Báo Cáo Cuối Kì Lò Hơi

You might also like

Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 20

1

CHÀO MỪNG THẦY VÀ CÁC


BẠN ĐẾN VỚI BÀI BÁO CÁO
CỦA NHÓM.
Đề tài: Thiết kế lò hơi

Gv hướng dẫn: Lê Hùng Tiến


Lớp: K25NL1
Nhóm sv thực hiện: Nguyễn Thành Lộc
Châu Nhựt Trung
2

Nhiệm vụ thiết kế

1. Sản lượng định mức của lò hơi: D = 20 tấn/giờ.


2. Thông số hơi: Áp suất hơi đầu ra của bộ quá nhiệt: P qn = 20at.
Nhiệt độ của hơi ở đầu ra của bộ quá nhiệt: T qn = 3000C.
3. Nhiệt độ cấp nước: Tnc = 1500C.
4. Nhiệt độ nhiên liệu: Tnl = 300C.
* Nhiên liệu có thành phần như sau:
Tên thành Clv Hlv Olv Nl Slv Wlv Alv
phần v

Phần 84,2 11,5 1,2 0 1,4 1,6 1,4


trăm(%)

* Chọn các thông số như sau:


5. Nhiệt độ không khí nóng: Tkkn = 3000C.
6. Nhiệt độ không khí lạnh: Tkkl = 300C.
7. Nhiệt độ khói thải: ɵkht = 3000C.
3

Tính sản phẩm cháy và cân bằng nhiệt


1. Thể tích không khí và sản phẩm cháy:
Lượng không khí vừa đủ để đốt cháy 1kg nhiên liệu:
Vkko = 0,0899.(Clv + 0,375 Slv ) + 0,265 Hlv – 0,0333 Olv
= 0,0899.(84,2 + 0,375 . 1,4) + 0,265 . 11,5 – 0,0333 . 1,2
= 10,6243 m3 tc/kg.
Chọn hệ số không khí thừa:
= 1,1
Thể tích không khí thực tế để đốt dầu:
Vkk = + Vkko = 1,1 . 10,6243 = 11,687 m3 tc/kg.
Thể tích sản phẩm cháy:
Vk = VRo2 + Vn2o + Vh2o + ( – 1) Vkko
Trong đó;
VRo2 = 0,01866(Clv + 0,375 Slv )
= 0,01866 (84,2 + 0,375 . 1,4)= 1,58 m3 tc/kg.
4

Thể tích khí N2 :


Vn2o = 0,79. Vkko + 0,008 Nlv
= 0,79 . 10,6243 + 0,008 . 0
= 8,39 m3 tc/kg.
Suy ra: Vn2 = Vn2o + 0,79( – 1) Vkko
= 8,39 + 0,39(1,1 – 1). 10,6243
= 9,23 m3 tc/kg.
Vh2oo = 0,112 Hlv + 0,0124 Wlv + 0,0161 . Vkko
= 0,112 . 11,5 + 0,0124 . 1,8 + 0,0161 . 10,6243
= 1,48 m3 tc/kg.
Vh2o = 0,112 Hlv + 0,0124. Wlv + 0,161. . Vkko
  = 0,112 . 11,5 + 0,0124. 1,6 + 0,161 . 0,1 . 10,6243
= 1,5 m3 tc/kg.
Suy ra: Vk = 1,58 + 8,39 + 1,5+ (1,1. 1). 10,6243= 12,53 m3 tc/kg.
5

Vo2t = 0,21. ( – 1) Vkko


= 0,21. (1,1- 1). 10,6243= 0,223 m3 tc/kg.
Suy ra: Vkkho = Vro2 + Vn2 + Vo2t + Vco
= 10,2 m3 tc/kg.
Vkko Vk Vkkho Vro2 Vn2o Vn2 Vh2oo Vh2o

m3 m3 tc/kg m3 tc/kg m3 tc/kg m3 tc/kg m3 tc/kg m3 tc/kg m3 tc/kg


tc/kg
10,6234 12,53 10,2 1,58 8,39 9,23 1,48 1,5

Bảng 1: Bảng tính toán quá trình cháy.

2. Entanpi của không khí và của sản phẩm cháy:


Entanpi của khói với 1kg nhiên liệu được xác định bởi công thức.
Khi = 1, 1 ta có:
Ik = Iko + ( -1) Iko (Kcal/kg)
6

Trong đó:
Iko : là Entanpi khói khi đốt cháy hoàn toàn 1kg nhiên liệu với = 1.
Iko = Vro2 ( Cp .tk ) Co2 + Vn2o ( Cp .tk ) N2 + Vh2oo (Cp .tk ) H2 o (Kcal/kg).
Iko : là Entanpi của không khí lí thuyết khi = 1.
Ikko = Vkko ( Cp .t )kk
3. Cân bằng nhiệt lò hơi:
Ứng với 1kg nhiên liệu lỏng khi cháy trong lò ở điều kiện vận hành
ổn định có phương trình cân bằng nhiệt tổng quát:
Qđv = Q1 + Q2 + Q3 + Q4 + Q5 + Q6 Kcal/kg
Trong đó:
Qđv : nhiệt lượng đưa vào ứng với 1kg nhiên liệu.
Q1 : lượng nhiệt hữu ích dùng để sản xuất hơi (kj/kg).
Q2 : tổn thất do khói thải mang raa ngoài (kj/kg).
Q3 : tổn thất do cháy không hoàn toàn về mặt hóa học (kj/kg).
Q4 : tổn thất do cháy không hoàn toàn về mặt cơ học (kj/kg).
7

Q5 : tổn thất do tỏa nhiệt ra môi trường xung quanh (kj/kg).


Q6 : tổn thất nhiệt do xỉ mang ra ngoài (kj/kg).

Ta tính được nhiệt trị thấp của nhiên liệu:


Qtlv = 339 . Clv + 1030 . Hlv -109 (Olv – Slv ) – 25 . Wlv
= 339 . 84,2 + 1030 . 11,5 – 109(1,2 – 1,4) – 25. 1,6
= 40370,6 (kj/kg)
Nhiệt trị nhiên liệu được hâm nóng lên 900 C:
Qnl = Cnl . tnl = 1,9965 . 90 = 176,85 (kj/kg)
Với Cnl = 1,74 + 0,0025tnl = 1,74 + 0,0025 . 90 = 1,965 (kj/kg)
Nhiệt lượng đưa vào ứng với 1kg nhiên liệu:
Qđv = Qlvt + Qnl = 40370,6 + 176,85 = 40547,45 (kj/kg)
Tổn thất do khói thải mang đi q2:
Q2 = (Ith – Ikk) . ( 1 - ) Kcal/kg.
8

Mà Ikkl = th . Ikko entapi của không khí lạnh lọt vào lò


Với nhiệt độ ɵkkl =300 C
Ta có: Ith = 3473.665613 (kj/kg)
Chọn ɵth = 1000 C khoảng 120 – 1500 C
Itho = Vkko (Cɵ)kk
= 10,6243. 1,1 . 30
= 350,60 (kj/kg)
Suy ra: Ikkl = 1,3 . 350,60
= 445,78 (kj/kg)
Tổn thất Q2 = 3473 . 66 – 445,78
= 3027,88 (kj/kg)
Vậy q2 = . 100% = .100% = 7,46%
Vậy tổn thất do khói thải ra ngoài là: 7,46%
9

3. Tổn thất nhiệt do không hoàn toàn về mặt hóa học q 3 :


q3 Phụ thuộc vào nhiều yếu tố: Hệ số không khí thừa, nhiên liệu và
phương thức hỗn hợp nhiên liệu, hình dạng, kích thước buồng lửa.... Vì
lò đốt dầu nên ta có thể chọn:
q3 = = 1,5%
3.a: Tổn thất do cháy không hoàn toàn về mặt cơ học q 4 :
Tổn thất nhiệt do cháy cơ học không hết xác định bằng lượng nhiên
liệu cháy không hết trong xỉ. Do đốt dầu nên ta chọn:
q4 = 0%
3.b: Tổn thất nhiệt do tỏa ra môi trường xung quanh q 5 :
Bề mặt xung quanh của lò luôn có nhiệt độ cao hơn môi trường
xung quanh gây ra sự tỏa nhiệt từ hơi đến không khí lạnh nên gây ra tỏa
nhiệt môi trường xung quanh q5 .
Xác định dựa trên công suất của lò(200kg/h).
Q5 = 1%
10

3.c: Tổn thất nhiệt do xỉ q6 :


Vì độ tro khi đốt dầu rất thấp nên ta chọn q6 = 0%.
3.d: Tổng các tổn thất nhiệt:
Q2 + q3 + q4 + q5 + q6 = 7,46 +,1,5 + 0 + 1 + 0 = 9,96%
3.e: Hiệu suất nhiệt của lò hơi.
Hiệu suất nhiệt lò hơi xác định bởi công thức:
η = 100% - 9,6% = 90,04%
4. Tính nhiệt buồng lửa:
1. Nhiệt lượng thu được khi đốt cháy 1kg nhiên liệu Qtđ :
Qtđ = Qđv . ( 1 - ) + Qkkn
Qkkn : Nhiệt lượng không khí mang vào lò khi sấy sơ bộ bên ngoài vì lò
không sấy nên Qkkn = 0.
Qtd = 40547,45 . (1- )
= 39939,29 (kj/kg)
11

2. Hệ số bảo ôn của lò ϕ:
ϕ=1-
Trong đó:
Q5 : Tổn thất do tỏa nhiệt ra môi trường xung quanh (kj/kg).
Q5 = 1
ϕ = 1 - = 0,99
5. Entapi không khí nóng Ikkn0
Do nhiệt độ không khí nóng bằng nhiệt độ không khí lạnh nên
entapi của không khí nóng bằng entapi không khí lạnh.
Ikkn0 = Ikklo = 1,1 . 350,60 = 385,66 (kj/kg)
6. Nhiệt lượng do không khí nóng mang vào buồng lửa Qkkn
Do không có bộ sấy không khí nên nhiệt lượng không khí mang
vào cũng chính là entapi của nó.
Qkkn = Ikkl0 = 385,66 (kj/kg)
12

7. Nhiệt độ cháy lí thuyết ta :


Nghĩa là nhiệt độ sản phẩm cháy có thể đạt đến với giả thuyết là tất cả nhiệt
lượng tỏa ra chỉ dùng để gia nhiệt sản phẩm cháy.
Tra bảng 2 entapi của khói và không khí ta có:
Qbl = 40370,6 (kj/kg) ta được nhiệt độ cháy lí thuyết.
ta = 975,30 C.
8. Độ đen của ngọn lửa anl :
Trong số các sản phẩm sinh ra trong quá trình cháy thì thành phần khí 3 nguyên
tử H2 O, C2 O thành phần các hạt tro bay theo khói trong buồng lửa có ảnh hưởng
lớn đến khả năng bức xạ của ngọn lửa.
Độ đen ngọn lửa phụ thuộc vào loại nguyên liệu, phương pháp đốt, thành phần
khí 3 nguyên tử, nồng độ tro bay theo khói.
Khi đốt nhiên liệu lỏng thì độ đen ngọn lửa phụ thuốc vào độ đen phần sáng và
phần không sáng của ngọn lửa được tính theo công thức.
anl = m . as + ( 1 – m) . ak
Trong đó:
m : hệ số phụ thuộc vào phụ tải nhiệt và thể tích buồng lửa
as : độ đen phần sáng của ngọn lửa
ak : độ đen phần không sáng của ngọn lửa
13

9. Độ đen phần sáng của ngọn lửa as :


as = 1 – e- ( kk . rk +k
h
).p.s

Trong đó:
Kk : hệ số làm yếu bức xạ của khí 3 nguyên tử.
Kh : hệ số làm yếu bức xạ của các hạt bay theo khói.
Rk : phân áp suất khí 3 nguyên tử.
p: áp suất trong buồng lửa.
s: chiều dày tác dụng của lớp khí bức xạ trong buồng lửa.
10. Chiều dài tác dụng của lớp khí bức xạ trong buồng lửa s:
S = 3,6 (m)
Trong đó:
Vbl : thể tích buồng lửa (m3).
Ft : diện tích trao đổi nhiệt (m3).
S = 3,6 . = 0,0135 (m).
14

11. Phân thể tích khí 3 nguyên tử rk

Rh2o = = = 0,119
Rro2 = = = 0,126
Tổng phân thể tích:

Rk = Rh2o +Rro2 = 0,245


12. Diện tích bề mặt hấp thụ bức xạ Fbx:
Ta có:
Fbx = . d1 . l1 = 3,14 . 0,1 . 1,2 = 0,37 m2
13. Do nhiệt độ khói thải :

tk’ = [ tbl’ – tbl ] = [ 1186 – 1200] = 140 C < 500 C


Vậy tbl’ = 8030 C
15

Thiết kế buồng lửa

1. Thể tích buồng lửa:


Nhiệt thể tích buồng lửa ta chọn theo kinh nghiệm để tiết kiệm
không gian buồng lửa. Để tiết kiệm không gian buồng lửa cũng như
giảm giá thành vật tư chế tạo ta chọn giá trị nhiệt có giá trị 200.000
(kj/h.m3)
Ta có:
Vbl =
Trong đó:
Btt : là lượng nhiên liệu tiêu hao tính toán.
Qlvt : nhiệt trị thấp làm việc.
qv : nhiệt thể tích làm việc.
Do đốt dầu nên ta lấy: qv = 200.000 (kj/h.m3 )
Suy ra Vbl = = 0,33m3 .
16

Tính kết cấu và độ bền lò hơi


1.Tính sức bền thân lò:
* Nhiệt độ tính toán của vách thân lò.
Thân lò được thiết kế không tiếp xúc trực tiếp với nhiệt, nằm ngoài
đường khói. Nhiệt độ tính toán của vách thân lò bằng nhiệt độ hơi
nước bão hòa ở áp suất thiết kế.
Nên: tv = tbh = 1590 C
Do trong mọi trường hợp nhiệt độ vách không nên chọn nhỏ hơn
2500 C => tv = 2500 C.
* Ứng suất cho phép của kim loại chế tạo thân lò.
Ứng suất cho phép của kim loại được tính toán như sau:
cp = . cp (kg/mm )
* 2

Với: là hệ số hiệu chỉnh khi xét đến đặc điểm cấu tạo và điều
kiện vận hành của thân lò.
Do thân lò đặt ngoài đường khói và được cách nhiệt nên chọn = 1.
17

cp là ứng suất định mức cho phép của thép mã hiệu CT3n tương ứng
*

với nhiệt độ vách là 2050 C nhiệt độ vách than lò là 1700 C.


Ta có: cp* = 12 (kg/mm2 )
Vậy: cp = 1. 12 = 12 (kg/mm2 )
* Tính chiều dày thân lò.
Thân lò có dạng hình trụ, chịu áp lực tác động từ bên trong.
Chiều dày thân lò được xác định như sau.
S = + C (mm)
Trong đó:
Dt = 1017(mm) đường kính trong thân lò.
P = 4kg/cm2 áp suất thiết kế.
= 0,7 hệ số bền vững mối hàn dọc thân chọn phương pháp
hàn điện bằng tay.
C = 2mm trị số bổ sung chiều dày thân lò.
18

Vậy:
S = + 2 = 4,43 mm
Để đảm bảo an toàn ta lấy chiều dày thân lò là 20mm.
Yêu cầu mối hàn trên thân lò phải là đường liền suốt.
2. Tính sức bền ống lò:
Thân ống lò là bộ phận tiếp xúc trực tiếp với ngọn lửa.
Nhiệt độ tính toán của vách ống lò được xác định như sau:
Tv = tbh + 100
= 159 + 100
= 2590 C
Ứng suất cho phép của kim loại được tính:
cp = . cp (kg/mm )
* 2

Do ống lò tiếp xúc trực tiếp với ngọn lửa và chịu áp lực từ bên
ngoài nên chọn hệ số hiệu chỉnh:
= 0,5
19

Ống lò đuợc chế tạo bằng thép 20K làm việc ở nhiệt độ vách 2700 C.
cp 12,6 (kg/mm )
* 2

Vậy: cp = 0,5 . 12,6 = 6,3 (kg/mm2 )


Nhiệt độ tính toán của vách ống lửa được xác định như sau:
tv = tbh + 60 = 159 + 60 = 2190 C
Trong trường hợp nhiệt độ tính toán của vách không được lấy nhỏ
hơn 2500 C => chọn tv = 2500 C
20

Cảm ơn mọi người đã


xem hết bài báo cáo
của nhóm!!!

You might also like