Bài 5 Chưng cất

You might also like

Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 29

Bài 5: CHƯNG CẤT

(Distillation)
.

1. Giới thiệu chung về chưng cất


2. Cân bằng lỏng – hơi cho hệ 2 cấu tử - Định luật Raoult
2. Phương pháp tính toán thiết kế thiết bị và các thiết bị
chưng cất phổ biến

10/29/2016 Bài 4-Chưng cất 1


5.1. Giới thiệu chung về chưng cất
•Chưng cất là quá trình phân riêng các cấu tử của một hỗn hợp lỏng
cũng như hỗn hợp (hơi) khí-lỏng ra thành từng cấu tử riêng biệt
dựa vào độ bay hơi khác nhau của các cấu tử.
•Khi chưng cất ta thu được nhiều sản phẩm và thường thì hỗn hợp
ban đầu có bao nhiêu cấu tử thì sẽ thu được bấy nhiêu sản phẩm.
•Hỗn hợp hai cấu tử A (dễ bay hơi) và B (khó bay hơi).
Đặt x phân mol cấu tử A trong pha lỏng =˃ (1-x) phân mol cấu tử B
trong pha lỏng; 0 ≤ x ≤ 1
y phân mol cấu tử A trong pha hơi =˃ (1-y) phân mol cấu tử B trong
pha hơi. 0 ≤ y ≤ 1

10/29/2016 Bài 4-Chưng cất 2


•Trong thực tế thường sử dụng các phương
pháp chưng cất sau đây:
1) Chưng cất đơn giản
2) Chưng bằng hơi nước trực tiếp
3) Chưng cất (luyện)
Chưng cất ở áp suất thường
Chưng cất ở áp suất thấp
Chưng cất ở áp suất cao

10/29/2016 Bài 4-Chưng cất 3


5.2. Cân bằng lỏng – hơi ở P không đổi cho hệ 2 cấu tử -
Định luật Raoult

10/29/2016 Bài 4-Chưng cất 4


Phân bố vật chất giữa 2 pha (số mol)

So mol pha D EF
 (1)
So mol pha F DE
Độ bay hơi tương đối (relative volatility)
ɑ = > 1
với x, y* là nồng độ 2 pha lỏng, hơi cân bằng

10/29/2016 Bài 4-Chưng cất 5


Cân bằng lỏng – hơi khi áp suất tăng

10/29/2016 Bài 4-Chưng cất 6


Sai lệch so với định luật Raoult
 Sai lệch dương so với định luật Raoult – Hỗn hợp đẳng phí có
nhiệt độ sôi cực tiểu. Thí dụ hỗn hợp Etanol-Nước (89,4%, 78,20C).
 Chưng cất bằng hơi nước trực tiếp

10/29/2016 Bài 4-Chưng cất 7


Sai lệch âm so với định luật Raoult – Hỗn hợp đẳng phí có nhiệt độ
sôi cực đại.
Thí dụ hỗn hợp Acid Clorhydric-Nước (11,1%, 1100C).

10/29/2016 Bài 4-Chưng cất 8


Sơ đồ hệ thống chưng đơn giản

10/29/2016 Bài 4-Chưng cất 9


Chưng đơn giản thường được ứng dụng trong những
trường hợp sau:
•Khi nhiệt độ sôi của hai cấu tử khác xa nhau.
•Khi không đòi hỏi sản phẩm có độ tinh khiết cao.
•Tách hỗn hợp lỏng ra khỏi tạp chất không bay hơi.
• Tách sơ bộ hỗn hợp nhiều cấu tử

10/29/2016 Bài 4-Chưng cất 10


5.3.CHƯNG CẤT LIÊN TỤC HỖN HỢP HAI CẤU TỬ

• Chưng cất liên tục hỗn hợp hai cấu tử là quá trình được thực hiện liên tục,
nghịch dòng, nhiều đọan (bậc – stages).
• Với hỗn hợp hai cấu tử không có điểm đẳng phí thì phương pháp này cho ta
thu hồi được hai cấu tử có độ tinh khiết mong muốn.
• Sơ đồ hệ thống tháp chưng cất liên tục trên hình vẽ, trong đó nhập liệu
được cho vào tại vị trí thích hợp trên tháp (mâm nhập liệu).
• Phần trên vị trí nhập liệu: phần cất (luyện),
• Phần dưới vị trí nhập liệu: phần chưng.
• Pha lỏng chuyển động trong phần cất từ trên xuống do dòng hoàn lưu từ
đỉnh tháp chứa nhiều cấu tử dễ bay hơi.
• Pha lỏng chuyển động trong phần chưng càng xuống dưới càng giảm nống
độ (cấu tử dễ bay hơi), vì đã bị pha hơi tạo nên từ nồi đun lôi cuốn bay hơi.
Chất lỏng lấy ra từ nồi đun sản phẩm đáy chứa nhiều cấu tử khó bay hơi.
• Bên trong tháp pha lỏng luôn là lỏng sôi , pha hơi luôn ở nhiệt độ ngưng tụ.
• Nhiệt độ cao nhất tại đáy tháp (nồi đun) và thấp nhất tại đỉnh tháp.

10/29/2016 Bài 4-Chưng cất 11


10/29/2016 Bài 4-Chưng cất 12
10/29/2016 Bài 4-Chưng cất 13
Sơ đồ nguyên lý tháp chưng cất

04/04/2022 Chưng cất 14


Cân bằng nhiệt cho tháp chưng cất

• Nhiệt tải thiết bị ngưng tụ


QC = D (R+1) rD; kJ/h

• Nhiệt tải nồi đun, kJ/h

04/04/2022 Chưng cất 15


5.3. Cân bằng vật chất cho tháp chưng cất
Cân bằng vật chất cho toàn bộ tháp chưng cất
F = D+W
với cấu tử A: FxF = DxD + WxW
khử W giữa hai phương trình, ta được biểu thức tính
suất lượng dòng sản phẩm đỉnh D

•Tỉ lệ thu hồi cấu tử A tại sản phẩm đỉnh là

và cấu tử B tại sản phẩm đáy là


10/29/2016 Bài 4-Chưng cất 16
5.4. Xác định số mâm cho tháp chưng cất –Phương pháp Mc Cabe
– Thiele
Phần cất - Ngưng tụ hoàn toàn - Hoàn lưu ở điểm sôi

• Phương trình đường làm việc phần cất

• Phương trình đường làm việc phần chưng

• Phương trình đường nhập liệu

10/29/2016 Bài 4-Chưng cất 17


n g 7 .1 : T raïn g th aù
Baû i cu ûa n h aäp lieäu
Ñie àu kie än GF LF HGF HLF HF HG -HF q
q=
nh aäp lie äu m ol/s m ol/s J/m ol J/m ol J/m ol HG -HL q-1

Loûn g döôùi HF < HL


0 F > 1,0 > 1,0
ñie åm s oâi
Loûn g ba õo HF = HL
0 F 1,0 
hoøa
Hoãn hôïp GF
loûn g & hôi LF HG HL HG  HF  HL 1,0 > q > 0 <0
F  GF  LF
c a ân ba èn g
Hôi ba õo HF HG
F 0 0 0
hoøa
Hôi qua ù q
F 0 HF HF  HG <0 1, 0  0
nhie ät q 1

10/29/2016 Bài 4-Chưng cất 18


Đường nhập liệu

10/29/2016 Bài 4-Chưng cất 19


Sự thay đổi dòng qua mâm nhập liệu theo
trạng thái nhiệt của nhập liệu

10/29/2016 Bài 4-Chưng cất 20


Tỉ số hoàn lưu cực tiểu, Rmin

• Trường hợp đặc biệt:


Đường cân bằng không lõm
Nhập liệu ở trạng thái lỏng sôi

Rmin = (xD – y*F) / (y*F – xF)


10/29/2016 Bài 4-Chưng cất 21
Hiệu suất
tháp mâm

10/29/2016 Bài 4-Chưng cất 22


BÀI TẬP CHƯNG CÂT
1) Hỗn hợp Etanol – Nước được đưa vào tháp chưng
cất với lưu lượng 4.000 kg/h, có thành phần 25%(k/l)
Etanol. Trong sản phẩm đỉnh có chứa 91%kl cấu tử
dễ bay hơi. Tỷ lệ thu hồi Etanol là 95%.
a) Tính suất lượng các dòng sản phẩm và lượng rượu
thất thoát theo dòng sản phẩm đáy (kg/h)?
b) Đổi tất cả các đại lượng ra theo mol?

c) Xác định số mâm lý thuyết khi R=2Rmin ?


10/29/2016 Bài 4-Chưng cất 23
10/29/2016 Bài 4-Chưng cất 24
2) Tháp mâm chưng cất hỗn hợp Aceton – Nước có nồng độ
nhập liệu 20%, sản phẩm đỉnh 95% và sản phẩm đáy 5%
mol Aceton. Suất lượng nhập liệu là 2.000 kg/h và ở trạng
thái lỏng sôi. Xác định: a) Suất lượng các dòng sản phẩm
đỉnh, đáy theo kg/h, tỉ lệ thu hồi Aceton? Lượng Aceton thu
hồi” b) Số mâm lý thuyết với R = 1,5Rmin

10/29/2016 Bài 4-Chưng cất 25


3) Tháp mâm chưng cất hỗn hợp Metanol – Nước có nồng
độ nhập liệu 30%V, sản phẩm đỉnh 94%V và sản phẩm đáy
5%V Metanol. Suất lượng nhập liệu lỏng sôi là 1.000 kg/h.

a) Tính suất lượng các dòng sản phẩm đỉnh, đáy theo kg/h
và tỉ lệ thu hồi Metanol? ρMet= 0,791 g/ml.

b) Xác định số mâm lý thuyết với R = 2Rmin


Rượu Metylic(A) – Nước (B)

x, p.mol 0 0,05 0,10 0,20 0,30 0,40 0,50 0,60 0,70 0,80 0,90 1

y, p.mol 0 0,27 0,42 0,58 0,67 0,73 0,78 0,83 0,87 0,92 0,96 1

t, 0C 100 92,3 87,7 81,7 78 75,3 73,1 71,2 69,3 67,6 66 64,5

α    7,03  6,51 5,52  4,74  4,06  3,55  3,25  2,90  2,88   2,67  
10/29/2016 Bài 4-Chưng cất 26
4) Hỗn hợp Nước – Acid acetic được đưa vào tháp chưng cất
với lưu lượng nhập liệu lỏng sôi là 350 kmol/h, nồng độ là 15%
mol acid để thu được dung dịch acid đậm đặc là 95%mol acid.
Dòng sản phẩm nước còn nồng độ acid là 5%mol acid. Tính:
a) Lượng sản phẩm dung dịch acid đậm đặc thu được (kg/h)?
b)Lượng Acid acetic thu được (kg/h)? Tỉ lệ thu hồi Acid acetic?
c) Xác định số mâm lý thuyết với R=3Rmin
10/29/2016 Bài 4-Chưng cất 27
3. Hệ Rượu Metylic(A) – Nước(B)

x, %mol 0 5 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100
y*, % 0 27 42 58 67 73 78 83 87 92 96 100
mol
t, 0C 100 92 88 82 78 75 73 71 70 68 66 65
α  -  7,02  6,52  5,50  4,70  4,05  3,55  3,25  2,87 2,875  2,6  -
7

4. Hệ Aceton(A) – Nước(B)

x, %mol 0 5 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100

y*, % 0 60,3 72 80,3 82,7 84,2 85,5 86,9 88,2 90,4 94,3 100
mol
t, 0C 100 77,9 69,6 64,5 62,6 61,6 60,7 59,8 59,0 58,2 57,5 57

α  - 28,9   23,1 16,3   11,2 8,0  5,9  4,4  3,2  2,4  1,8   -

10/29/2016 Bài 4-Chưng cất 28


HẾT BÀI 5

10/29/2016 Bài 4-Chưng cất 29

You might also like