12. 1. LỊCH SỬ

You might also like

Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 22

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH VÀ CÔNG NGHỆ HÀ NỘI

KHOA GIÁO DỤC THỂ CHẤT


*******

GIÁO ÁN 1

VỊ TRÍ, TÁC DỤNG


VÀ LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN
MÔN CẦU LÔNG
LỜI MỞ ĐẦU
KHỞI ĐỘNG
I. Vị trí, tác dụng của môn Cầu lông.
1. Vị trí của môn Cầu lông.
- Cầu lông là môn thể thao có vị trí quan
trọng đời sống xã hội. Cũng như các môn
thể thao khác; Ngoài đặc trưng cơ bản là thi
đấu, môn cầu lông còn được phát triển
nhanh chóng và rộng rãi trong mọi tầng lớp
nhân dân lao động trên
Thế giới, châu Á và
đặc biệt là khu vực
Đông Nam Á.
I. Vị trí, tác dụng của môn Cầu lông.
1. Vị trí của môn Cầu lông.

Ở Việt Nam, Ngoài các hệ thống thi


đấu, cầu lông còn có vị trí quan trọng
hoạt động TDTT của quần chúng. Đặc
biệt là trong trường học, được Đảng,
Nhà nước và xã hội
quan tâm phát triển.
- Hệ thống quản lý Nhà nước về môn
cầu lông ở nước ta được hình thành từ
năm 1977. Từ Trung ương đến các cấp
tỉnh, thành , ngành. Tổ chức xã hội hóa
từ Liên đoàn cầu lông cấp tỉnh thành,
ngành. Các hội, câu lạc bộ cầu lông cấp
quận , huyện, xã,
phường và trường
học cũng nhanh
chóng được hình
thành và phát triển
- Năm 1975 môn cầu lông được Trường Đại học
TDTT TWI (nay là Trường Đại học TDTT Bắc
Ninh) đưa vào chương trình đào tạo phổ tu cho
sinh viên đại học chính quy. Năm 1977, Trường
đưa vào chương trình đạo tạo chuyên ngành cầu
lông, với mục tiêu là đào tạo đội ngũ giảng
viên, huấn luyện viên có trình độ đại học về
chuyên ngành cầu lông, nhằm góp phần đào tạo
lực lượng VĐV cấp cao,
giảng dạy tại các trường
đại học và phát triển
phong trào trong cầu lông
trong toàn quốc.
-Hệ thống thi đấu môn cầu lông ở nước ta được
tổ chức từ cấp cơ sở đến tỉnh, thành, ngành. Các
giải vô địch toàn quốc theo chu kỳ hàng năm.
Các giải phong trào được quy định theo Điều lệ
giải.
- Hiện nay hầu hết các trường đại học đưa môn
cầu lông vào chương trình GDTC chính nội
khóa , hoạt động ngoại khóa và tổ chức thi đấu
môn cầu lông được phát triển
mạnh mẽ rông khắp trong các
trường đai học toàn quốc.
2. Tác dụng của môn cầu lông.
- Tập luyện và thi đấu môn cầu lông thường
xuyên có tác dụng củng cố và tăng cường
sức khỏe cho người tập.

- Đối với thế hệ trẻ: Tập luyện cầu lông có


tác dụng phát triển toàn diện về thể chất
(hình thái và chức năng cơ thể) và phát
triển các tố chất thể lực.
2. Tác dụng của môn cầu lông.
Về thể chất: phát triển và hoàn thiện
hệ vận động bao gồm hệ cơ, hệ xương, hệ
thần kinh và các hệ thống chức năng cơ thể
như hệ hô hấp, tuần hoàn, hệ tiêu hóa.

Về tố chất thể lực: Phát triển các tố


chất thể lực quan trọng của con người như:
Sức nhanh, sức mạnh, sức bền, mềm dẻo và
khéo léo
2. Tác dụng của môn cầu lông.

- Rèn luyện phẩm chất đạo đức, tâm lý,


nhân cách con người mới Xã hội Chủ
nghĩa, có thái độ đúng đắn với lao động.
- Đối với người cao tuổi:
Tập luyện và thi đấu môn
cầu lông có tác dụng
củng cố, tăng cường sức
khỏe, chống lão hóa và
phòng ngừa một số bệnh
tật thường gặp ở tuổi già
như: cao huyết áp, sơ
cứng động mạnh, thoái
hóa xương khớp v.v..
- Đối với người lao động chân tay: tập
luyện cầu lông có tác dụng củng cố sức
khỏe, tăng cường sức mạnh cơ bắp,
hoạt động nhanh nhẹn, linh hoạt, chuẩn
bị cho cơ thể
bước vào lao
động với
hiệu quả cao.
- Đối với người làm việc trí óc: các công
chức nhà nước sau thời gian lao động
căng thẳng mệt mỏi, việc tập luyện và thi
đấu có tác dụng làm thay đổi từ trạng
thái mệt mỏi sang
hưng phấn tạo cảm
giác thoải mái,
giảm căng thẳng
thần kinh.
II. Lịch sử phát triển môn Cầu Lông.
1. Lịch sử phát triển cầu lông trên thế giới.
- Năm 1872, một nhóm sĩ quan người
Anh trở về từ Ấn Độ đã biểu diễn trò chơi
“ PICNA” tại thị trấn Badminton và sự hấp
dẫn của trò chơi đã được mọi người đón
nhận, lan rộng ra xung quanh nước Anh
vượt qua biên giới sang
Pháp và các nước khác.
1. Lịch sử phát triển cầu lông trên thế giới.

- Năm 1874, người Anh bắt đầu biên soạn


luật, quy định cách chơi và gọi tên là
Badminton.
- Năm 1893, thi đấu
cầu lông được xã hội
chính thức thừa nhận
- Năm 1934, liên đoàn cầu lông thế giới được
thành lập viết tắt là “ IBF”, luật cầu lông được
ban hành và áp dụng chung cho toàn thế giới.
- Năm 1988, Thế vận hội lần thứ 24 ở Seoul
(Hàn Quốc) môn cầu lông được đưa vào với tư
cách là môn thi đấu biểu diễn. Năm 1992
“ IOC” đã công nhận cầu lông là môn thể thao
chính thức tại các thế vận hội Olympic mùa hè.
2. Lịch sử phát triển môn cầu lông
ở Việt nam.
- Sự xuất hiện của môn cầu lông được xác
định là muộn hơn so với các môn thể thao
khác theo 2 con đường: Thực dân hóa và
Việt kiều về nước vào đầu những năm 60
- Đến năm 1975 khi đất
nước thống nhất, phong
trào cầu lông mới thực
sự phát triển cả chiều
rộng và chiều sâu
- Năm 1980, Giải vô địch cầu lông toàn
quốc lần thứ nhất được tổ chức tại Hà
Nội đánh dấu bước ngoặt của phong trào
sâu rộng và nâng cao thành tích thể thao.
- Năm 1990, Liên đoàn cầu lông Việt Nam
được thành lập phối hợp cùng Bộ môn cầu lông
của Ủy ban Thể dục Thể thao lãnh đạo cầu lông
theo hướng chiến lược phát triển phong trào và
thể thao thành tích cao.
- Trong những năm gần đây Liên
đoàn cầu lông Việt Nam đã cử các cây
vợt xuất sắc nhất đại diện cho Quốc gia
tham dự các kỳ SEA Game và Thế vận
hội Olympic.

You might also like