

Thuốc điều trị COVID-19 tại Gói C: phát khi F0 có triệu


nhà (gói A, B, C) chứng nhẹ

Gói B: F0 có nhịp thở > 20


lần/phút, Sp02 < 96% liên
hệ BS, nếu có chỉ định nhập
viện, F0 sẽ được sử dụng
01 liều duy nhất.
LƯU Ý
• F0 cần có máy đo SpO2 tại nhà: tự trang bị, tài trợ,

• Người dân cần tự trang bị thêm máy tạo oxy, bình oxy, test nhanh ở nhà để
theo dõi cho F0, F1.

• Chú ý vấn đề an sinh cho người cách ly và điều trị tại nhà

• Hỗ trợ tâm lý

• Sử dụng CNTT trong chăm sóc, theo dõi F0

• Tận dụng tối đa sự tham gia của các nguồn lực khác nhau: Tình nguyện viên,
nhà hảo tâm, cộng đồng
THUỐC KHÁNG VI RÚT
Hoạt chất Chỉ định Chống chỉ định Liều dùng Chú ý
Remdesivir - BN nội trú, Bệnh < 10 ngày - TS quá mẫn với thuốc. + Người ≥ 12 tuổi (và > - Không dùng
có SHH, phải thở oxy, - Suy thận ( eGFR < 40kg): Ngày đầu remdesivir đơn độc, (+
(HFNC), hoặc NIV 30mL/phút). 200mg, ngày tiếp corticoid)
- Nê̂n phối hợp với corticoid. - Tăng ALT > 5 lần giá trị 100mg/ngày, - PNCT và nuôi con
- Ưu tiên nhóm nguy cơ cao: GT BTg. + Người < 12 tuổi bằng sữa mẹ: (Cân
BN> 65 tuổi, người có bệnh (hoặc 3,5 kg – 40 kg: nhắc nếu lợi ích vượt
nền, (BMI > 25). Ngày đầu 5 mg/kg, trội so nguy cơ.
- Không bắt đầu ở BN thở ngày tiếp 2,5 mg/kg, + - Không khuyến cáo cho
máy xâm nhập, ECMO. (nếu Truyền TM1 lần trong PNCT trừ khi cho chỉ
đã dùng trước thì dùng tiếp 30 – 120 phút. định khác.
cho đủ liệu trình). + Thời gian ĐT: 5 ngày.

Favipiravir Bệnh nhân COVID-19 mức - PNCT, sắp có thai. -Ngày đầu uống - 2 ngày đầu có thể gây
200mg độ nhẹ < 18 tuổi 1600mg/lần x 2 loạn thần
- Suy gan, suy thận lần/ngày, các ngày sau - TS gout (có thể làm
nặng uống 600 mg/lần x 2 tăng acid uric máu)
- Phụ nữ cho con bú lần/ngày
- Thời gian ĐT: 7-14
ngày
Molnupiravir Bệnh nhân COVID-19 mức - PNCT 3 tháng đầu, sắp Theo thử nghiệm LS  
400mg độ nhẹ có thai.
HƯỚNG DẪN TỔ CHỨC THỰC HiỆN
• CẤP CỨU TRƯỚC VIỆN
• Ca bệnh xác định:
– Khám đánh giá nhanh mức độ lâm sàng
– Ghi nhận chỉ số sinh tồn
– Phát hiện dấu hiệu nặng: tím, rối loạn tri giác, co giật,
sốc, hôn mê
• Phân loại mức độ lâm sàng:
– Không triệu chứng, nhẹ, trung bình, nặng, nguy kịch
• Xử trí theo mức độ :
– không triệu chứng hoặc nhẹ không can thiệp
ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ
• Người lớn
– Mức độ trung bình: thở 20-25l/p, SPO2 94-96%, tổn
thương Xquang phổi<50%, P/F>300
– Mức độ nặng: thở >25l/p, SPO2<94%, tổn thương> 50%,
P/F: 200-300
– Mức độ nguy kịch: Thở>30 hoặc<10l/p, tổn thương 50%,
tổ thương tim, thận, ý thức giảm
• Trẻ nhỏ:
– Trung bình: ho, khó thở, thở nhanh theo tuổi, không có
biểu hiện viêm phổi
– Nặng: ho, khó thở, và có ≥ 1 dấu hiệu: tím hoặc SPO2<
93, rút lõm cơ hô hấp, thở rên, không bú được, li bì, hôn
mê, co giật
ĐIỀU TRỊ BAN ĐẦU
• Liệu pháp Oxy và theo dõi: từ trung bình- nguy kịch
• Thở Oxy gọng kính 2-4l/p hoặc Mask 5-10l/p, cố gắng
duy trì SPO2 như sau:
– > 90% với người lớn
– 92-95% với phụ nữ mang thai
– > 94-96% với trẻ em
• Theo dõi sát toàn trạng
• Đặt đường truyền tĩnh mạch nếu HA< 90mmHg
• Corticoid: Dexamethason 6mg TTM hoặc uống, TE:
0,8mg/kg/lần
• Thuốc chống đông máu: Heparin liều dự phòng- điều trị
Liên hệ: BS Liên 0912.926.983

You might also like