Chuong IV Bai 7 Da Thuc Mot Bien

You might also like

Download as ppt, pdf, or txt
Download as ppt, pdf, or txt
You are on page 1of 19

Ngày dạy: 29/3/2008

Tuần 28 - Tiết 60

ĐẠI SỐ 7
Năm học: 2007 - 2008
KIỂM TRA BÀI CŨ
Tính tổng của hai đa thức sau:
2 2
M  5 x y  5 xy  xy và N  xy  x 2 y 2  5 xy 2
2 2 2 2 2
TSau
 (5đó
x yhãy
 5tìm
xy bậc
 xycủa
)  (đa
xy thức
x ytổng
 5 xy
? )
2 2 2 2 2
T  5 x y  (5 xy  5 xy )  ( xy  xy )  x y
2 2 2
T  5 x y  2 xy  x y
Đa thức T có bậc là 4
1. Đa thức một biến
-Đa thức một biến là tổng của những đơn thức có cùng
một biến.
2 1
VD: A  7 y  3 y  Là đa thức của biến y.Ta viết A(y)
2
-Giá trịTổ1: Viết
của đa thứcmột
A(y)đa
tạithức
y = -1có biến
đuợc là x A(-1)
kí hiệu
Tổ2: Viết một đa1thức có biến là y
5 3 5
B  2x  3x Viết
Tổ3: 7 x một
4 x đa
 thức
Đa thức biến x.Ta
có biến là z viết B(x)
2
Tổ4: Viết một đa thức có biến là t
-Giá trị của đa thức B(x) tại x = 2 đuợc kí hiệu B(2)

Chú ý: Mỗi số được coi là một đa thức một biến


?1 (SGK/41) Hãy tính:
2 1
Cho đa thức A( y )  7 y  3 y 
2
Tính A(5) ?

5 3 5 1
Cho đa thức B ( x)  2 x  3 x  7 x  4 x 
2
Tính B(-2) ?
?1 (SGK/41) Kết quả:
2 1
* A( y )  7 y  3 y 
2 1 1 321
2
A(5)  7(5)  3(5)   175  15  
2 2 2
5 3 5 1
*B( x)  2 x  3 x  7 x  4 x 
2
5 13
 6 x  3x  7 x 
2
5 31
B(2)  6(2)  3(2)  7(2) 
2
5 3 1 483
 6(2)  3(2)  7(2)  
2 2
?2 Tìm bậc của đa thức A(y) và B(x) sau đây:

2 1 Bậc 2
A( y )  7 y  3 y 
2
5 3 1
5
B( x)  2 x  3 x  7 x  4 x  Bậc 5
2

Bậc
Vậy,của
dựađa thức
vào đâumột
để tabiến
xác (khác đa thức
định được bậc không
của đa
đã thumột
thức gọn) là ?số mủ lớn nhất của biến trong đa
biến
thức đó.
Bài tập 43 SGK
Trong các số cho ở bên phải mỗi đa thức, số
nào là bậc của đa thức đó ?
2 3 4 2 5
A. 5 x  2 x  x  3x  5 x  1 -5 5 4
B. 15  2 x 15 -2 1
5 3 5
C. 3x  x  3x  1 3 5 1
D. 1 1 -1 0
1. Đa thức một biến
2. Sắp xếp một đa thức
2 3 4
Cho đa thức P ( x)  6 x  3  6 x  x  2x
-Sắp xếp P(x) theo lũy thừa giãm dần như sau:
4 3 2
P( x)  2 x  x  6 x  6 x  3
-Sắp xếp P(x) theo lũy thừa tăng dần như sau:
2 3 4
P ( x)  3  6 x  6 x  x  2 x
?3 Hãy sắp xếp các hạng tử theo lũy thừa
tăng của biến
5 3 5 1
B( x)  2 x  3x  7 x  4 x 
2
1
B( x)   3x  7 x 3  6 x 5
2
Em hãy cho biết, khi sắp xếp một đa thức
Chú ý: Để sắp xếp đa thức ta cần phải thu
theo lũy thừa tăng hoặc giãm của biến ta cần
gọn đa thức đó.
chú ý đến điều gì ?
?4 Hãy sắp xếp các hạng tử của đa thức theo
lũy thừa giảm của biến
3 2 3 3
*Q( x)  4 x  2 x  5 x  2 x  1  2 x
2
Q ( x)  5 x  2 x  1
2 4 4 4
*R ( x )   x  2 x  2 x  3x  10  x
2
R( x)   x  2 x  10
2
Hỏi
Q(x)
đa và
thức
R(x)
Q(x)
có và R(x)axsau khi
dạng: bx đã
c sắp xếp thì
bậc của chúng
Trong đó a, b,thế nào?
c là hằng số
1. Đa thức một biến
2. Sắp xếp một đa thức
3. Hệ số
5 3 1
Xét đa thức P ( x)  6 x  7 x  3 x 
2
5
6 là hệ số của biến x (6 gọi là hệ số cao nhất)
3
7 là hệ số của biến x
1
-3 là hệ số của biến x
1 1
là hệ số của biến x 0 ( là hệ số tự do)
2 2
1. Đa thức một biến
2. Sắp xếp một đa thức
3. Hệ số
Chú ý:
5 34 1 2
P ( x)  6 x 7x
0x 3x  0x
2
7 4 2 7
f ( x)  5 x  2 x  4 x  3x  5 x  10  4 x
8 5 2 8 2 3
g ( x)  7 x  2 x  4 x  x  7 x  4 x  6 x
Nhóm 1 và 3 Nhóm 2 và 4
a) Sắp xếp f(x) theo lũy a) Sắp xếp g(x) theo lũy
thừa tăng dần của biến thừa giãm dần của biến
b) Xác định bậc, hệ số b) Xác định bậc, hệ số
cao nhất, hệ số tự do của cao nhất, hệ số tự do của
đa thức f(x) ? đa thức g(x)?
c) Tính giá trị của f(x) c) Tính giá trị của g(x)
khi x = 2 khi x = -1
Kết quả nhóm 1 và 3
7 4 2 7
f ( x)  5 x  2 x  4 x  3x  5 x  10  4 x
2 4
a) f ( x)  10  3 x  2 x
b) Bậc đa thức f(x) là 4, hệ số cao nhất là 2 và
hệ số tự do là -10
2 4
c) f (2)  10  3(2)  2(2)
 10  12  32
 34
Kết quả nhóm 2 và 4
8 5 2 8 2 3
g ( x)  7 x  2 x  4 x  x  7 x  4 x  6 x
5 3
a) g ( x)  2 x  6 x  x
b) Bậc đa thức g(x) là 5, hệ số cao nhất là 2 và
hệ số tự do là 0
5 3
c) g ( 1)  2(1)  6(1)  (1)
 2  6  1
3
TRẮC NGHIỆM
Hệ số cao nhất và hệ số tự do của đa thức:
4 2 4
P  2 x  3x  x  7 x  2 x

A. -7 và 1

B. 2 và 0

C. -5 và 0
7654321098
10
D. 2 và 3
Em thứ I: Tự cho ví dụ một đa thức một biến có
bậc lớn hơn bậc hai
Em thứ II: Xác định bậc của đa thức đó

Em thứ III: Xác định hệ số cao nhất và hệ số tự


do

12 1
11
10 2
9 Heát giôø3
8 4
7 5
6
-Nắm vững cách sắp xếp đa thức, biết tìm bậc, hệ
số cao nhất, hệ số tự do của đa thức một biến
-Làm các bài tập 35, 36 SBT/14
-Xem bài trước “Cộng, Trừ Đa Thức Một Biến”
Buoåi hoïc keát thuùc xin
chaân thaønh caûm ôn quyù
Thaày Coâ cuøng caùc em !

You might also like