Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 55

Ngành kĩ thuật điện-Điện

tử
Tổng Quan Về Ngành Và
Đạo Đức Nghề Nghiệp
Nhóm 4: Awesome Dynamos
1.Tổng quan về kỹ thuật điện
2.Thiết kế kỹ thuật và quy trình thiết kế kỹ
thuật
3.Vai trò, trách nhiệm và tiêu chuẩn đạo đức
cơ bản của người kỹ thuật viên
4.Tác động của giải pháp kỹ thuật tới cá
nhân, tổ chức và xã hội
1.Tổng Quan Về Kĩ Thuật
Kĩ thuật có khi còn gọi là kĩ
sư ,là việc ứng dụng kiến thức
khoa học để mang lại giá trị thực
tiễn như việc thiết kế, chế tạo,
vận hành những công trình, máy
móc , và hệ thống một cách hiệu
quả và tinh tế nhất
2.Thiết kế kỹ thuật và quy trình thiết kế
2.1 thiết kế kỹ thuật
+ Thiết kế kỹ thuật là thiết kế cụ thể
hóa thiết kế cơ sở sau khi xây dựng ý
tưởng thể hiện đầy đủ các giải pháp
thông số kĩ thuật vật liệu phù hợp với
tiêu chuẩn
2.2.Qúa trình thiết kế
B1: xác định vấn đề
B2: đưa ra ý tưởng
B3: đưa ra các giải pháp và sẽ lựa chọn một giải pháp
phù hợp
B4: bắt đầu thiết kế theo ý tưởng
B5: xây dựng nguyên mẫu
B6: thử nghiệm
3.Vai trò, trách nhiệm,và tiêu
chuẩn đạo đức
3.a.Vai Trò
-Nhân viên kỹ thuật điện là những người
đảm nhận trách nhiệm lắp đặt, kiểm soát,
khắc phục sự cố các thiết bị điện, công
việc liên quan đến điện…
-kĩ sư là người áp dụng khoa học vào thực
tiễn,họ sở hữa tất cả tri thức khái niệm ,ý
tưởng rồi triển khai phát triển.
3.b.trách nhiệm
01 02 03
Trung thực Lợi ích chung Không lừa đảo

04 05 06
Tôn trọng khách Chịu trách nhiệm Thân thiện
hàng
3.c.đạo đức cơ bản
+Đảm bảo an toàn khi sử dụng
+Trung thực và khách quan trong phát biểu công khai
+Đại diện cho cty hoặc khách hàng như một nhân viên trung thực
+Tránh xa các hành vi lừa đảo
+Có ý thức tự kiểm soát bản thân nâng cao danh dự và sự hữu ích của ngành kĩ thuật
4.Tác động của giải pháp kĩ thuật tới đời sống
-Ngày nay chúng ta dễ dàng thấy rằng, tất cả các thiết bị hệ thống từ đơn giản đến phức tạp
trong mọi lĩnh vực đều có sự hiện diện của ngành kỹ thuật điện. Do đó kỹ thuật điện trở thành
lĩnh vực được chú trọng và đây cũng là ngành học nhiều bạn sinh viên quan tâm nhất hiện nay
-Hầu như đa số các ngành đều phải dùng đến điện:
Vd :nông nghiệp ,công nghiệp,thương mại ,điện tử ,sản xuất..vv….vv
CÂU HỎI CỦNG CỐ BÀI HỌC

-Là một sinh viên ngành kĩ thuật điện


điện tử, theo bạn cầncó những phẩm
chất gì để trở thành một kĩ sư tốt giúp
ích được cho bản thân gia đình và xã
hội ?
Nhóm 4: Awesome dynamos
Lại Văn Chiến Công
Nguyễn Việt Đan
Cao Minh Anh
Vũ Quang Tùng
Nguyễn Quốc Tùng
Phương pháp Học Tập Hiệu Qủa
1. PP Tìm kiếm và đọc tài liệu
2.Lựa chọn và sử dụng tài liệu phù hợp
3.Sử dụng một số phần mềm chuyên
ngành
4.Một số pp học tập và thi cử hiệu quả
1.PP Tìm kiếm và đọc tài liệu
 PP tìm kiếm
+ Tìm kiếm tài liệu ở các nhà sách, thư viện ...
Những nơi có chứng chỉ của nhà nước cho
phép hoạt động
+ Tham khảo tài liệu của các anh chị khóa
trước để lại. Lưu ý là phải tìm những tài liệu
còn mới của các khóa gần nhất để phù hợp
với tình hình chỉnh sửa chính sách dạy học
của nhà trường
+ Tìm kiếm ở các trang wep ,các trang mạng
xã hội có độ uy tín cao tránh trường hợp tìm
kiếm ở các wep lậu , các tờ báo lá cải dẫn
đến trường hợp cập nhật thông tin tài liệu sai
• Phương pháp đọc tài liệu
+ Tóm tắt các ý chính các ý quan trọng để nhớ , để mở rộng hiểu biết đào sâu những
kiến thức chuyên ngành
+ Trước khi đọc ,luôn cần phải đánh giá tổng quát về tính phù hợp của tài liệu với các
đề tài mà mình cần nghiên cứu
+Hạn chế các yếu gây nhiễu trong quá trình đọc , nên chọn những nơi yên tĩnh để đọc
2. Cách lựa chọn và sử dụng tài liệu
+Lưạ chọn những tài liệu phù hợp với chuyên ngành của mình học

+Sử dụng những tài liệu còn phù hợp với tình hình phát triển xã hội hiện nay không
nên xem nhũng tài liệu quá cũ lỗi thời
3. Một số công cụ phần mềm chuyên ngành
+ Phần mềm Proteus + Phần mềm OrCAD

+Phần mềm Altium Designer


4.Một số pp học và thi hiệu
quả
4.1.Phương pháp học ( PP 5 T)
+ Tạo mục tiêu phấn đấu cụ thể, rõ ràng
+ Tạo niềm tin tích cực cho bản thân
+ Tận dụng , quản lí thời gian cho việc học
+Tập trung trong lớp học
+Thực hành vận dụng những lí thuyết đã
học
4.2. Phương pháp thi
+Cần có một lượng kiến thức vững chắc
+Một tâm thế thoải mái
+Ngủ đủ giấc cho những ngày trước hôm thi
Câu hỏi củng cố bài học
Làm thế nào để tạo được sự hứng thú
khi học
WELCOME: NHÓM 4
Awesome Dynamos

Lại Văn Chiến Công


Vũ Quang Tùng
Cao Minh Anh
Nguyễn Việt Đan
Nguyễn Quốc Tùng
3.Kĩ năng làm việc nhóm,hoạt động nhóm,điều phối nhóm

- Các vấn đề thành lập nhóm, hoạt động nhóm, điều phối nhóm
- Kiến thức và công cụ giải quyết vấn đề
- Kiến thức và kỹ năng về giao tiếp kỹ thuật:
+Các vấn đề về kỹ thuật viết đoạn văn và đồ họa trong môi trường
kỹ thuật và phi kỹ thuật
+Các vấn đề về kỹ thuật soạn thảo slide và thuyết trình hiệu quả
Bảng So Sánh
Làm việc nhóm Làm việc cá nhân

-Nâng cao hiệu quả làm việc , học -Hiệu quả làm việc học tập không được
tập cao
-Giải quyết vấn đề 1 cách nhanh -Giải quyết vấn đề sẽ lâu và khó khăn
chóng hơn
-Sẽ khó khăn hơn trong việc chọn
-Sẽ ra được những quyết định
phương pháp và đưa ra những quyết
phương pháp đúng đắn tối ưu hơn
định
3.1Các vấn đề thành lập nhóm, hoạt động nhóm, điều phối
nhóm
*ĐN về nhóm: Nhóm là tập hợp những cá nhân có các kỹ năng bổ
sung cho nhau và cùng cam kết chịu trách nhiệm thực hiện 1 mục
tiêu chung. Các thành viên trong nhóm phụ thuộc vào thông tin của
nhau để thực hiện phần việc của mình
Vấn đề khi thành lập,hoạt động
+ Ngại đưa ra ý kiến, mất tập trung khi họp
+ Không đối mặt
+ Xung đột ý kiến
+Phân chia lượng công việc không hiệu quả
*Điều phối nhóm là gì: kỹ năng điều phối nhóm là phương
pháp mà nhân viên CTXH có thể khuyến khích thànhviên tham
gia chia sẻ ý kiến, các nguồn tài nguyên, các quan điểm và kích
thích suy nghĩmột cách tư duy để thành viên tham gia có thể
xác định được nhu cầu và tìm kiếmnhững giải pháp hiệu quả để
đáp ứng những nhu cầu đó một cách phù hợp
Điều phối nhóm
+ Xung đột về vị trí, chiến lược
hoặc ý kiến
+ Không tuân thủ quy trình và
các luật lệ của nhóm
+ Cá nhân ỉ lại vào tập thể
+ Tập thể thiếu sự kết nối
+ Thiếu sự tin tưởng với nhau
3.2 Kiến thức và công cụ giải quyết vấn đề
+ Kiến thức: cần chuẩn bị một nền tảng kiến thức vững chắc
+ Công cụ:
- Mô hình 6 bước giải quyết vấn đề
- Kỹ thuật đào sâu
- Mô hình 4 khung
- Khuôn khổ cynefin
3.3 Kiến thức và kỹ năng về giao tiếp kỹ thuật:
+Các vấn đề về kỹ thuật viết đoạn văn và đồ họa trong môi trường kỹ
thuật và phi kỹ thuật
+Các vấn đề về kỹ thuật soạn thảo slide và thuyết trình hiệu quả
Các vấn đề về kỹ thuật soạn thảo slide và thuyết trình hiệu quả
+Các vấn đề về kỹ thuật soạn thảo slide
-Các slide thì không nên quá nhiều chữ sẽ làm người xem bị loạn mắt
-Thêm các hình ảnh vi deo minh họa phù hợp để cho bài thuyết trình
trở nên sinh động hơn và sẽ không gây ra sự nhàm chán cho người
xem
-Chữ đủ lớn để cho những ai ngồi dưới có thể nhìn thấy
-Hình nền và chữ nên tương phản màu sắc tránh trường hợp bị cùng
màu sẽ khó nhìn
+Các vấn đề khi thuyết trình
-Khi thuyết trình cần phải bình tĩnh giữu cho mình được cái đầu
lạnh
-Nói to, rõ ràng, rành mạch, không ấp úng
-Nói thì luôn đổi nhịp tông điệu cho bài thuyết trình trở nên
không nhàm chán
-Phải nói làm sao cho người xem hào hứng với bài thuyết trình
của mình
Thanks for
watching and
4.Thực hiện đồ án:tìm kiếm và giải
quyết vấn đề theo nhóm

Nhóm 4: Awesome dynamos

Lại Văn Chiến Công


Vũ Quang Tùng
Nguyễn Việt Đan
Cao Minh Anh
Nguyễn Quốc Tùng
*ĐỀ TÀI :CÁC CÁCH CÓ THỂ SẢN XUẤT RA ĐIỆN VÀ ƯU
NHƯỢC ĐIỂM CỦA CÁCH ĐÓ VÀ NHỮNG CÁCH BẢO VỆ
THIÊN NHIÊN MÔI TRƯỜNG TRÁNH KHỎI NHỮNG TÁC
ĐỘNG XẤU CỦA NGÀNH CÔNG NGHIỆP ĐIỆN
4.1 Các cách có thể sản xuất ra điện và ưu nhược điểm của cách đó
Ai phát minh ra điện và điện là gì?
+ Vào đầu năm 1900 là khi kỹ sư Nikola Tesla đã tự mình biến năng
lượng thành một thứ hoàn toàn thương mại. Ông đã làm việc cùng với
Edison và sau đó đã phát triển một số dự án điện từ hoàn toàn mang tính
cách mạng. Ông nổi tiếng với công trình nghiên cứu xuất sắc về dòng
điện xoay chiều dẫn đến việc tạo ra hệ thống phân phối nhiều pha như hệ
thống được biết đến ngày nay là người phát minh ra điện và điện là gì ?
+Điện là tập hợp các hiện tượng vật lý gắn liền với sự có mặt và chuyển
động của `phần của hiện tượng điện từ (theo các phương trình Maxwell).
Các hiện tượng tự tự nhiên liên quan đến điện như: sét, tĩnh điện, phóng
điện,…
Các cách sản xuất ra điện và ưu nhược điểm của các cách đó
+Sản xuất điện từ nước (thủy điện)
+Sản xuất điện từ than (nhiệt điện)
+Sản xuất điện mặt trời (năng lượng mặt trời-quang điện)
+Năng lượng gió
Thủy điện
-KN: Thủy điện là nguồn điện có được từ năng lượng nước. Đa số
năng lượng thủy điện có được từ thế năng của nước được tích tại
các đập nước làm quay một tuốc bin nước và máy phát điện.

-VD: một số đập thủy điện nổi tiếng:nhà máy thủy điện Sơn La,
nhà máy thủy điện Hòa Bình , nhà máy thủy điện Lai Châu…
-Ưu điểm
+Ưu điểm lớn nhất là hạn chế được giá thành nhiên liệu
+Có tuổi thọ cao hơn so với một số phương pháp sản xuất điện khác
+Nguồn năng lượng cao
-Nhược điểm
+Nguồn điện không được duy trì đều đặn khi vào mùa khô hanh
+Sự phát triển của nhà máy có ảnh hưởng đến môi trường của dòng sông
bên dưới cụ thể là nước sau khi ra khỏi turbine thường chứa rất ít cặn lơ
lửng có thể gây ra tình trạng xối sạch lòng sông và làm sạt lở bờ sông
+Các turbine thường mở không liên tục nên có thể thấy rõ sự thay đổi nhanh chóng bất
thường của dòng chảy
Nhiệt điện
-KN: Nhà máy điện nhiệt là một nhà máy điện, trong đó hóa
năng của nhiên liệu được biến thành nhiệt năng cấp nhiệt cho
nước để biến thành hơi. Nước được đun nóng, chuyển thành hơi
nước và quay một tua bin hơi nước và tuabin này làm chạy một
máy phát điện.
-VD: một số nhà máy nhiệt điện như:nhiệt điện Vũng Áng, nhiệt
điện Phú Mỹ, nhiệt điện sông Hậu ,nhiệt điện Duyên Hải…
-Ưu điểm
+Nhà máy có thể xây dựng ở bất kì khu vực nào không giống như nhà
máy thủy điện cần phải chọn điện hình
+Có công xuất lớn lên tới 1000MW
+Giá thành xây dựng nhà máy thấp hơn nhà máy thủy điện khi có cùng
công suất
+không phụ thuộc vào yếu tố thiên nhiên, thời tiết như mưa hay nắng
-Nhược điểm
+Phụ thuộc vào các nguồn nguyên liệu
+Gây cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên
+Tạo ra khí độc hại cho môi trường, tăng hiệu ứng nhà kính
+Nhiệt điện than còn không linh hoạt trong chế độ vận hành. Khi cần
thiết nâng công xuất vào giờ cao điểm phải mất hàng giờ . Do đó nhiệt
điện thường chủ yếu chạy đáy hoặc bán đỉnh
Điện mặt trời
-KN: Năng lượng mặt trời là bức xạ ánh sáng và nhiệt từ mặt trời được
con người khai thác và lưu trữ và chuyển đổi thành điện năng thông qua
Tấm Pin Năng Lượng Mặt Trời. Đây là nguồn năng lượng gần như vô tận

-VD: một số nhà máy năng lượng mặt trời: nhà máy điện mặt trời Trung
Nam Thuận Bắc (450MW),cụm nhà máy mặt trời Dầu Tiếng DT1-
DT2(420MW) …
-Ưu điểm
+Khả năng tái tạo: Điện mặt trời là một nguồn năng lượng tái tạo, không
giống như các nhiên liệu hóa thạch như than, dầu mỏ, khí đốt... Là những
nguồn nhiên liệu không thể phục hồi.
+Nguồn cung bền vững và vô tận
+Sạch về sinh thái
+Phong phú dồi dào
-Nhược điểm
+Chi phí ban đầu cao
+Không ổn định
+Mật độ năng lượng thấp
Năng lượng gió
-KN: Năng lượng gió là động năng của
không khí di chuyển trong bầu khí quyển
Trái Đất. Năng lượng gió là một hình
thức gián tiếp của năng lượng mặt trời.
Sử dụng năng lượng gió là một trong các
cách lấy năng lượng xa xưa nhất từ môi
trường tự nhiên.
-Vì do là nguồn năng lượng mới nổi ở
nước ta lên chưa có nhiều nơi hình thành
nhà máy điện gió có quy mô lớn chỉ có
phảng phất ở một số nơi.
-Ưu điểm
+Nguồn năng lượng tái tạo, gió là nguồn tài nguyên không giới hạn, miễn
phí, có thể tái tạo
+Là nguồn năng lượng sạch, không gây ô nhiễm môi trường
+lắp đặt ở bất kì đâu nếu có đủ lượng gió cần thiết
+Cách thức vận hành đơn giản, chi phí vận hành, bảo dưỡng thấp
-Nhược điểm
+Chi phí đầu tư hệ thống gió cao. Việc xây dựng các turbine và các trụ
gió là vô cùng tốn kém, thời gian khảo sát và xây dựng lâu
+Là nguồn năng lượng không ổn định phải phụ thuộc vào thiên nhiên
thời tiết
4.2 Những phương pháp để bảo vệ thiên nhiên môi trường
tránh khỏi những tác động xấu của ngành công nghiệp điện
+Hạn chế sử dụng điện từ các nhà máy nhiệt điện,thủy điện để tránh
hiện tượng ô nhiễm môi trường ,hiệu ứng nhà kính ,cạn kiệt tài
nguyên than do nhà máy nhiệt điện gây ra và sự xói mòn lòng sông
do nhà máy thủy điện
+Lắp đặt thêm các nguồn điện vô tận như nguồn điện từ năng lượng
mặt trời ,năng lượng gió
+Ban ngày sử dụng nguồn điện từ thiên nhiên đến ban đêm mới sử
dụng điện từ các nhà máy nhiệt điện thủy điện
+Tận dụng các nguồn năng
lượng điện như gió và ánh
nắng mặt trời
+Mỗi người dân phải có ý
thức tiết kiệm điện không sử
dụng thiết bị điện khi không
cần thiết
+Hưởng ứng phong trào “giờ
Trái Đất”
THANKS FOR WATCHING
AND LISTENING

You might also like