Download as ppt, pdf, or txt
Download as ppt, pdf, or txt
You are on page 1of 14

CHƯƠNG 1

TỔNG QUAN VỀ LỊCH SỬ KINH


TẾ VIỆT NAM VÀ CÁC NƯỚC

1. Quá trình hình thành và phát triển của khoa học


lịch sử kinh tế
2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu lịch sử kinh tế
3. Phương pháp nghiên cứu
4. Vị trí, vai trò của môn học
5. Yêu cầu và hướng dẫn môn học
1.1. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT
TRIỂN CỦA KHOA HỌC LỊCH SỬ KINH TẾ
1.1. Các khái niệm cơ bản

Lịch sử: Lịch sử là môn học về nghiên cứu


và phân tích những sự kiện đã xảy ra.
Kinh tế: Kinh tế là tổng thể các yếu tố sản
xuất, các điều kiện sống của con người, các
mối quan hệ trong quá trình sản xuất và tái
sản xuất xã hội. Nói đến kinh tế, suy cho
cùng là nói đến vấn đề sở hữu và lợi ích.
- Kinh tế học: Khoa học nghiên cứu con
người và xã hội sử dụng nguồn lực khan
hiếm có hiệu quả. KTH cũng có thể hiểu là
“sự lựa chọn”.
Lịch sử kinh tế: Sử kinh tế hay sử học
kinh tế, là một chuyên ngành kinh tế học. Nó
sử dụng cả các phương pháp luận của khoa
học lịch sử lẫn khoa học kinh tế. Đối tượng
nghiên cứu của môn sử kinh tế là sự phát
triển trong quá khứ của các nền kinh tế
quốc dân, các hiện tượng kinh tế và cả các lý
luận kinh tế.
1.1.2. Quá trình hình thành và phát triển
của khoa học lịch sử kinh tế
- Xuất phát từ yêu cầu phát triển của khoa
học kinh tế và khoa học lịch sử
- Khoa học lịch sử kinh tế ra đời ở phương
Tây vào thế kỷ XVII, đến thế kỷ XVIII trở
thành ngành khoa học độc lập.
- Lịch sử kinh tế trở thành bộ phận cấu thành
của khoa học kinh tế.
1.1.3. Nghiên cứu lịch sử kinh tế ở Việt
Nam

- Còn rất hạn chế


- Các nhà nghiên cứu lịch sử kinh tế tiêu
biểu là Lê Quý Đôn, Đặng Phong.
- Môn Lịch sử kinh tế hiện nay được giảng
dạy trong các trường kinh tế tại Việt Nam.
1.2. ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ VÀ
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1.2.1. Đối tượng
- Đối tượng nghiên cứu: nghiên cứu cả về lực
lượng sản xuất và quan hệ sản xuất trong nền kinh
tế, đồng thời đề cập đến các yếu tố của kiến trúc
thượng tầng.
- Cần làm rõ các nội dung:
+ Khái niệm: PTSX, LSSX, QHSX, mối quan hệ
giữa các khái niệm?
+ Tại sao LSKT lại nghiên cứu LLSX, QHSX?
+ Nghiên cứu LLSX, QHSX là nghiên cứu những
nội dung gì? Cách tiếp cận khi nghiên cứu?
1.2.2. Nhiệm vụ của môn học
- Phản ánh thực tế phát triển kinh tế khách
quan chân thực
- Rút ra những vấn đề mang tính quy luật của
nền kinh tế
Quy luật kinh tế là gì? QLKT là những mối
liên hệ nhân quả giữa bản chất, tất yếu, có
tính ổn định, thường xuyên lập đi lập lại của
các hiện tượng và quá trình kinh tế.
Đặc điểm của quy luật kinh tế:
. QLKT có tính khách quan;
. QLKT chỉ xuất hiện trong quá trình hoạt
động kinh tế của con người;
. QLKT có tính lịch sử;
. QLKT đúng một cách tương đối.
Phân biệt QLKT và chính sách kinh tế?
- Rút ra các bài học cho phát triển kinh tế
trong hiện tại.
- Khám phá, bổ sung quy luật.
1.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1.3.1. Phương pháp chung

- Cơ sở phương pháp luận: CNDV lịch


sử.
- Phương pháp trừu tượng hóa khoa
học: Bằng tư duy trừu tượng tách các
yếu tố ngẫu nhiện, nhất thời, cá biệt khỏi
quá trình nghiên cứu, để nắm lấy cái
bản chất bền vững, ổn định, ẩn giấu bên
trong các sự vật, hiện tượng.
1.3.2. Phương pháp nghiên cứu cụ thể
- Kết hợp phương pháp lịch sử và phương pháp
logich
+ Phương pháp lịch sử: Diễn lại tiến trình phát
triển của các sự kiện, hiện tượng một cách chi
tiết, cụ thể.
+ Phương pháp logich: Nghiên cứu các sự vật, hiện
tượng một cách khái quát nhất, phản ánh bản
chất, quy luật.
+ Tại sao cần kết hợp giữa phương pháp lịch sử và
phương pháp logich?
- Phương pháp phân tích kinh tế
- Phương pháp phân kỳ lịch sử.
1.4. Vai trò, ý nghĩa của nghiên cứu
lịch sử kinh tế
- Trang bị kiến thức cơ bản về lịch sử
kinh tế các nước và quốc gia Việt Nam
- Đặt nền móng kiến thức để tiếp thu
các kiến thức chuyên ngành kinh tế
- Nắm vững các quan điểm: Lịch sử,
toàn diện, phát triển
- Nâng cao năng lực, nhận thức của
người học.
1.5. MỘT SỐ LƯU Ý KHI NGHIÊN CỨU
MÔN LỊCH SỬ KINH TẾ
1.5.1. Mối quan hệ giữa lịch sử kinh tế với
các môn học khác
Lịch sử kinh tế và lý luận kinh tế

. Nghiên cứu các sự kiện, .Nghiên cứu các KN,PT,


hiện tượng kinh tế; QLKT;

. Rút ra bài học kinh nghiệm; . Giải thích và lý giải thực


giải thích và bổ sung lý luận tiễn kinh tế
LỊCH SỬ KINH TẾ VÀ LỊCH SỬ: QUAN
HỆ GIỮA CÁI RIÊNG VÀ CÁI CHUNG

LSKT còn có quan hệ với các môn khoa


học khác như địa lý kinh tế, dân số học,
xã hội học, đô thị học, v.v…

1.5.2. Các thuật ngữ kinh tế cơ bản


(xem GT kinh tế vi mô, Kinh tế vĩ mô)

You might also like